TẬP ĐỌC
Người mẹ hiền ( tr 63 ).
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức
2 . KTBC: Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bà thơ. Cô giáo lớp em.
Thứ hai ngày 17 thỏng 10 năm 2011 Chào cờ ******************************************* Tập đọc Người mẹ hiền ( tr 63 ). I. Mục đớch yờu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dựng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức 2 . KTBC: Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bà thơ. Cô giáo lớp em. 3. Bài mới: Tiết 1 a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu: - Luyện đọc cõu + Luyện phỏt õm - Luyện đọc đoạn + HD đọc một số cõu: . Đến lượt Nam đang cố lỏch ra / thỡ bỏc bảo vệ vừa tới, / nắm chặt hai chõn em: // “ Cậu nào đõy? / Trốn học hả?”// + Giảng từ: thầm thỡ, vựng vẫy. - Đọc từng đoạn trong nhúm. - Thi đọc giữa cỏc nhúm. Học sinh đọc nối tiếp HS đọc: khụng nộn nổi,lấm lem, hài lũng - HS đọc nối tiếp Tiết 2 c. Tỡm hiểu bài: - HS trả lời hệ thống câu hỏi SGK d. HS đọc phân vai. - Thi đọc phõn vai - Nhận xột , bỡnh chọn cỏ nhõn, nhúm đọc tốt. 4. Củng cố: ? Vỡ sao cụ giỏo trong bài được gọi là: Người mẹ hiền? - Cả lớp đồng thanh hỏt bài: Cụ và mẹ của nhạc sĩ Phạm Tuyờn - Nhận xột giờ học. ************************************************* Toán 36 + 15 ( tr 36 ). A. Mục tiêu : -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong pham vi 100, dạng 36 + 15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. - HS khá, giỏi nói nhanh kết quả . B. Đồ dùng dạy học : - 4 bó 1chục que tính và 11 que tính rời . C. Các hoạt động dạy học : I. KTBC :- HS đọc thuộc bảng 6 cộng với một số . II. Bài mới : 1. GTB . 2. Giới thiệu phép cộng 36 + 15 . + GV nêu bài toán . + HS thực hiện tìm kết quả trên que tính và nêu kết quả . + GV ghi bảng : 36 + 15 =51. + GV cho HS thực hiện đặt tính . + 1 HS lên bảng đặt tính : 36 + 15 51 3. Thực hành Bài 1: - GV cho HS làm bảng con . - Rèn kĩ năng tính cho HS . GV lu ý cho HS cách ghi kết quả sao cho cùng hàng thẳng cột với nhau . Bài 2 : - HS đọc yc . - GV cho 3 HS lên bảng làm bài , lớp làm nháp . - Rèn kĩ năng đặt tính và tính . Bài 3 : - GVcho HS phân tích sơ đồ tóm tắt . - Một số HS đặt đề . - HS tự giảI bài . GV chấm một số bài . - Củng cố dạng toán có lời văn . * HS khá giỏi làm bài Bài 4* : ( miệng) - GV cho HS nói nhanh kết quả . III. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét , đánh giá giờ học . - HS về nhà làm lại bài trong SGK và xem trước bài "Bảng cộng - tr38"tiết sau học. ************************************************************************************* Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2011 Kể chuyện, Toán, Chính tả Đ/C Thủy dạy (TT) ********************************************* Đạo đức Đ/ Hiền dạy ************************************************************************************* Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 Tập đọc Bàn tay dịu dàng ( tr 66 ). I. Mục đớch yờu cầu: - Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. - Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người. (trả lời được các câu hỏi SGK) II. Đồ dựng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức . 2.KTBC: Đọc và trả lời câu hỏi: Người mẹ hiền. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - GV đọc bài - Luyện đọc cõu: - HS đọc nối tiếp + Luyện phỏt õm: - trở lại lớp, lặng lẽ, nặng Trĩu, nỗi buồn - Luyện đọc đoạn - HS đọc nối tiếp + Chỳ ý một số cõu: Thế là / chẳng bao giờ An cũn được nghe bà kể chuyện cổ tớch, / chẳng bao giờ An cũn được bà õu yếm, / vuốt ve// + Giảng từ: mới mất, đỏm tang. - Đọc từng đoạn trong nhúm. - Thi đọc giữa các nhóm. c) HD tìm hiểu bài: - HS trả lời hệ thống câu hỏi SGK d) Luyện đọc lại: - Thi đọc phõn vai toàn bộ cõu chuyện - Nhận xét, bình chọn . 4. Củng cố: -Yờu cầu HS đặt tờn khỏc thể hiện ý nghĩa của bài. - Nhận xột giờ học, về đọc lại các bài TĐ đã học để tiết sau học ôn chuẩn bị cho kiểm tra.. *********************************************** Toán Tiết 37: Bảng cộng ( tr 38 ). A. Mục tiêu : - Thuộc bảng cộng đã học. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - HS khá, giỏi: HS biết xác định hình tam giác,tứ giác nhanh. B. Các hoạt đọng dạy học : I. KTBC : HS đọc lại một số bảng cộng đã học. II. Bài mới : 1. GTB. 2. HD nội dung : Bài 1: - GV tổ chức cho HS ôn lại bảng cộng. Bài 2: - GV cho HS làm bảng con . - Rèn kĩ năng đật tính và làm tính cho HS. Bài 3:- HS đọc yc . - Xác định dạng toán . - HS lên bảng tóm tắt,cả lớp tóm tắt vở nháp (GV nên cho HS tóm tắt bằng sơ đồ). - GV cho tự làm rồi chữa bài. Củng cố giải bài toán về nhiều hơn * HS khá giỏi làm Bài 4*: - GV vẽ hình lên bảng . - HS quan sát và trả lời miệng . - HS biết xác định hình tam giác,tứ giác. III. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét , đánh giá giờ học .HS về nhà xem lại bài . - Dặn về làm lại bài học trong SGK và xem trước bài "Luyện tập - tr39" tiết sau học. ************************************* Tập viết Bài 8: Chữ hoa G ( tr 67 ). A. Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa G(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần). B. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ . C. Các hoạt động dạy học : I. KTBC : - HS viết bảng con chữ hoa E, Ê . II. Bài mới: 1. GTB. 2. HD viết chữ hoa G : a. HD học sinh quan sát và nhận xét : - Độ cao . - Chiều rộng . - Số nét. b. HD cách viết : - GV tô lại chữ trên khung chữ - HD viết trên dòng kẻ li : GV lu ý cho HS điểm đặt bút và điểm dừng bút c. HS viết trên bảng con . 3. HD viết câu ứng dụng : + HS đọc câu ứng dụng . + GV giải thích câu ứng dụng . + HS nhận xét câu ứng dụng: độ cao các con chữ , cách đánh dấu thanh , khoảng cách giữa các chữ. + HS viết chữ Góp trên bảng con . 4. HD viết vào vở . 5. Chấm , chữa bài . III Củng cố , dặn dò : - Nhận xét, đánh giờ học . - HS về nhà viết bài.phần chữ nghiêng. **************************************** Tự nhiên- xã hội Bài 8: Ăn, uống sạch sẽ ( tr 18 ). I- Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. - HS khá giỏi nêu được tác dụng của một số việc cần làm. II- Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ trong SGK trang 18, 19 III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. * Khởi động: Hát bài “Thật đáng chê" GV bắt nhịp:Đứng bên sông .. * Hoạt động1:(Thảo luận nhóm ) Để ăn sạch bạn phải làm gì ? - 1 HS đọc yêu cầu của mục quan sát tranh và trả lời câu hỏi trang 18. - Gv chia nhóm 3 hướng dẫn thảo luận. - Gv cho hs quan sát tranh 1, 2, 3, 4,5.và hỏi về nội dung của từng bức tranh, các việc làm hợp vệ sinh và cách làm. - Gv tổng hợp ý kiến hs. - GV kết luận. - Liên hệ: bạn nào ở nhà đã thực hiện ăn sạch kể cho các bạn nghe nào?........ * Hoạt động 2 (Làm việc cả lớp) Để uống sạch bạn phải làm gì? - 1 HS đọc yêu cầu của mục quan sát tranh và trả lời câu hỏi trang 19. - Gv yêu cầu HS quan sát tranh 6,7,8 và suy nghĩ chọn hình vẽ: bạn uống hợp vệ sinh, bạn uống chưa hợp vệ sinh và giải thích vì sao. - Gv nhận xét. - Gv tổng kết. - Liên hệ: bạn nào ở nhà đã thực hiện uống sạch, kể cho các bạn nghe nào?........ Hoạt động học - Hs trả lời. - HS nêu yêu cầu : Để ăn sạch bạn phải làm gì? - Hs quan sát 5 bức tranh thảo luận theo nhóm ba sau đó trả lời câu hỏi: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Hs nhắc lại kết luận. -.. - HS nêu yêu cầu : Quan sát hình 6,7,8 và cho biết bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh? Vì sao? - Hs quan sát tranh, suy nghĩ sau đó đứng lên trả lời câu hỏi.. - Hs nhận xét, bổ sung ý kiến. - Hs đọc phần kết luận. -. * Hoạt động 3: (Đối thoại nhóm đôi và liên hệ) ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ. - 1 HS đọc mục liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi tr 19. - Gv yêu cầu hs đối thoại để đưa ra các ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ. - Gv kết luận. - Đố vui: + Đàm thoại trả lời câu hỏi của bạn chim."Nước mưa rất sạch. Tớ cứ uống luôn. bạn có đồng ý với tớ không? Vì sao? +Đàm thoại trả lời câu hỏi của bạn Hổ."Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ nhỉ? - Gv chốt ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ. * GV chốt lại toàn bài (ghi nhớ) - Ăn uống sạch sẽ ta phải: - ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ:. - HS nêu yêu cầu : Tại sao chúng ta phảI ăn uống sạch sẽ? - Hs đối thoại đẻ đưa ra ích lợi của việc ăn,uống sạch sẽ. - HS nhận xét, bổ sung. -1 HS đọc câu hỏi - 1 HS trả lời câu hỏi (nước mưa rất bẩn.........)HS khác nhận xét. -1 HS đọc câu hỏi - 1 HS trả lời câu hỏi (Ăn, uống sạch sẽ đề phòng.........)HS khác nhận xét. - HS nêu lại kết luận."ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ" - HS nêu phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - GV dặn hs về nhà thực hiện ăn, uống sạch sẽ, và tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng thực hiện - Chuuanr bị bài "Đề phòng bệnh giun sán" tiết sau học. ************************************************************************************* Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 Thể dục Bài 15: - Ôn 7 động tác của bài TD phát triển chung - Động tác điều hoà ( tr 55 ). Mục tiêu : - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài TD phát triển chung. B. Địa điểm , phương tiện : - Trên sân trờng. C. Nội dung và phơng pháp : I. Phần mở đầu : - GV vhận lớp phổ biến nội dung . - Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên . II. Phần cơ bản : 1. Học động tác điều hoà : - GV nêu tên động tác , tập mẫu và phân tích động tác. - Cho HS tập , GV quan sát và sửa sai cho HS. 2. Ôn bài thể dục: - GV cho cả lớp tập lại các động đã học . - Tổ chức thi đua giữa các tổ . III. Phần kế ... triển chung tốt. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. C. Nội dung và phương pháp : I. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung. - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc. II.Phần cơ bản : - Ôn bài thể dục : GV cho HS tập nhiều lần, quan sát và sửa sai cho HS . - Cho các tổ tập và tổ chức thi đua giữa các tổ. - HS chơI trò chơI : Bịt mắt bắt dê . + HS nhắc lại cách chơi. +Cả lớp chơi . III. Phần kết thúc : - Cúi ngời thả lỏng. - HS về nhà tập bài TD PTC cho thuộc để chuẩn bị kiểm tra GHKI.. ************************************************ Chính tả (nghe - viết) Bàn tay dịu dàng (tr 69) A. Mục tiêu : - Chép chính xác bài Chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được bài tập2, BT(3) a/b.tìm nhanh từ có tiếng mang vần ao/au.và phân biệt da/ra/gia, dao/rao giao. B. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung BT 3. C.Các hoạt động dạy học : I. KTBC: 2HS lên bảng làm lại BT 3(a). II. Bài mới : GTB. HD học sinh chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả một lần . 1,2 HS đọc lại . - Giúp HS nắm nội dung . + An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? + Khi biết An cha làm BT , thái độ của thầy giáo nh thế nào ? - HD học sinh nhận xét : Chữ viết hoa, cách trình bày - HS viết chữ khó viết vào bảng con . - GVđọc HS viết bài . - Chấm, chữa bài. 3. HD làm bài tập : Bài 1 : - GV cho HS thi tìm nhanh từ có tiếng mang vần ao/au. - Nhóm nào tìm được nhiều từ thắng cuộc . Bài 3(a): - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 3(a). - HS lên bảng làm bài . - GV phân biệt da/ra/gia, dao/rao giao. III. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét giờ học . - Học sinh về nhà tự ôn tập chuẩn bị cho KTGhọc kì I. ************************************************** Toán Tiết 39: Phép cộng có tổng bằng 100 (tr 40 ). A.Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết công nhẩm các số tròn choc. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. - HS khá, giỏi : Rèn kĩ năng tính toán nhanh. B.Các hoạt động dạy học: I. KTBC : - 3,4 HS đọc lại các bảng cộng . - Một HS lên bảng đặt tính và tính : 12 + 26 = ? II. Bài mới : 1. G th b . 2. HD nội dung : - GV nêu VD : 38 + 17 = ? - GV cho cả lớp đặt tính vào bảng con , một HS lên bảng làm bài . 8 3 + 1 7 1 0 0 - HS nhận xét và so sánh sự khác nhau giữa 2 phép tính 12 +26 và 83 +17 3. Thực hành : Bài 1: - HS làm bảng con . - Rèn kĩ năng tính cho HS . Bài 2 :- GV giới thiệu cho HS phương pháp tính nhẩm các số tròn trục. - HS tính nhẩm các phép tính và nêu kết quả . Bài 4 - GV cho HS tự làm rồi chữa bài. - Củng cố về giải bài toán nhiều hơn . * HS khá, giỏi làm bài. Bài 3*:- GV tổ chức cho HS thi đố nói nhanh kết quả . - Rèn kĩ năng tính toán nhanh . III. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét giờ học . - Dặn về làm lại bài trong SGK và xem trước bài "Lít - tr41" tiết sau học ************************************************** Tập làm văn Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị . Kể ngắn theo câu hỏi ( tr 69 ). A. Mục tiêu : - Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1). - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp một của em (BT2); viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3). B.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép sẵn các câu hỏi ở BT 2. C. Các hoạt động dạy học : I. KTBC : KT bài về nhà của HS . II. Bài mới : 1. GTB. 2. HD học sinh làm BT : Bài 1:- GV giúp HS nắm vững YC. - GV hớng dẫn HS thực hành theo nhóm. - Các nhómlên bảng thự hành nói từng tình huống . - Cả lớp nghe và nhận xét . * GV lu ý HS biết nói lời yêu cầu , đề nghị ,mời nhờ đúng đắn , lịch sự . Bài 2:- GV giúp HS nắm vững YC. - Một HS lên bảng làm mẫu . - GV cho một số HS lên thực hành nói . - GV khuyến khích HS biết kể chân thực về thầy , cô giáo cũ. Bài 3: HS viết đợc những điều đã nói ở BT 2 thành một đoạn văn . III. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét giờ học . - HS về nhà xem lại bài và ôn tập và chuẩn bị cho tiết kiểm tra GHKI. *************************************************** Sinh hoạt lớp I. Nhận xét tuần 8: * Ưu điểm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Tồn tại: . II. Phương hướng kế hoạch tuần 9: .. III. HS sinh hoạt văn nghệ: ************************************************************************************* Kể chuyện Người mẹ hiền ( tr 63 ). A. Mục tiêu : - Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền. - HS khá: biết phân vai dung lại câu chuyện(BT2). B. Đồ dùng dạy học : - 4 tranh minh hoạ trong SGK . C. Các hoạt động dạy học : I.ổn định tổ chức . II. KTBC : 2HS kể lại từng đoạn của câu chuyện Ngời thầy cũ . III. Bài mới : 1. GTB . 2. HD kể chuyện : - Dựa theo tranh vẽ , kể lại từng đoạn . + GV gợi ý để HS phân tích từng tranh . + HS nêu từng nhân vật trong tranh . - Kể chuyện theo nhóm . - Đại diện các nhóm lên bảng kể lại chuyện . 3. Dựng lại câu chuyện theo vai . - GV cho HS tự nhận nhóm ( mỗi nhóm 5em) phân vai dựng lại câu chuyện 4. Thi kể chuyện theo nhóm . - Các nhóm lên bảng thi kể . - Nêu ý nghĩa câu chuyện . IV. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét , đánh giá giờ học . - Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe. ************************************************* Toán Tiết 36: Luyện tập ( tr 37 ). A. Mục tiêu: - Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác. - HS khá, giỏi : Củng cố cho HS nắm vững cấu tạo của bảng . B. Các hoạt động dạy học : I. KTBC : HS đọc bảng cộng 9 cộng với một số . II. Bài mới : 1. GTB. 2. HD học sinh luyện tập : Bài 1:(miệng): - GV cho hai nhóm chơi đố nhau : một nhóm đọc , nhóm khác nêu kết quả. - Củng cố về bảng cộng 6 cộng với một số . Bài 2:- GV tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức . - Rèn kĩ năng tính toán và tính nhanh nhẹn của HS. Bài 4:- GV cho một số HS phân tích sơ đồ tóm tắt . - HS làm bài vào vở. - GVchấm một số bài , nhận xét bài. - Củng cố cho HS về giải bài toán nhiều hơn. Bài 5 :- GV cho HS nêu miệng . Rèn kĩ năng quan sát hình và biểu tợng về hình tam giác, tứ giác. * HS khá giỏi làm bài Bài 3*:- GV treo bảng phụ ghi nội dung BT . - GV hướng dẫn HS nắm vững cấu tạo của bảng . - GV làm mẫu . - HS lên bảng điền số vào ô trống . III. Củng cố , dặn dò : Nhận xét , đánh giá giờ học. Dặn về làm lại bài trong SGK và chuẩn bị bài tiết sau. ************************************************** Chính tả (tập - chép) Người mẹ hiền ( tr 63 ). A. Mục tiêu : - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm được BT2; BT(3)a/bHS biết điền đúng các chữ có vần ao/au. Và phân biệt để HS không nhầm lẫn khi viết r/d/gi . B. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn chép. - Bảng phụ viết nội dung BT 2. C.Các hoạt động dạy học : I. KTBC : HS viết bảng con : nguy hiểm , ngắn ngủi . II. Bài mới : 1. GTB . 2. HD tập chép : a. HD học sinh chuẩn bị : - 1,2 HS đọc bài chép trên bảng . - HD học sinh nắm nội dung bài . + Vì sao Nam khóc ? +Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào ? - HD học sinh nhận xét : dấu câu , chữ viết hoa , cách trình bày . - HS viết những chữ khó viết trong bài . b. HS chép bài vào vở c. Chấm chữa bài . 3. HD làm bài tập chính tả: Bài 2:- HS đọc yc . - HS làm bài vào bảng con. - HS biết điền đúng các chữ có vần ao/au.GV cho HS đọc câu tục ngữ trên bảng phụ. - GV giúp HS hiểu câu tục ngữ . Bài 3:- 1 HS đọc yc . - GV phát phiếu học tập . - HS làm bài theo nhóm . - Các nhóm đọc kết quả . GV phân biệt để HS không nhầm lẫn khi viết r/d/gi . III. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét , đánh giá giờ học. - HS về nhà xem lại bài. ********************************************* Đạo đức Bài 4:Chăm làm viêc nhà.(Tiết 2-tr 25 ). A. Mục tiêu: - Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để gíup đỡ ông bà cha mẹ. - Tham gia một số việc phù hợp với khả năng. - Hiểu được ý nghiã của làm việc nhà. B. Các hoạt động dạy học : I. KTBC : HS đọc phần ghi nhớ SGK. II. Bài mới : 1. GTB. 2. HD nội dung : a) Hoạt động 1: Tự liờn hệ - GV nờu cõu hỏi - HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi ? Ở nhà, em đó tham gia làm những việc cạnh gỡ? Kết quả của những cụng việc đú? ? Những việc đú do bố mẹ phõn cụng hay do em tự giỏc làm? ? Bố mẹ em tỏ thỏi độ như thế nào về những việc làm của em? ? Sắp tới, em mong muốn được tham gia làm những cụng việc gỡ?Vỡ sao? Em sẽ nờu nguyện vọng đú của em với bố mẹ như thế nào? - Một số HS trỡnh bày trrước lớp. - GV khen những HS đó chăm chỉ làm việc nhà. - Kết luận: Hóy tỡm những việc nhà phự hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mỡnh đối với cha mẹ. b) Hoạt động 2: Đúng vai. - Chia nhúm và giao việc - Cỏc nhúm thảo luận chuẩn bị + Tỡnh huống 1: Hoà đang quột nhà thỡ đóng vai . bạn đến rủ đi chơi. Hoà sẽ + Tỡnh huống 2: Anh của Hoà nhờ Hoà - Cỏc nhúm lờn đúng vai. gỏnh nước, cuốc đất. Hoà sẽ - Thảo luận lớp ? Em cú đồng tỡnh với cỏch ứng xử của cỏc bạn lờn đúng vai khụng? ? Nếu ở vào tỡnh huống đú, em sẽ làm gỡ? - Kết luận: + TH1: Làm việc nhà xong rồi mới đi chơi. + TH2: Cần từ chối vỡ em cũn nhỏ chưa thể làm những việc như vậy. c) Hoạt động: Trũ chơi: Nếu thỡ - GV chia HS thành 2 nhúm: Chăm và Ngoan - GV phỏt phiếu ccho HS với nội dung ( Trong SGV trang 37) - Cỏc nhúm bắt đầu chơi Khi nhúm Chăm đọc tỡnh huống thỡ nhúm Ngoan phải cú cõu trả lời tiếp nối bằng THỡ và ngược lại . Nhúm nào cú nhiều cõu trả lời đỳng thỡ nhúm đú thắng. - Đỏnh giấ , tổng kết trũ chơi * Kết luận chung: Tham gialàm việc nhà phự hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. III. Củng cố: - Nhận xột giờ học. - Nhắc HS thực hiện tốt nội dung bài học
Tài liệu đính kèm: