Tập đọc
Bạn của Nai Nhỏ ( trang 22 ) .
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HT: cỏ nhõn, nhúm, lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC: - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Làm việc thật là vui.
- Nhận xột
Thứ hai ngày 12 thỏng 9 năm 2011 Chào cờ *********************************** Tập đọc Bạn của Nai Nhỏ ( trang 22 ) . I. Mục đớch yờu cầu: - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dựng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HT: cỏ nhõn, nhúm, lớp. III. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. KTBC: - 2 HS đọc và trả lời cõu hỏi bài: Làm việc thật là vui. - Nhận xột 3. Bài mới: a) Giới thiệu chủ điểm và bài học: -HS quan sỏt tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc. b) Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Luyện đọc cõu - HS đọc nối tiếp + Luyện phỏt õm: - HS yếu đọc: Nai Nhỏ, chặn lối, lo lắng, chỳt nào nữa - Luyện đọc đoạn - HS đọc nối tiếp + Chỳ ý ngắt nghỉ hơi và giọng đọc - Súi sắp túm được Dờ Non / thỡ bạn con đó kịp lao tới,/dựngđụi gạc chắc khoẻ / hỳc Súi ngó ngửa. // + Giảng từ: rỡnh ( nấp ở một chỗ kớn để theo dừi hoặc để chờ bắt ) + Đọc đoạn trong nhúm, lớp Tiết 2 c) Tỡm hiểu bài: ? Nai Nhỏ xin phộp cha đi đõu? - Đi chơi xa cựng bạn. ? Cha Nai Nhỏ núi gỡ? - Cha khụng ngăn cản con. Nhưng con . hóy kẻ cho cha nghe về bạn của con. HS trả lời hệ thống câu hỏi SGK. ? Theo em người bạn tốt là người như - HS thảo luận, trả lời cõu hỏi thế nào? d) Luyện đọc lại: - Thi đọc phõn vai - HS đọc phõn vai theo nhúm 3 - Nhận xột, đỏnh giỏ 4. Củng cố: - Nhận xột giờ học - VN kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe. ******************************************** Toán Tiết 11: Kiểm tra A.Mục tiêu : Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Đọc, viết số có 2 chữ số; viết số liền trước, số liền sau. - Kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. - Giải bài toán bằng một phép tính đã học. - Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng. B. Đề bài: 1. Viết các số: a) Từ 70 đền 80: b) Từ 89 đến 95:.... 2. a) Số liền trước của 61 là:... b) Số liền sau của 99 là:.. 3. Tính: 42 84 60 66 5 + - + - + 54 31 25 16 23 4. Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa? 5. Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm: A B Độ dài đoạn thẳng AB là:.cm; Hoặc:.dm C. Hướng dẫn đánh giá: Bài 1: 3 điểm Mỗi phần đúng được 1,5 điểm. Bài 2: 1 điểm Mỗi số viết đúng được 0,5 điểm. Bài 3: 2,5 điểm Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm. Bài 4: 2,5 điểm Viết câu lời giảI đúng được 1 điểm. Viết phép tính đúng được 1 điểm. Viết đáp số đúng được 0,5 điểm. Bài 5:1 điểm Viết đúng mỗi số được 0,5 điểm. ************************************************************************* Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 Kể chuyện Bạn của Nai Nhỏ ( tr 24 ) Mục tiêu : - HS dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2). - HS biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1. - HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của bài tập3 (phân vai dựng lại câu chuyện). B.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK. C.Các hoạt động dạy học: I.ổn định tổ chức . II.KTBC : GV gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện : Phần thưởng. III.Dạy bài mới : 1.GTB. 2.HD kể chuyện : - Dựa theo tranh kể chuyện : + 4 HS nối tiếp kể lại câu chuyện. + Kể chuyện trong nhóm. + Đại diện các nhóm thi kể. *Phân vai dựng lại câu chuyện: +3 HS đóng vai :Người dẫn chuyện, cha Nai Nhỏ, Nai Nhỏ. - Cuối giờ cả lớp bình chọn cá nhân,nhóm kể hay. IV.Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học. - Về nhà kể lại cho người thân nghe. ***************************************** Toán Tiết 12: Phép cộng có tổng bằng 10 ( tr 12 ) A. Mục tiêu :Giúp HS: - Biết cộng 2 số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. - Biết viết 10 thành tổng của 2 số trong đó có một số cho trước. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. B. Đồ dùng dạy học : - Bảng gài, que tính. - Mô hình đồng hồ. C. Các hoạt động dạy học : I. KTBC : HS. II. Bài mới : GTB . HD nội dung : Giới thiệu 6 + 4 = 10. - GV yêu cầu HS lấy 6 que tính đồng thời GV gài 6 que tính lên bảng gài. - GV yêu cầu HS lấy thêm 4 que tính nữa đồng thời cũng gài thêm 4 que tính lên bảng gài - HS đếm và đưa ra kết quả - GV gọi HS lên bảng viết: 6 + 4 = 10 - GV gọi HS lên bảng viết phép tính theo cột dọc. 6 + 4 10 - GV hỏi HS : Tại sao em viết như vậy? 3. Thực hành : Bài 1(cột1,2,3) : Củng cố phép cộng có tổng bằng 10. HS làm vở nháp, 1 HS lên bảng làm . Bài 2 : - Củng cố cách tính theo cột dọc. - HS làm vào bảng con. Bài 3(dòng1) : - Củng cố cách tính nhẩm. - HS làm vở nháp rồi chữa bài. Bài 4 : - Củng cố cách xem đồng hồ chỉ giờ đúng. - HS làm miệng. * HS khá giỏi làm: Bài1* (cột3): Cách thực hiện tương tự cột 1,2,3. Bài 3*(dòng 2,3): Cách thực hiện tương tự dòng 1. III. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét , đánh giá giờ học . - HS về nhà làm bài trong vở thực hành luyện toán và chuẩn bị bài tiết sau. ************************************ Chính tả (tập- chép) Bạn của Nai Nhỏ ( tr 24 ) A. Mục tiêu : - Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt bài : Bạn của Nai Nhỏ (SGK). - Làm đúng bài tập 2; BT(3) a,b . B. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 , bài 3, GV chép sẵn bài chính tả lên bảng. C. Các hoạt động dạy học : I. KTBC :HS viết bảng con : cái ghế, gõ cửa. II. Bài mới : GTB : . HD tập chép : a. HD học sinh chuẩn bị : - GV đọc đoạn chính tả , một hai HS đọc lại . - HD học sinh tìm hiểu nội dung . - HS nhận xét chính tả : chữ viết hoa , dấu câu , cách trình bày . - HS tìm chữ khó viết trong bài , viết bảng con . b. HS chép bài . c. Chấm , chữa bài . 3. HD làm bài tập . Bài 2. - 1 HS đọc y/c ,cả lớp theo dõi SGK . - GV treo bảng phụ , cho 1 HS lên bảng làm , dưới lớp làm nháp. - Cả lớp và GV cùng chữa bài . - Lưu ý để HS viết đúng các chữ có phụ âm đầu ng/ngh Bài 3. - 1 HS đọc y/c ,cả lớp theo dõi SGK . - GV treo bảng phụ , cho 1 HS lên bảng làm , dưới lớp làm nháp. - Cả lớp và GV cùng chữa bài . - Lưu ý để HS viết đúng các chữ có phụ âm đầu tr/ch, điền đúng các tiếng đổ/đỗ III. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét đánh giá giờ học . - HS về nhà xem lại bài . ************************************ Đạo đức Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.(tiết1- tr12) I. Mục tiờu tiết học: - HS biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - HS khá, giỏi: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. II. Đồ dựng dạy học: - Vở bài tập đạo đức III. Cỏc hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Phõn tớch truyện : Cỏi bỡnh hoa. - Chia nhúm HS - Cỏc nhúm theo dừi cõu chuyện và xõy dựng phần kết cõu chuyện. - Gv kể chuyện: Cỏi bỡnh hoa với kết Cục để mở.( GV kể từ đầu đến đoạn: Ba thỏng trụi qua, khụng ai cũn nhớ đến truyện cỏi bỡnh vỡ.) ? NếuVụ - va khụng nhận lỗi thỡ điều - hs thảo luận nhúm và phỏn đoỏn phần gỡ sẽ xảy ra? kết. ? Cỏc em thử đoỏn xem Vụ - va đó nghĩ và làm gỡ sau đú? - Đại diện cỏc nhúm HS trỡnh bày. - GV kể nốt đoạn kết của cõu chuyện. ? Qua cõu chuyện em thấy cần làm gỡ khi mắc lỗi? - Cỏc nhúm thảo luận và trả lời cõu hỏi - Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng cú khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thỡ sẽ mau tiến bộ và được mọi người yờu quý. 2/ Hoạt động 2; Bày tỏ ý kiến, thỏi độ của mỡnh. - GV lần lượt đọc từng ý kiến - HS bày tỏ ý kiến và giải thớch lớ do + Người nhận lỗi là người dũng cảm. - Đỳng. + Nếu cú lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi. - Việc làm b là cần thiết nhưng chưa đủ, Vỡ cú thể làm cho người khỏc bị nghi oan là đó phạm lỗi. + Nếu cú lỗi chỉ cần nhận lỗi, khụng - ý kiến này chưa đỳng vỡ đú sẽ là lời cần sửa lỗi. nói suụng. Cần sửa lỗi để mau tiến bộ. + Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bố - Đỳng. và em bộ. + Chỉ cần xin lỗi những người quen. -Sai. Cần phải xin lỗi cả người quen biết. lẫn người lạ khi mỡnh cú lỗi với họ. - Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giỳp em mau tiến bộ và được mọi người yờu quý. 3/ HD thực hành ở nhà: Chuẩn bị kể lại một trường hợp em đó nhận lỗi và sửa lỗi hoặc người khỏc đó nhận lỗi và sửa lỗi với em. ************************************************************************* Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011 Tập đọc Gọi bạn(tr28) I. Mục đớch yờu cầu: -HS biết ngắt nhịp rõ ràng ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê vàng và Dê Tắng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài) II. Đồ dựng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Cỏc hoạt động dạy - học: 1/ ổn định tổ chức. 2/ KTBC: -2 HS đọc và trả lời cõu hỏi bài Danh sỏch học sinh tổ 1, lớp 2A. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - GV đọc mẫu Sử dụng tranh minh hoạ bài thơ - Luyện đọc cõu + Luyện phỏt õm - Đọc từng khổ thơ + HD ngắt giọng + Giảng từ: sõu thẳm, hạn hỏn, lang thang. -Đọc cả bài - Đọc đồng thanh c) Tỡm hiểu bài: - HS trả lời hệ thống câu hỏi SGK ? Vỡ sao đến bõy giờ Dờ TRắng vẫn kờu “Bờ! Bờ!” d) Học thuộc lũng bài thơ: - Học thuộc bài thơ - Thi đọc thuộc bài thơ - Nhận xột , đỏnh giỏ. - HS đọc nối tiếp từng dũng thơ - HS yếu đọc: xa xưa, thuở nào, lang thang, nẻo - HS đọc nối tiếp Bờ Vàng đi tỡm cỏ / / Lang thang / quờn đường về/ Dờ Trắng thương bạn quỏ Chạy khăp nẻo / tỡm Bờ / Đến bõy giờ Dờ Trắng / Vẫn gọi hoài: / “Bờ! // Bờ!//” - HS suy nghĩ trả lời. 4/Củng cố: ? Bài thơ giỳp em hiểu điều gỡ về tỡnh bạn giữa Bờ Vàng và Dờ Trắng? -Tiếp tục học thuộc lũng bài thơ ****************************************** Toán 26 + 4; 36 + 24 (tr13) A. Mục đích yêu cầu: - HS ... t số cơ: cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng. - Gv kết luận. * Hoạt động 3: Sự co và dãn của các cơ. - Gv cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - Gv mời 1 số HS lên trình diễn trước lớp. - Gv tổng hợp ý kiến của HS. - Gv kết luận. * Hoạt động 4: Gv hỏi: - Làm thế nào để cơ phát triển tốt và săn chắc? - Chúng ta cần tránh những việc làm có hại cho hệ cơ? - Gv kết luận - HS trả lời. - HS quan sát, thảo luận theo cặp. - HS mô tả khuôn măt, hình dáng bạn. - HS hoạt động theo nhóm. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS trả lời-nhận xét bổ sung. - HS lên bảng chỉ 1 số cơ trên mô hình. - HS quan sát và thảo luận theo nhóm đội. - HS làm động tác gập cánh tay. - HS làm động tác duỗi cánh tay ra. - HS quan sát trả lời - HS trả lời câu hỏi. - HS nêu phần ghi nhớ 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập ttrong vở TN&XH và chuẩn bị bài sau. ************************************************************************* Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011 Thể dục Bài 5 : - Quay phải , quay trái - Trò chơi : Qua đường lội ( tr37 ) A. Mục tiêu : - Bước đầu biết cách thực hiện quay phải, quay trái. - Ôn trò chơi : Qua đường lội. Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. B. Địa điểm , phương tiện : - Trên sân trường , chuẩn bị 1còi . C. Nội dung và phương pháp : I. Phần mở đầu : - GV nhận lớp , phổ biến nội dung . - Xoay các khớp . II. Phần cơ bản : - Ôn một số kĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. - Học quay phải, quay trái. - Ôn trò chơi : Qua đường lội. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho chơi thử và chơi chính thức có thưởng, phạt. III. Phần kết thúc : - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Nhận xét , đánh giá giờ học . ************************************** Toán Tiết 13 : Luyện tập ( tr14 ) A. Mục tiêu : - Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng. - HS khá, gỏi làm: Bài1 (dòng2); Bài 5 ->biết đo và tìm tổng độ dài 2 đoạn thẳng. B. Các hoạt động dạy học : I. KTBC : HS chữa bài 2 của tiết trước . II. Dạy bài mới : GTB : HD học sinh luyện tập . Bài 1(dòng1): Củng cố về tính nhẩm. HS làm nháp rồi chữa bài. Bài 2: - Củng cố phép cộng dạng : 26 + 4 và 36 + 24 theo cột dọc. - HS làm bảng con. Bài 3:- Củng cố cách đặt tính rồi tính các số có 2 chữ số - HS làm bảng con . Bài 4:- Củng cố về giải bài toán có lời văn. - GV cho học sinh phân tích - tóm tắt. - 1,2 HS nêu phương pháp làm .Sau đó cả lớp làm vở . - GV chấm bài. * HS khá, giỏi làm Bài1* (dòng2): Làm tương tự dòng 1. Bài 5*:- Củng cố về đơn vị đo độ dài dm, cm - HS thực hành đo hoặc tính rồi trả lời miệng. III. Củng cố ,dặn dò: - NX ,đánh giá giờ học . - Dặn về làm bài trong vở luyện toán thực hành và chuẩn bị bài tiết sau. ************************************** Luyện từ và câu Từ chỉ sự vật. Kiểu câu Ai là gì? (tr26) I. Mục đích yêu cầu: - Làm quen với từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật. - HS tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý(bài tập1,b tập 2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3) II. Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 4. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. HD nội dung luyện tập: Bài1: -Gọi hs đọc yêu cầu. -Treo bức tranh vẽ sẵn. -Gọi hs làm miệng: gọi tên từng bức tranh. HS khác ghi tên gọi dưới mỗi bức tranh. Bài2: -Yêu cầu hs đọc đề bài. -Giảng: từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật. -Yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài. Gọi hai nhóm lên bảng thi tìm nhanh. -GV nhận xét cho điểm hs. * 1 số hs sắp xếp các từ tìm được thành 3 loại: Chỉ người, chỉ con vật, chỉ cây cối. Bài 3: -Viết cấu trúc của câu giới thiệu lên bảng. - Đặt một câu mẫu. -Gọi hs đặt câu , khuyến khích các em đặt -HS quan sát bức tranh. HS lên bảng nêu, lớp ghi vào vở. - Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng sau. -Nghe giảng. - 2 nhóm làm bài trên bảng. Mỗi nhóm 3 hs - Đọc cấu trúc câu và ví dụ trong SGK. - Đọc mẫu của GV. - Từng hs đọc miệng câu của mình câu đa dạng. - Nhận xét để hs đặt câu sau tốt hơn câu trước. -Mỗi hs được gọi 2 lần. Củng cố dặn dò: -Yêu cầu hs đặt câu theo mẫu: Ai(cáI gì, con gì)là gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà làm bài trong vở luyện thực hành tiếng việt và chuẩn bị bài tiết sau. ******************************************** Thủ công Bài 2 : Gấp máy bay phản lực (tiết 1-tr 194 ). A. Mục tiêu : - Hs biết cách gấp máy bay phản lực. - HS gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với HS khéo tay gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được. B. Đồ dùng dạy học :- Mẫu máy bay phản lực. C.Các hoạt động dạy học : I. KTBC : GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS . II. Dạy bài mới : 1. GTB . 2. GV hướng dẫn HS thực hành gấp máy bay phản lực: 2.1 HD học sinh quan sát và nhận xét : - GV lấy mẫu vật , mở từng phần HS quan sát . - HS nêu được cấu tạo , các đường gấp . 2.2 HD mẫu : - GV vừa làm vừa cho HS theo dõi và quan sát trên quy trình. +b1:Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. +b2:Tạo máy bay phản lực và sử dụng. 2.3 HS thực hành gấp . - GV theo dõi uốn nắn HS . III. Củng cố ,dặn dò : - Nhận xét ,đánh giá giờ học . - HS về nhà thực hành gấp cho thành thạo . ************************************************************************* Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Thể dục Bài 6 : - Động tác: vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi ( tr 39 ). A. Mục tiêu : - Củng cố cách quay phải, quay trái(hs biết thực hiện quay phải trái chuẩn). - HS biết cách thực hiện hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - HS biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. B. Địa điểm , phương tiện : - Trên sân trường , chuẩn bị 1còi . C. Nội dung và phương pháp : I. Phần mở đầu : - GV nhận lớp , phổ biến nội dung . - Xoay các khớp . II. Phần cơ bản : - Ôn quay phải, quay trái. - Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - GV nêu tên động tác, sau đó giải thích,vừa làm mẫu với nhịp độ chậm để HS bắt chước. - HS tập, GV quan sát sửa chữa lỗi sai cho HS. - Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.. III. Phần kết thúc : - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Nhận xét , đánh giá giờ học . ************************************ Chính tả ( nghe- viết ) Gọi bạn ( trang 19 ) A. Mục tiêu : - Nghe- viết chính xác , trình bày đúng 2 khổ thơ cuối của bài Gọi bạn . - Làm được đúng bài tập 2, BT3 (a/b) . B . Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ . C . Các hoạt động dạy học : I . KTBC : HS viết bảng con : khoẻ, nhanh nhẹn. II. Dạy bài mới : 1. GTB : 2. HD nghe viết : a. HD học sinh chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả 1 lượt . 1,2 HS đọc lại . - HD học sinh tìm hiểu nội dung . - HS nhận xét chính tả : dấu câu , chữ viết hoa , cách trình bày . - HS viết bảng con những chữ khó viết trong bài . b. GV đọc HS viết bài . c. Chấm , chữa bài . 3. HD làm bài tập Bài 2: - 1 HS đọc đề bài . - GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. - Cả lớp nhận xét bài, GV nhận xét và sửa sai cho HS. Bài 3 :- HS đọc yêu cầu. - GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. - GV nhận xét và sửa sai cho HS . III. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét , đánh giá giờ học . - HS về nhà xem lại bài và làm bài trong vở luyện tiếng việt thực hành. ***************************************** Toán Tiết 14:9 cộng với một số: 9 + 5 ( tr 15 ) A. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. - HS khá , giỏi làm bài 3 -> Củng cố phép cộng nhẩm có ba số hạng. B .Đồ dùng dạy học :- Bảng gài, que tính. C. Các hoạt động dạy học : I. KTBC :HS chữa bài tập 3 của tiết học trước . II. Bài mới : 1. GTB : 2. Dạy - học bài mới: * Giới thiệu phép cộng 9 + 5 - HS đọc bài toán. - HS phân tích bài toán. - HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - GV hướng dẫn thực hiện tính viết. - HS nhắc lại cách cộng. * Lập bảng công thức: 9 cộng với một số - HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép cộng trong phần bài học. - HS đọc thuộc lòng bảng công thức. * Luyện tập - thực hành: Bài 1: Củng cố về 9 cộng với một số. HS làm miệng. Bài 2: - Củng cố 9 cộng với một số theo cột dọc. - HS làm bảng con, 2 HS lên bảng chữa bài. Bài 4:- Củng cố về giải bài toán có lời văn. - GV cho học sinh phân tích - tóm tắt. - 1,2 HS nêu phương pháp làm .Sau đó cả lớp làm vở . - GV chấm bài. * HS khá, giỏi làm Bài 3*:- Củng cố thực hiện phép cộng nhẩm. - HS làm bảng con . III. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét , đánh giá giờ học . - HS về nhà làm bài vào vở luyện Toán thực hành và chuẩn bị bài tiết sau. Tập làm văn Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh ( trang 30 ). A. Mục tiêu : - Biết sắp xếp đúng thứ tự các tranh, kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1). - Sắp xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2) . - Lập được danh sách từ3 đến 5 hs theo mẫu.(BT3). B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập 1.. C . Các hoạt động dạy học : I. KTBC : HS tự đọc bản tự thuật của mình. II. Dạy bài mới : 1. GTB : 2. HD làm bài tập: Bài 1: - HS xác định YC - GV treo các bức tranh lên bảng yêu cầu HS quan sát. - 3 HS lên bảng thảo luận về thứ tự các bức tranh rồi trả lời. - HS nhận xét. Bài 2:- HS xác định YC - GV nêu lại yêu cầu cho HS hiểu - HS thảo luận nhóm sắp xếp các câu văn - 3 HS đọc lại câu chuyện khi đã sắp xếp đúng. Bài 3 :(viết) - HS xác định YC - HS viết bài . - HS chú ý phải sắp xếp tên theo đúng thứ tự bảng chữ cái. - Một số HS đọc, các HS khác lắng nghe và nhận xét. III. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét , đánh giá giờ học . - HS về nhà xem lại bài . ************************************* Sinh hoạt I. Nhận xét tuần 3: * Ưu điểm: . * Tồn tại: II. Phương hướng kế hoạch tuần 4: III. HS sinh hoạt văn nghệ: *************************************************************************
Tài liệu đính kèm: