Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 34

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 34

TẬP ĐỌC

 Người làm đồ chơi (tr133)

A. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

 - HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 5.

 - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh.

B. Đồ dùng dạy học: Một số con vật nặn bằng bộ HS.

C. Hoạt động dạy học:

Tiết 1

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra: Gọi 3 HS. đọc thuộc lòng bài thơ Lượm và trả lời câu hỏi của bài.

III.Bài mới:1. G th b:

2. Luyện đọc:

* GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng nhẹ nhàng tình cảm và phân biệt giọng các nhân vật.

* GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

a. Đọc từng câu :

- HS tiếp nối đọc từng câu. Chú y đọc đúng các từ:

+ Từ : làm đồ chơi, sào nứa, xúm lại, nặn, suýt khóc.

b. Đọc từng đoạn trước lớp:

- GV lưu y hướng dẫn cách ngắt nghỉ một số câu:

+ Câu văn: Tôi . khóc/ . tỏ ra. bình tĩnh.// Bác đừng về.// Bác. chơi/bán.

cháu.// (giọng câu cầu khẩn). Nhưng độ này . nữa( giọng buồn). Cháu mua/ .

cùng mua.// ( giọng sôi nổi).

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012
Chào cờ
*********************************************
Tập đọc
 Người làm đồ chơi (tr133)
A. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
 - HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 5.
 - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh.
B. Đồ dùng dạy học: Một số con vật nặn bằng bộ HS.
C. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
I. ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra: Gọi 3 HS. đọc thuộc lòng bài thơ Lượm và trả lời câu hỏi của bài.
III.Bài mới:1. G th b:
2. Luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng nhẹ nhàng tình cảm và phân biệt giọng các nhân vật.
* GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu :
- HS tiếp nối đọc từng câu. Chú y đọc đúng các từ: 
+ Từ : làm đồ chơi, sào nứa, xúm lại, nặn, suýt khóc...
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV lưu y hướng dẫn cách ngắt nghỉ một số câu:
+ Câu văn: Tôi ... khóc/ ... tỏ ra... bình tĩnh.// Bác đừng về.// Bác... chơi/bán... 
cháu.// (giọng câu cầu khẩn). Nhưng độ này ... nữa( giọng buồn). Cháu mua/ ... 
cùng mua.// ( giọng sôi nổi).
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
d. Thi đọc giữa các nhóm:
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài: Y/C HS. thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời đúng.
*Dự án câu hỏi bổ sung
- Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế?
- Thái độ của bác Nhân ra sao?
- Hành động của bạn đó cho em thấy bạn là người như thế nào?
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
4. Luyện đọc lại: Gọi 6 HS. luyện đọc theo vai.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao ?
- Nhận xét cho điểm.
* Dự án câu trả lời bổ sung.
- Vì bác nặn rất khéo...
- Bác rất cảm động.
- Bạn rất nhân hậu, thương người.
- Cần thông cảm, chia xẻ với người có hoàn cảnh khó khăn.
- Thực hiện đọc theo y/c.
- HS nêu y kiến của mình.
Nhận xét
.........................................................................................................................................
Toán
 Tiết 160: Ôn tập về phép nhânvà phép chia (tiếp- tr173)
A. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
 - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc
 chia; nhân chia trong bảng tính đã học).
 - Biết giải bài toán có một phép chịi
 - Nhận biết một phần mấy của của một số.
 - HS làm bài 1;2;3;4.
 - Rèn kĩ năng làm toán.
B. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Y/C HS. nối tiếp nhau đọc bảng nhân, chia đã học.
II. Bài mới :1. G th b :
2. Hướng dẫn ôn tập :
 Bài 1: - Gọi HS. nêu y/c của bài, cho HS. tự làm bài.
- Khi biết 4 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả của 36 : 4 không? vì sao?
- Gọi HS. nhận xét bài làm của bạn.
 Bài 2: - Gọi HS. nêu y/c của bài và nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài. 
- Y/C HS. tự làm bài. Gọi HS. nhận xét
Bài 3: - Gọi HS. đọc đề bài và tự phân tích đề .
- Y/C HS tự làm bài, Gọi HS. chữa bài.
Bài 4: 
- Y/C HS. đọc đề bài.
- Y/C HS. suy nghĩ và tự trả lời.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về ôn kĩ lại các kiến thức đã ôn..
- Làm bài vào vở bài tập.
- Y/C HS. nối tiếp nhau đọc bài làm.
- Có thể ghi ngay kết quả 36 : 4 = 9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
- 2 HS. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở HS
- 1 HS. đọc đề bài và phân tích đề, tóm tắt theo nhóm đôi.
Đáp số: 9 chiếc bút.
- Hình nào được khoanh vào một phần tư số hình vuông.
- Nối tiếp nhau trả lời.
Nhận xét
********************************************************************************
Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2012
Kể chuyện
 Người làm đồ chơi (tr134)
A. Mục tiêu:
 - Dựa vào nội dung tóm tắt, kể được từng đoạn của câu chuyện.
 - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
 - Rèn kĩ năng nói cho học sinh.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung vắn tắt 3 đoạn của câu chuyện trong SGK.
C. Hoạt động dạy học :
I. ổn định tổ chức :
 II. Kiểm tra: 3 HS. nối tiếp truyện: Bóp nát quả cam và trả lời câu hỏi gắn với nội dung từng đoạn.
III. Bài mới:
1. G th b:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện:
- 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và tóm tắt nội dung từng đoạn.
- GV mở bảng phụ đã viết tóm tắt nội dung từng đoạn. Cả lớp đọc thầm lại.
- Kể từng đoạn truyện trong nhóm.
- Thi kể tong đoạn truyện trước lớp.
b. Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV cho lần lượt từng HS lên kể.
- Cả lớp nhận xét:
+ Nội dung.
+ Cách diễn đạt, thể hiện.
- Bình chọn những bạn có cách kể hay nhất.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi nội dung bài: 
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
*********************************************
Toán
 Tiết 161: Ôn tập về đại lượng (tr174)
A. Mục tiêu:
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
 - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
 - Biết giải bài toán có gắn với các số đo.
 - Học sinh làm bài 1a; bài 2; 3 và bài 4 (a,b)
 - Rèn kĩ năng làm toán.
B. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Kể tên các đơn vị đo đã học.
II. Bài mới :
1. G th b :
2. Thực hành làm bài.
Bài 1a: Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần a của bài và y/c HS. đọc giờ.
Bài 2: - Gọi HS. đọc đề bài toán.
- Y/C HS. tự phân tích đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS. chữa bài bạn làm.
Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2.
- Y/C HS. tìm dạng toán.
Bài 4a, b: Bài tập y/c ta làm gì?
- Y/C HS. đọc các câu trong bài.
- Y/C HS. làm bài miệng.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về ôn lại cho thuộc các kiến thức đã ôn.
Nhận xét
..
Âm nhạc
GV dạy chuyên
********************************************
Chính tả (Nghe - viết)
 Người làm đồ chơi (tr135)
A. Mục tiêu:
 - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi.
 - Làm được BT(2) a/ b.Hoặc BT(3)a/b. Phân biệt ch/tr, o/ô, dấu hỏi /dấu ngã .
 - Rèn chữ viết cho học sinh.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung bài tập chính tả.
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Gọi 3 HS. lên bảng, HS. dưới lớp làm vở nháp bài tập sau
 Tìm các tiếng bắt đầu bằng ch/ tr; s/x.
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn viết chính tả.
- Đoạn văn nói về ai? Bác Nhân làm nghề gì? Vì sao bác định chuyển về quê?
- Bạn nhỏ đã làm gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Tìm những chữ được viết hoa trong bài
- Y/C HS. tìm chữ khó viết và đọc.
* Đọc cho HS. viết chính tả và soát lỗi.
- Thu bài chấm, nhận xét bài viết của HS.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài tập 2: - Gọi HS. đọc đề.
- Y/C HS. tự làm bài và nhận xéHS.
* Bài 3: - Y/C HS. đọc đề.
- Tổ chức cho HS. thi điền từ tiếp sức.
+ Chia lớp thành 3 nhóm
+ Y/C các nhóm thực hiện điền từ (mỗi HS. một từ).
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về chép lại bài chính tả..
- Nói về 1 bạn nhỏ và bác Nhân. Bác làm nghề nặn đồ chơi. Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện nhiều nên đồ chơi của bác không bác được.
- Bạn lấy tiền mua hết đồ chơi của bác.
- Có 3 câu.
- Nhân là tên riêng. Khi, Một, Bác là chữ đầu câu.
- nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối cùng.
- Mở vở viết bài.
- Đọc y/c bài tập 2.
- 2 HS. lên bảng làm bài, HS. dưới lớp làm bài vào vở.
- 1 HS. đọc y/c bài 3.
- Làm bài theo hướng dẫn. 1 HS. làm xong thì về chỗ để 1 HS. khác lên làm tiếp.
***********************************************************************************
Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2012
Tập đọc
 Đàn bê của anh Hồ Giáo (tr136)
A. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơI sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.
 - Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng củaấnh hùng Lao động Hồ Giáo. (trả lời được CH1,2)
 - HS khá, giỏi trả lời được CH 3.
 - Rèn đọc cho học sinh.
B. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra: Gọi 3 H.S nối tiếp nhau đọc cả bài Người làm đồ chơi và trả lời câu hỏi của bài.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc: 
*. GV đọc diễn cảm toàn bài:
*. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- Y/C HS. đọc nối câu. Chú y đọc đúng các từ khó:
+ Từ: Trong lành, trập trùng, nũng nịu, rụt rè,...
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS tiếp nối đọc. GV chia đoạn để HS luyện đọc như SGK.
- chú y các đoạn văn sau:
+Câu văn: Giống như ... bên mẹ./ đàn bê ... Hồ Giáo.// Những con bê đực./ y hệt ... mạnh,/ chốc chốc... lên/ rồi ... nhau/ ... anh.//
+ Thảo luận các từ khó trong bài và giải nghĩa.
-Rèn kĩ năng đọc đúng, giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
d. Thi đọc giữa các nhóm:
e. Cả lớp đọc đồng thanh:
3. Tìm hiểu bài: Y/C HS. thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong SGK và báo cáo trước lớp câu trả lời đúng.
* Dự án câu hỏi bổ sung.
- Những con bê đực thể hiện tình cảm của mình như thế nào?
- Những con bê cái thì có tình cảm gì với anh Hồ Giáo?
- Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê rất đáng yêu?
- Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình cảm đặc biệt cho đàn bê?
IV.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về đọc thuộc truyện để tiết sau kể lại..
* Dự án câu trả lời bổ sung
- Chúng chạy đuổi nhau... xung quanh anh
- Chúng dụi mõm vào như đòi bế.
- Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch, chúng rụt rè như những em bé gái.
- Vì anh là người yêu lao động, yêu động vật.
*************************************************
Toán
 Tiết 162: Ôn tập về đại lượng (tr175)
A. Mục tiêu:
- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động.
- Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị Kg; km.
- HS làm bài tập 1, 2, 3
- rèn kĩ năng làm toán.
B. Hoạt động dạy học :
I. KTBC :- KT bài về nhà của HS.
II. Bài mới:
1. G th b:
2. Thực hành:
 Bài 1: Quan sát bảng và trả lời.
- HS. ôn về đơn vị đo thời gian.
- So sánh đơn vị đo thời gian ta căn cứ vào đơn vị.
 Bài 2:- HS đọc đề bài, phân tích đề và tự tóm tắt.
- Bài toán thuộc dạng toán nào?(Giải toán dạng nhiều hơn.)
- ? Muốn biết Hải cân nặng bao nhiêu ta làm thế nào? ( lấy số cân của Bình cộng với phần hơn).
- HS tự làm bài, Gv chấm. một số bài.
 Bài 3: Giải toán dạng tính hiệu.
- GV cho HS dựa vào sơ đồ tóm tắt phân tích đề bài và nêu được cách làm.
- Muốn biết nhà Phương cách xã Đinh Xá bao nhiêu ta làm thế nào?
 ( Lấy 20 -11 = 9 ( ... từng tổ): 10 phút.
+ Chia tổ, y/c HS. giãn cách theo đúng cự li
+ HS. tập chuyền cầu 2-3 lần. 
+ Thi theo tổ, chọn đội vô địch.
3/Phần kết thúc:
- Đi đều theo hai hàng dọc và hát.
- Ôn trò chơi: Có chúng em.
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
****************************************
Toán
 Tiết 164 : Ôn tập về hình học ( Tr177)
A. Mục tiêu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- HS biết kết hợp các hình để chơi trò vẽ và ghép hình.
- Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh.
B .Các hoạt động dạy học:
I. KTBC :- HS nêu tên các hình đã học.
II. Bài mới :
1. G th b :
2. HD học sinh ôn tập :
Bài 1: 
- HS nêu đáp án theo các cột mục.
- HS phân biệt giữa đường thẳng - đoạn thẳng - đường gấp khúc. 
- Một số HS lên bảng vẽ các hình đã học.
Bài 2:
- HS lên bảng cho biết hình vẽ đã sử dụng các hình nào để vẽ.
III. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học.
Dặn về ôn kĩ bài.
Nhận xét
..
***************************************** 
Chính tả ( Nghe - viết)
 Đàn bê của anh Hồ Giáo (tr140)
A. Mục tiêu:
 - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh 
Hồ Giáo.
 - Làm được BT (2) a/ b hoặc BT (3) a/ b.phân biệt ch/tr, dấu hỏi / dấu ngã.
 - Rèn chữ viết cho học sinh.
B. Đồ dùng dạy học:
I. KTBC :- HS viết bảng con 3,4 từ có âm đầu bắt đầu bằng ch hoặc tr.
II. Bài mới :
1. G th b :
2. HD nghe - viết :
a. HD học sinh chuẩn bị :
- Gv đọc bài chính tả. 1,2 HS đọc lại.
- GV giúp HS nhận xét:
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả.
+ Tên riêng đó phải viết như thế nào ?
- HS viết bảng con những tiếng các em dễ viết sai : quấn qu‏‎yt, quẩn chân, nhảy quẩng,...
b. GV đọc cho HS viết.
c. Chấm, chữa bài.
3. HD làm bài tập chính tả:
Bài 2(a/b):
- GV phát phiếu học tập cho HS có nội dung như trong SGK.
- Cả lớp làm bài theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Bài 3(a/b): Cách thực hiện như BT2: 
III. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học.
Dặn về chép lại bài.
************************************************
 Tập làm văn
 Kể ngắn về người thân(tr140)
A. Mục tiêu:
 - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể lại được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1).
- Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT2).
- GD học sinh biết yêu quý người thân của mình.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh giới thiệu một số nghề nghiệp.
C. Các hoạt động dạy học :
I. KTBC :
- 2,3 HS đọc lại bài đã viết tuần 33.
II. Bài mới:
1. G th b:
2. HD làm bài tập:
Bài 1:(miệng)
- 1HS đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi y. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài:
+ BT yêu cầu kể về nghề nghiệp người thân dựa vào các câu hỏi gợi y.
+ Người thân có thể là cha, mẹ, chú, gì, của em.
+ GV khuyến khích HS không dựa hoàn toàn vào các câu hỏi gợi y.
- HS suy nghĩ làm bài.
- HS nói người thân em định chọn là ai?
- 3,4 HS kể về người thân của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV đọc một số bài mẫu để HS tham khảo.
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu: Khi viết cần chú y đặt câu đúng, sử dụng dấu chem., dấu phẩy đúng chỗ, biết nối kết các câu thành đoạn văn.
- Cả lớp làm bài.
- Nhiều HS đọc bài làm của mình.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét,đánh giá giờ học.
- HS về nhà xem lại bài.
Nhận xét
.
**************************************************
Sinh hoạt
 I. Nhận xét tuần 34:
 * Ưu điểm:
 * Tồn tại:
.
II. Phương hướng kế hoạch tuần 35: 
III. HS sinh hoạt văn nghệ:
 ***********************************************
Đạo đức
Em yêu đường sắt quê em
A. Mục tiêu :
- HS có y thức và trách nhiệm bảo vệ con đường sắt đi qua địa phương.
- Phát hiện và thông báo kịp thời những đối tượng có hành vi phá hoại đường sắt.
- GD học sinh có ý thức thực hiện tốt an toàn giao thông và có trách nhiệm biết bảo vệ đường sắt.
B. Các hoạt động dạy học : 
I. KTBC : HS kể những việc làm bảo vệ đường sắt.
II. Bài mới :
1. G th b :
2. HD nội dung :
- GV tuyền và giáo dục HS các hành vi biết bảo vệ đường sắt.
- Hỏi :
+ Khi gặp người đi bộ trên đường sắt em cần làm gì ?
+ Ngày mùa nếu có người đem rơm lên lề đường sắt phơi em sẽ làm gì ?
+ Nếu thấy bạn hoặc người khác có hành vi phá hoại đường sắt em làm gì ?
- GV đọc những mẩu chuyện về những người biết bảo vệ đường sắt.
- HS chỉ lại các biển báo giao nhau giữa đường bộ và đường sắt.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc nhở HS luôn có trách nhiệm biết bảo vệ đường sắt.
Toán 
Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố xem giờ trên đồng hồ; Củng cố về biểu tượng đo độ dài; Giải toán có lien quan đến đơn vị đo là lít, đồng( tiền Việt Nam).
- Rèn kĩ năng xem giờ, giải toán nhanh chính xác.
II.Hoạt động dạy học:
1/ H. nêu y/c nội dung tiết học.
2/Thực hành làm bài tập.
*Bài 1: Tổ chức cho H. chơi trò chơi “Đoán giờ”
- Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ cử 1 H. lên bảng thực hiện quay giờ cho tổ đọc.
- Nêu cách chơi: H. các tổ nhìn vào đồng hồ mà bạn trong tổ quay nối tiếp nhau nêu số giờ hiện trên mặt đồng hồ.Mỗi nhóm
chỉ được thực hiện trong khoảng thời gian là 3 phúH. Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng là thắng cuộc.
*Bài 2: (Dành cho H. cả lớp)
- Y/C H. đọc đề bài.
- Y/C H. tự phân tích đề và giải bài toán.
+Đề bài: Thùng to đựng được 20 lít dầu.Thùng bé đựng được ít hơn 7 lít dầu.Hỏi thùng bé đựng được bao nhiêu lít dầu?
* Bài 3: (dành cho H. cả lớp)
Thực hiện tương tự bài 2.
+ Đề bài: Bạn Hà mua vở hết 800 đồng, bút chì hết 200 đồng.Hỏi bạn Hà mua hết bao nhiêu đồng?
* Bài 4( dành cho H. khá giỏi)
- Gọi 1 H. đọc đề.
- Y/C H. tự làm bài.
+Đề bài: Bảng sau đây cho biết thời gian Lan dành cho các công việc ngày thứ bảy.
Dựa vào bảng hãy điền số vào chỗ chấm
Công việc
Thời gian
Tự học
Từ 8 giờ - 10 giờ.
Giúp mẹ tự học
Từ 15 giờ - 16 giờ
Xem ti- vi.
Từ 19 giờ- 20 giờ
a/Lan đã tự học trong... giờ.
b/Lan đã giúp mẹ trong ... giờ( hay ... phút)
c/ Lan xem ti vi trong ... giờ(hay ... phút)
- Nhận tổ và cử người quay đồng hồ.
- Nghe phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Thực hiện chơi.
- Nhận xét tổ thắng cuộc.
- 1 H. đọc.
- Thực hiện phân tích theo nhóm đôi.
- 1 H. lên bảng tóm tắt và giải.
Bài giải
Thùng bé đựng được số lít dầu là
20 – 7 = 13 (l)
Đáp số: 13 líH.
- Thực hiện làm bài vào vở, 1 H. lên bảng làm bài.
Bài giải
Hà mua hết số tiền là
800 + 200 = 1000 (đồng).
Đáp số: 1000 đồng.
- Thực hiện theo y/c của H..
- H. báo cáo trước lớp kết quả đã làm.
Đáp án: a/Lan đã tự học trong 2 giờ.
b/lan đã giúp mẹ trong 1 giờ(hay 60 phút)
c/ Lan xem ti vi trong 1 giờ( hay 60 phút).
Tiết 7: Thủ công *
Thi làm đồ chơi theo ý thích.
I.Mục tiêu:
- H. biết tự tổ chức cuộc thi làm đồ chơi theo ý thích.
- Rèn kĩ năng tự quản cao.
- Có ý thức trong khi đánh giá sản phẩm của bạn.
II.Đồ dùng: Mỗi H. có một tờ giấy màu, kéo, hồ dán.
III.Hoạt động dạy học:
1/H. nêu y/c nội dung tiết học.
2/ Thực hành thi làm đồ chơi theo ý thích.
- Cử 1 H. điều hành cuộc thi. Cử 3 H. làm ban giám khảo.
- Y/C H. được cử làm điều hành lên nêu y/c của cuộc thi và thời gian thi.
- H. cùng ban giám khảo theo dõi H. thi.
- Ban giám khảo thu bài dự thi của thí sinh đánh giá, chọn sản phẩm đẹp, công bố người đoạt giải.
3/ H. nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo y/c.
- 1 H. lên nêu y/c của cuộc thi: mỗi bạn tự làm một sản phẩm và tự trưng bàyvà nộp ai có sản phẩm đẹp trình bày sáng tạo, thời gian ngắn sẽ dành được giải.
- Thực hiện làm đồ chơi
Tiết 5: Tiếng Việt *
Cháy nhà hàng xóm
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đoạn “ Trong làng... bận tâm”. Làm bài tập chính tả phân biệt l/n.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
II.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ sau: Trăng rằm, hay chăng, trống cái, chống đẩy.
2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài
b/Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi 2 H. khá giỏi đọc đoạn văn.
- Đoạn văn nói về điều gì?
- Em thấy anh hàng xóm trong đoạn văn là người như thế nào?
- Gọi H. tìm những chữ viết hoa trong bài và cho biết vì sao?
- Y/C H. tìm từ khó luyện viết và đọc.
* Đọc bài cho H. viết bài và soát lỗi.
- Thu bài chấm, nhận xéH.
c/Hướng dẫn H. làm bài tập.
Em hãy tìm những từ bắt đầu bằng âm đầu l hoặc n.
- Tổ chức cho H. thi tìm từ theo nhóm.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Y/C các nhóm thảo luận làm bài và báo cáo trước lớp.
- Gọi H. nhận xét, công bố nhóm tìm được nhiều từ và đúng.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 2 H. đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Mọi người đang tìm cách dập lửa có một người cứ trùm chăn ngủ và nghĩ cháy nhà họ không việc gì đến nhà mình.
- là kẻ ích kỉ.
- Trong, Cả, Riêng, Cháy là những chữ đầu câu.
- Viết và đọc: nọ, cháy, nấy, trùm chăn.
- Mở vở viết bài, soát lỗi.
- Thu bài.
- 1 H. đọc đề và nêu y/c.
- Nhận nhóm.
- Thực hiện làm việc theo nhóm
Đáp án: long lanh, lung linh, nặng nề...
Tiết 5: Toán*
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
- H. nhận diện hình, vẽ hình và tính toán.
II. Hoạt động dạy học.
* Bài 1: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu tam giác, bao nhiêu tứ giác. Nêu tên
* Bài 2: Hoà vẽ 1 hình tam giác. Bình vẽ thêm 1 nét thành ra 3 hình tam giác. Em có thể vẽ như Bình được không?
* Bài 3: Hoà vẽ 1 hình tứ giác. Hồng vẽ thêm 1 nét biến bình Hoà vẽ thành hình có 3 hình tứ giác. Em có thể vẽ như Hồng được không?
- H. làm 3 bài – Kiểm tra chéo.
- T. chữa bài.
- Nhận xét.
 Hoạt động tập thể.
Thi đọc hay viết đẹp.
A. Mục tiêu: 
- Tổ chức cho H. thi đọc hay, viết đẹp.
- Rèn kĩ năng đọc hay, hiểu nội dung bài. Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật viết đẹp.
- Có ý thức luyện đọc và viết trong quá trình học tập.
B. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức :
II. KTBC : HS nêu chủ đề tuần trước.
III. Bài mới :
1. H. nêu y/c nội dung tiết học.
2.Tổ chức thi đọc hay.
- Y/C mỗi H. tự đọc một bài văn bài thơ mình thích.
- Tự nêu cảm tưởng của mình về bài văn hoặc bài thơ đó.
- Y/C H. bình xét bạn đọc hay và có bài cảm tưởng xuất sắc.
3/ Tổ chức thi viết đẹp.
- Y/C H. viết một đoạn bài Cây và hoa bên lăng Bác.
- Chấm bài.
4/Công bố người đạt giải nhất, nhì, ba, khuyến khích.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nối tiếp nhau đọc bài 
- Nối tiếp nhau nêu cảm tưởng của bản thân
- Thực hiện theo y/c.
- Nghe đọc và viết bài.
- Thu bài.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34.doc