Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 13 - Trường tiểu học Lộc Hưng

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 13 - Trường tiểu học Lộc Hưng

TẬP ĐỌC(T37 + 38)

 BÔNG HOA NIỀM VUI .

 I/ MỤC TIÊU :

 * Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ,đọc r lời nhn vật trong bi.

 * Cảm nhận được tấm lịng hiếu thảo với cha mẹ của bạn b HS trong cu chuyện

 (Trả lời được các CHtrong SG K)

 - Nghĩa các từ mới : lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn,

 dịu cơn đau, trái tim nhân hậu.

· GDBVMT:TT Gio dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.

· GDKNS : Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân.Tìm kiếm sự hỗ trợ.

 II/ CHUẨN BỊ :

 1.Giáo viên : Tranh : Bông hoa n iềm vui.

 2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 13 - Trường tiểu học Lộc Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :13/11/2010
Ngày day:Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC(T37 + 38)
	BÔNG HOA NIỀM VUI .
 I/ MỤC TIÊU :
 * Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ,đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 * Cảm nhận được tấm lịng hiếu thảo với cha mẹ của bạn bè HS trong câu chuyện
 (Trả lời được các CHtrong SG K)
 - Nghĩa các từ mới : lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, 
 dịu cơn đau, trái tim nhân hậu. 
GDBVMT:TT Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
GDKNS : Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân.Tìm kiếm sự hỗ trợ. 
 II/ CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên : Tranh : Bông hoa n iềm vui.
 2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định :1’
2.Bài cũ : 4’ -Mẹ.
-Gọi 3 em đọc bài “Mẹ” và TLCH :
-Hình ảnh nào cho biết mẹ vất vả vì con?
-Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
-Trong bài thơ em thích nhất câu thơ nào? Vì sao ?
-Nhận xét, cho điểm.
3Bài mới :30’
- Giới thiệu bài –ghi tựa bài .
+Hoạt động 1:Luyện đọc 
Mục tiêu :Đọc đúng một số từ khó
-Giáo viên đọc mẫu , giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó
 Đọc từng đoạn :
-Yêu cầu đọc từng đoạn 
- Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-GV đọc mẫu 
-Gọi hs đọc –lớp nhận xét 
-Kết hợp giải nghĩa từ 
-Chia nhóm đọc trong nhóm.
-Nhận xét –tuyên dương 
-Tổ chức cho hs thi đọc 
 TIET:2 (35’) +Hoạt động 2:Tìm hiểu bài .
Mục tiêu :Nắm được nội dung bài
-Đoạn 1-2 kể về bạn nào ?
-Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì ?
-Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì ?
-Vì sao bông cúc màu xanh gọi là bông hoa Niềm Vui ?
-Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào ?
-Bông hoa Niềm Vui đẹp ở chỗ nào ?
-Vì sao Chi chần chừ khi ngắt hoa ?
-Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa
-Sáng tinh mơ: Sáng sớm nhìn mọi vật còn chưa rõ hẳn.
-Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì ?
-Khi biết lí do vì sao Chi cần bông hoa cô giáo đã làm gì ?
-Thái độ của cô giáo ra sao?
-Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh ?
-Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý ?
GDTT:Tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
-Thi đọc truyện theo vai. 
-Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố:5’
-Nhận xét tiết học 
-Dặn hs về nhà luyện đọc 
-Hát
-3 em HTL và TLCH.
-HS nhắc lại 
KTDH:Trải nghiệm ,thảo luận nhóm,
-Theo dõi –đọc thầm 
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp 
-Em muốn đem tặng bố/ một bông hoa Niềm Vui/ để bố dịu cơn đau.//
-Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.//
-2 em đọc chú giải.
-HS đọc bài trong nhóm 
-Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn 
-Cả nhóm đọc 4 đoạn 
-4 em thi đọc nối tiếp đoạn 
-2 em thi đọc cả bài 
Đồng thanh.
KTDH:Trình bày ý kiến cá nhân, phản hồøi tích cực
-1 em đọc –lớp đọc thầm 
-Bạn Chi.
-Tìm bông hoa cúc màu xanh, cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui.
-Tặng bố làm dịu cơn đau của bố.
-Màu xanh là màu hi vọng vào điều tốt lành.
-Lộng lẫy.
-Biết bảo vệ của công.
-Đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
-1 em đọc –lớp đọc thầm 
-Xin cô cho em .. Bố em đang ốm nặng.
-Ôm Chi vào lòng và nói : Em hãy ..
-Trìu mến cảm động.
-Đến trường cám ơn cô và tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím.
-Thương bố, thật thà.
-HS luyện đọc theo vai 
2 em đọc 
-Lắng nghe 
TOÁN(T61)
 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 - 8
I/ MỤC TIÊU : 
 * Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14-8,lập được bảng trừ 14 trừ đi một số. 
 * Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 14-8.
 * Yêu thích mơn học.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 1 bó1 chục que tính và 4 que rời.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định :1’
2. Bài cũ : 4' Luyện tập .
-Ghi : 33 – 5 63 - 7 x + 25 = 53 
-Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :30’ 
-Giới thiệu bài –ghi tựa bài .
+Hoạt động 1:Giới thiệu phép trừ 14 - 8
Mục tiêu :Nắm được cách tính ,cách đặt tính
a/ Nêu vấn đề : Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào 
-Giáo viên viết bảng : 14 – 8.
b/ Tìm kết quả.
-Còn lại bao nhiêu que tính ?
-Em làm như thế nào ?
-Vậy còn lại mấy que tính ?
- Vậy 14 - 8 = ? Viết bảng : 14 – 8 = 6
c/ Đặt tính và tính.
-Em tính như thế nào ?
-Bảng công thức 14 trừ đi một số .
-Ghi bảng.
-Xoá dần công thức 14 trừ đi một số cho học sinh HTL
+Luyện tập .
Bài 1 :(Cột 3 HS khá giỏi)
-Gọi hs nêu yêu cầu 
-Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5 không, vì sao ?
-Khi biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết quả 14 – 9 và 14 – 5 không, vì sao ?
-So sánh 4 + 2 và 6 ?
-So sánh 14 – 4 – 2 và 14 – 6.
-Kết luận : Vì 4 + 2 = 6 nên 14 – 4 – 2 = 14 – 6 (khi trừ liên tiếp các số hạng cũng bằng trừ đi tổng)
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : (Cột 4,5 HS khá giỏi)
-Gọi hs nêu yêu cầu 
-Gọi hs nhận xét –nêu cách tính 
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 :(Bài c Hs khá giỏi)
Gọi hs nêu yêu cầu 
-Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ, số trừ ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 :
 -Gọi hs đọc đề toán 
-Bán đi nghĩa là thế nào ?
-Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố: 5’ Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số.
-Nhận xét tiết học. 
-Hát 
-2 em đặt tính và tính .Lớp bảng con.
-HS nhắc lại 
-Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 14 - 8
-HS thao tác trên que tính, lấy 14 que tính bớt 8 que, còn lại 6 que..
-2 em ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt.
-Còn lại 6 que tính.
-Trả lời : Đầu tiên bớt 4 que tính. Sau đó tháo bó que tính và bớt đi 4 que nữa (4 + 4 = 8). Vậy còn lại 6 que tính.
* 14 - 8 = 6.
 14 Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới
 -8 thẳng cột với 4. Viết dấu –
 06 kẻ gạch ngang.
-Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ được 8, lấy14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0.
-Nhiều em nhắc lại.
-HS thao tác trên que tính tìm kết quả ghi vào bài học.
-Nhiều em nối tiếp nhau nêu kết quả.
-HTL bảng công thức.
Thi đua 
-HS nêu
9 + 5 = 14 	8 +6 = 14 
5 + 9 = 14 	6 + 8 = 14
-Không cần vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi.
-Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia .
-Làm tiếp phần b.
-Ta có 4 + 2 = 6
-Có cùng kết quả là 8.
Làm bảng -HS nêu 
14	14	14	14
-6	-9	-7	-5
 8	 5	7	 9
-HS nêu 
Cặp đôi
-Nêu cách đặt tính và tính.
-2 em lên bảng. 
14 14 12
- 5 –7 -9
09 07 03
Làm vở
-1 em đọc đề
-1 em HTL.
 ĐẠO ĐỨC.(T13)
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN / TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU
 * Biết được bạn bè cần phải quan tâm ,giúp đỡ lẫn nhau.
 * Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm ,giúp đỡ bạn bè trong học tập 
 lao động và sinh hoạt hằng ngày.
Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng 
 CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀ
 -Thể hiện sự cảm thông với bạn bè
II/ CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên : Bài hát “Tìm bạn thân”. Tranh, câu chuyện : “Trong giờ ra chơi”
 2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định :1’
2.Bài cũ : 4’ Quan tâm giúp đỡ bạn / tiết 1
-GV đưa tình huống : Hôm nay Hà bị ốm, không đi học được. Nếu là bạn của Hà em sẽ làm gì ?
-Khi quan tâm giúp đỡ bạn em cảm thấy thế nào ?
-Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :27’
- Giới thiệu bài :Ghi tựa bài .
Hoạt động 1 : Đoán xem điều gì sẽ xảy ra?
Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách ứng xử trong một tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
Cách tiến hành :
Tranh : Cảnh trong giờ kiểm tra Toán. Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh :Nam ơi, cho tớ chép bài với!”
-GV chốt lại 3 cách ứng xử.
+Nam không cho Hà xem bài.
+Nam khuyên Hà tự làm bài.
+Nam cho Hà xem bài.
-Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam 
-Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp bạn ?
-Giáo viên nhận xét.
 Kết luận :
-Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy nhà trường.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
Mục tiêu : Định hướng cho học sinh biết quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hằng ngày.
Cách tiến hành: 
-Em hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn hoặc những trường hợp em đã được quan tâm giúp đỡ ?
-Giáo viên đề nghị các tổ lập kế hoạch quan tâm giúp đỡ bạn trong lớp.
-Kết luận : Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. .
Hoạt động 3 : Trò chơi Hái hoa dân chủ.
Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố các kiến thức kĩ năng đã học.
Cách tiến hành :
-Em sẽ làm gì khi em có một cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn ?
-Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại đang xách nặng ?
-Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ, bạn ngồi cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em lại có ?
-Em sẽ làm gì khi thấy bạn đối xử không tốt với một bạn nghèo, bị khuyết tật ?
-Em sẽ làm gì khi trong lớp em có bạn bị ốm ?
-GV kết luận :(SGV/tr 48)
4.Củng cố: 3’
-Quan tâm giúp đõ bạn mang lại cho em niềm vui như thế nào ?-Nhận xét tiết học. 
-Hát 
-2 em nêu cách xử lí.
+Đến thăm bạn.
+Cho bạn mượn vở.
-Rất vui, lớn nhiều, tự hào.
-HS nhắc tựa bài 
KTDH:trải nghiệm,Trình ba ... ngữ.
CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
-Xác định giá trị.
 -Tự nhận thức về bản thân.
-Tư duy sáng tạo.
-Thể hiện sự cảm thông.
II/ CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1.
 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định :1’
2.Bài cũ : 4’ Gọi điện.
-Gọi 1 em nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện ?
-Nêu ý nghĩa của các tín hiệu “tút” ngắn liên tục, “tút” dài ngắt quãng.
-2 em đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại .
-Nhận xét , cho điểm.
3.Bài mới : 30’
-Giới thiệu bài-ghi tựa bài .
+Làm bài tập.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi.
-GV nhắc nhở HS : bài tập yêu cầu kể 5 câu hoặc hơn 5 câu về gia đình chứ không phải TLCH.
-GV tổ chức cho HS kể theo cặp.
-Nhận xét.
Bài 2 : Viết : Em nêu yêu cầu của bài ?
-GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai.
-Nhận xét góp ý, cho điểm.
4.Củng cố 4’
- Nhắc lại một số việc khi làm bài viết về gia đình?
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:1’
-Dặn hs về viết bài
-Hát 
-1 em nhắc lại.
-1 em nêu.
-2 em đọc đoạn viết.
-Nhận xét.
KTDH:Trình bày ý kiến cá nhân,Thảo luận nhóm,Trải nghiệm 
-1 em nêu yêu cầu và các gợi ý trong BT.
-Đọc thầm các câu hỏi, kể theo gợi ý.
-HS tập kể theo từng cặp ( xưng tôi khi kể)
-Nhiều cặp đứng lên kể.
-Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất.
KTDH:Động nãùo ,Viết tích cực 
-Viết lại từ 3-5 câu những điều vừa 
nói khi làm BT 1
-Cả lớp làm bài viết vào vở BT.
-Nhiều em đọc bài trước lớp.
- Nhận xét
- Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai.
-Hoàn thành bài viết.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI(T13)
	GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở.
I/ MỤC TIÊU : 
 * Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh mơi trường xung quanh nơi ở.
* Biết tham gia làm vệ sinh mơi trường xung quanh nơi ở.
* Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh ,bảo vệ mơi trường xung quanh sạch đẹp,vứt rác đúng quy 
định sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng.
 -THBVMT .Toàn phần.
*GDKNS: Kĩ năng ra quyết định :Nên và không nên làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở.Kĩ năng tư duy phê phán: phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường. Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. Có trách nhiêm thực hiện giữ vệ sinh môi trưỡng sung quanh nhà ở
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 28, 29. Phiếu BT.
 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định :1’
2.Bài cũ : 4’ -Đồ dùng trong gia đình.
-Em kể những đồ dùng trong gia đình theo mẫu.
-Đồ sứ, đồ gỗ, thủy tinh, đồ điện.
-Nhận xét.
3.Bài mới :27’
-Giới thiệu bài 
 Trò chơi “Bắt muỗi”
-Trò chơi nói lên điều gì ?
-Làm thế nào nơi ở của chúng ta không có muỗi.
-GV vào bài.ghi tựa bài 
Hoạt động 1 : 
Mục tiêu : Kể tên những việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. Hiểu được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ.
+Hoạt động nhóm :
-Quan sát hình 1.2.3, 4,5/ tr 28,29
+Thảo luận :
-Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở luôn sạch sẽ?
-Biết các công việc cần phải làm để giữ cho đồ dùng trong nhà , môi trường xung quanh nhà ở sạch đẹp
-Những hình nào cho thấy mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở ?
-Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì ?
-Nhận xét.
 +Làm việc nhóm:
-HS biết được lợi ích của việc giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở.
-Truyền đạt : Để thấy được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường thì việc phát quang bụi rậm xung quanh nhà, cọ rửa , giữ vệ sinh nhà xí, giếng khơi, cống rãnh sẽ đảm bảo sức khoẻ và phòng được các bệnh .
 -GV kết luận :Để đảm bảo sức khỏe và phòng tránh được bệnh tật mọi người trong gia đình cần góp sức mình để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ. Môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ , thoáng đãng,khô ráo sẽ không có chỗ cho sâu bọ , ruồi ,muỗi , gián , chuột và các mầm bệnh sinh sống , ẩn nấp và không khí cũng được trong sạch, tránh được khí độc và mùi hôi thối gây ra.
-GV : Hãy cho cô biết hình nào cho thấy mọi người dân sống ở nông thôn, thành thị,miền núi.
-GV chốt : Như vậy mọi người dù sống ở đâu cũng phải biết giữ vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ ,vì việc làm đó đem lại lợi ích rất nhiều cho chúng ta: đảm bảo sức khỏe , phòng tránh bệng tật  Nếu môi trướng xung quanh nhà ở sạch sẽ thì ruồi , muỗi , sâu bọ và các mầm bệnh không có nơi ẩn nấp, sinh sống,không khí sạch sẽ trong lành giúp các em có sức khỏe tốt , học hành tốt hơn.
Hoạt động 2 : 
Mục tiêu : Học sinh có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh. Các thành viên trong gia đình cùng thực hiện tốt giữ vệ sinh môi trường, xung quanh nhà ở.
Cách tiến hành :
-Liên hệ thực tế : 
-Ở nhà các em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ?
-Ở khu nhàem ở có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm không 
-Tình trạng vệ sinh trong nơi em ở như thế nào ?
-GV kết luận về thực trạng vệ sinh môi trường (SGV/ tr 49)
-Làm việc theo nhóm.
-GV đưa ra 1-2 tình huống, yêu cầu nhóm thảo luận.
“ Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xóm lại vứt rác ngay trước cửa nhà. Bạn góp ý kiến thì bác ấy nói : “Bác vứt rác ra cửa nhà Bác chớ có vứt ra cửa nhà cháu đâu”. Nếu em là bạn Hà thì em sẽ nói hoặc làm gì khi đó?
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp.
-Biết làm một số việc vừa sức để giữ gìn môi trường xung quanh : vứt rác đúng nơi qui định ,sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng , sạch sẽ.
*GV cho HS chơi trò hái hoa dân chủ
4 .Củng cố : : 3’
-Để cho môi trường xung quanh sạch đẹp chúng ta phải làm gì?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
-Hát 
-HS làm phiếu.
-Cả lớp đứng tại chỗ
-Học sinh trả lời
-HS nhắc lại 
KTDH:Thảo luận nhóm
-Quan sát.
-Làm việc theo từng cặp
-Đại diện các cặp nêu.
-Bạn khác góp ý bổ sung.
-2-3 em nhắc lại.
-Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung các ý :
-Vài em nhắc lại.
-Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung
Quan sát.
-Làm việc theo nhóm.
+Hình 1 :Các bạn đang quét rác trên hè phố , trước cửa nhà.
Các bạn quét dọn ở hè phố để hè phố sạch sẽ ,thoáng mát.
+Hình 2:Mội người đang chặt bớt cành cây ,phát quang bụi rậm.
Mọi người làm thế để ruồi muỗi không có chỗ ẩn nấp để gây bệnh cho con người.
+Hình 3:Một phụ nữ đang dọn vệ sinh chuồng lợn.
Làm thế để giữ vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ , giữ được môi trường xung quanh , ruồi muỗi không có chỗ đậu .
+Hình 4:Một thanh niên đang dọn rửa nhà vệ sinh .
Làm thế để giữ vệ sinh môi trường luôn sạch sẽ.
+Hình 5: Một thanh niên đang dùng cuốc để dọn cỏ xung quanh khu vực giếng . 
Làm thế để cho giếng luôn sạch sẽ ,giữ được nguồn nước sạch. 
KTDH: Động não, Thảo luận ,Đóng vai xử lí tình huống.
HS trả lời câu hỏi.
-Học sinh trả lời
-Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
-Hoạt động nhóm.
-Các nhóm nghe tình huống.
-Thảo luận đưa ra cách giải quyết.
-Cử các bạn đóng vai.
HS tham gia chơi
-Giữ sạch sẽ nhà ở, môi trường xung quanh khô ráo.
-Lắng nghe 
Sinh hoạt chủ nhiệm
Tuần 13
I.Mục tiêu: 
	-Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
	-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
	-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
	-Đề ra phương hướng tuần sau. 
II.Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt. 
III.Các hoạt động dạy và học:
2. Kiểm điểm công tác tuần 13
- Cả lớp hát tập thể 1 bài
- Lớp trưởng điều khiển lớp
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ mình trong tuần về học tập, chuyên cần, vệ sinh, tác phong, trật tự, phong trào
- Các tổ khác nhận xét, bổ sung.
- Lớp trưởng tổng kết tình hình lớp tuần qua và mời GVCN nhận xét.
*Đã đĩn các thầy cơ về kiểm tra lớp tiết TNXH
- Tuyên dương tổ tích cực nhất, nhiều bạn phát biểu xây dựng bài
- Tuyên dương các bạn có nhiều cố gắng, tiến bộ trong tuần qua: 
- Phê bình các bạn để quên dụng cụ học tập ở nhà : 
- Nhắc nhở các bạn còn viết bài chậm, chữ viết chưa đẹp 
cố gắng nhiều hơn.
- Trật tự trong giờ học chưa tốt, nhiều bạn còn nói chuyện, làm việc riêng. Phê bình các bạn : 
Đi học đầy đủ, đúng giờ. Tuyên dương cả lớp
- Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Giờ về nhiều bạn còn xả rác trong hộc bàn.
- Tham gia tốt phong trào “Hoa điểm 10” 
3. Phổ biến công tác tuần 14
- Dạy và học tuần 14 theo ppct
- Đem theo đầy đủ dụng cụ học tập, sgk
- Tăng cường rèn chữ
- Tiếp tục phát huy mặt tích cực
- Thi đua giữ trật tự trong lớp
- Đi học đầy đủ, đúng giờ
- Nghỉ học phải xin phép
-Duy trì đôi bạn học tập
-Không sả rác ra lớp
-Giờ học cần chú ý hơn cùng nhau thi đua học tốt
Lớp trưởng lên báo cáo tinh hình hoat đông của lớp trong tuần qua
Cả lớp tuyên dương 
..
.
Học sinh lắng nghe thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an tuan 13.doc