Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 07 - Năm học 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 07 - Năm học 2011-2012

MÔN: TẬP ĐỌC

BÀI : NGƯỜI THẦY CŨ (tiết 1)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, đặc biệt các từ ngữ làm rõ nghĩa câu chuyện lễ phép, mắc lỗi.

- Hiểu nội dung bài. Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo cũ.

2. Kỹ năng:Phát âm đúng các tiếng dễ lẫn đối với HS địa phương.

- Ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài, các câu có dấu chấm lửng, hai chấm, chấm cảm.

- Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.

3. Thái độ: Tình cảm biết ơn và kính trọng.

II. Chuẩn bị

- GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu.

- HS : SGK

III. Các hoạt động

 

doc 22 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 07 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
 Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2011
CHÀO CỜ
-----------------------------------------------------------------
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI : NGƯỜI THẦY CŨ (tiết 1)
I. Mục tiêu
Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, đặc biệt các từ ngữ làm rõ nghĩa câu chuyện lễ phép, mắc lỗi.
Hiểu nội dung bài. Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo cũ.
Kỹ năng:Phát âm đúng các tiếng dễ lẫn đối với HS địa phương.
Ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài, các câu có dấu chấm lửng, hai chấm, chấm cảm.
Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
Thái độ: Tình cảm biết ơn và kính trọng.
II. Chuẩn bị
GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu.
HS : SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động Hát
2. Bài cũ 
 - Gọi HS đọc bài+ Trả lời câu hỏi:
Thầy nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu bài
GV treo tranh, giới thiệu: Người thầy cũ.: 
Luyện đọc
Ÿ Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng.
Ÿ Phương pháp: Phân tích, luyện tập.
ị ĐDDH : Bảng cài: từ, câu.
GV đọc mẫu. 
GV cho HS thảo luận nêu những từ cần luyện đọc và những từ ngữ chưa hiểu, ngắt câu dài.
Đoạn 1:
Từ cần luyện đọc:
Từ chưa hiểu:
Ngắt câu dài:
Đoạn 2:Từ cần luyện đọc:
Từ chưa hiểu:
Ngắt câu dài:
Đoạn 3: Từ cần luyện đọc:
Từ chưa hiểu:
Ngắt câu dài:
GV cho HS đọc từng câ
Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
Ÿ Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và lời nhân vật.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
 ị ĐDDH: Bảng cài: đoạn.
Luyện đọc đoạn, bài 
GV cho HS đọc từng đoạn.
 GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.
4. Củng cố – Dặn dò 
Thi đọc giữa các nhóm.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2
- Hát
- HS đọc bài+ Trả lời câu hỏi:
- HS nhận xét.
- HS quan sát. 2 HS lập lại tựa bài.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận, trình bày.
- HS đọc đoạn 1
- nhộn nhịp, xuất hiện
- xuất hiện: hiện ra một cách đột ngột.
Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội.
- HS đọc đoạn 2
- nhấc kính, trèo, khẽ, phạt.
- nhấc kính: bỏ kính xuống
Nhưng/ hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu/
- HS đọc đoạn 3
- rời lớp, ngả mũ, mắc lỗi
- mắc lỗi: phạm phải điều sai sót.
- Xúc động: cảm động
Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
- HS đọc mỗi câu liên tiếp cho đến hết bài.
- HS đọc
- Đại diện thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh
- 2 đội thi đọc tiếp sức.
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: NGƯỜI THẦY CŨ (Tiết 2)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
- Tìm hiểu bài
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận
* ĐDDH: Tranh
GV cho HS thảo luận nhóm
Đoạn 1:
Bố Dũng đến trường làm gì?
Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng?
Đoạn 2:
Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Lễ phép ra sao?
Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy?
Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào?
Đoạn 3:
Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về
Tìm từ gần nghĩa với lễ phép?
Đặt câu
Luyện đọc lại.
Ÿ Mục tiêu: Đọc phân vai
Ÿ Phương pháp: Sắm vai
* ĐDDH: SGK
Thi đọc toàn bộ câu chuyện
Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép
GV nhận xét.
Củng cố – Dặn dò 
HS đọc diễn cảm
Câu chuyện này khuyên em điều gì?
Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2.
- HS thảo luận trình bày
- HS đọc đoạn 1
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ
- Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm Thầy
 - HS đọc đoạn 2
- Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên.
- Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
- Trước khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.
- HS đọc đoạn 3
- Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa.
- Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất kính trọng, yêu quý và biết ơn thầy giáo cũ.
- Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan.
- Dũng là một cậu học trò ngoan.
 Cậu bé nói năng rất lễ phép 
- 2 nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và Dũng)
- HS đọc đoạn 2 hoặc 3
- HS nhận xét
- Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ.
- Vì thầy cô giáo là người đã dạy dỗ, dìu dắt em nên người.
-------------------------------------------------------------------------
MÔN: TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HSCủng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.
2Kỹ năng: Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn.
3Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3.
HS: bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Bài toán về ít hơn.
Thầy cho tóm tắt, HS giải bảng lớp, ghi phép tính vào bảng con.	
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Luyện tập củng cố về dạng toán. Bài toán về ít hơn.
Luyện tập, thực hành.
Ÿ Mục tiêu: Giải các bài toán về ít hơn, nhiều hơn
Ÿ Phương pháp: Thảo luận
ị ĐDDH: Bảng phụ bài tóm tắt bài 2, 3.
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu đề:
Thầy yêu cầu HS đếm số sao trong hình tròn và hình vuông rồi điền vào ô trống.
Để biết số sao ở hình nào nhiều hơn hoặc ít hơn ta làm sao?
Bài 2:
Kém hơn anh 5 tuổi là “Em ít hơn anh 5 tuổi”
Để tìm số tuổi của em ta làm ntn?
Bài 3:
Nêu dạng toán
Nêu cách làm.
Chốt: So sánh bài 2, 
 Xem tranh SGK giải toán
Ÿ Mục tiêu: Giải bài toán theo hình ảnh minh hoạ có trong thực tế sinh động hiện nay.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, luyện tập
ị ĐDDH: SGK
Nêu dạng toán
Nêu cách làm.
 Củng cố – Dặn dò 
Thầy cho HS chơi đúng sai. Tùy GV qui ước.
Cách giải bài toán nhiều hơn:
Tìm số lớn: Số lớn = số bé + phần nhiều hơn Đ
Tìm số lớn: Số lớn = số lớn - phần nhiều hơn S
Tìm số lớn: Số lớn = số bé - phần ít hơn S
Cách giải bài toán lớn hơn:
Tìm số bé: Số bé – số lớn – phần ít hơn	 Đ
Tìm số bé: Số bé – số bé – phần nhiều hơn S	 
Xem lại bài.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Kilôgam
- Hát
- HS thực hiện.
- Hoạt động cá nhân.
- HS nêu: Điền số vào ô trống.
- HS đếm điền vào ô trống.
- Lấy số lớn trừ số bé
- HS sửa bài
- 16 – 5 = 11 (tuổi)
- Lấy số tuổi của anh trừ đi số tuổi của em ít hơn.
- HS làm bài
- HS đọc đề
- Bài toán về nhiều hơn
- Lấy số tuổi của em cộng số tuổi anh nhiều hơn.
	11 + 5 = 6 (tuổi)
- HS làm bài
- HS đọc đề
- Bài toán về ít hơn.
- Lấy số tầng của tòa nhà thứ nhất trừ số tầng ở tòa nhà thứ 2 ít hơn.
- HS làm bài.
 - HS sử dụng bảng đúng sai bằng 2 mặt của bàn tay.
------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1Kiến thức: HS hiểu cần tự giác làm những công việc nhà phù hợp để giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị.
2Kỹ năng: Tham gia làm những việc làm phù hợp.
3Thái độ: Yêu thích tham gia làm việc nhà, phê phán hành vi lười nhác việc nhà.
II. Chuẩn bị
Thầy : SGK, tranh, phiếu thảo luận.
HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động Hát
2. Bài cũ Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp.
GV kiểm tra HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
GV đánh giá việc giữ gọn gàng ngăn nắp của HS ở nhà và ở trường.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Để nhà cửa gọn gàng ngăn nắp thì chúng ta phải chăm làm việc nhà. Những việc trong nhà là những việc như thế nào? Hôm nay ta cùng tìm hiểu qua bài Chăm làm việc nhà.
v Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”
Ÿ Mục tiêu: HS biết tự giác làm những công việc nhà.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
ị ĐDDH: Phiếu thảo luận nhóm
GV đọc diễn cảm bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa.
Phát phiếu thảo luận nhóm và cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi trong phiếu:
Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ?
Theo các em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy các công việc mà bạn đã làm?
Kết luận: bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ. Muốn chia sẽ nổi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập.
 Trò chơi “Đoán xem tôi đang làm gì?”
Ÿ Mục tiêu: HS diễn lại công việc mình thực hiện ở nhà.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
ị ĐDDH: Tranh
Yêu cầu 1 vài HS kể về những công việc mà em đã tham gia.
GV tổng kết các ý kiến của HS.
GV kết luận: Ơû nhà, các em nên giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm các công việc phù hợp với khả năng của bản thân mình.
4. Củng cố – Dặn dò 
GV tổng kết các ý kiến của HS.
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Thực hành Chăm làm việc nhà.
- Hát
- HS thực hành
- HS nghe GV đọc sau đó 1 HS đọc lại lần thứ hai.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết qua ... ên, tiến lên, chiến thắng, tự nhiên, viên phấn
- siêng năng, tiếng đàn, miếng ăn, vốn liếng, bay liệng, trống chiêng 
- 2 nhóm thi đua điền từ. Nhóm nào gắn nhanh và tìm từ đúng nhóm đó thắng.
-------------------------------------------------------------------
MƠN : THỦ CƠNG 
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHƠNG MUI
I.Mục tiêu - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.
 - HS yêu thích gấp thuyền
II. Giáo viên chuẩn bị
 - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui đựơc gấp bằng tờ giấy thủ công hoặc giấy tương đương khổ A4 hoặc A3
 - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
 - Giấy thủ công (hoặc giấy màu), giấy nháp tương đương khổ A4 để hướng dẫn HS gấp hình
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét
GV cho HS quan sát thuyền phẳng đáy không mui ; GV đặt các câu hỏi về hình dáng, máu sắc, các phần của thuyền mẫu
Gợi ý cho HS nói về tác dụng của thuyền, hình dáng, màu sắc, vật liệu làm trong thực tế
* Hướng dẫn mẫu
Hướng dẫn lần 1: GV làm chậm cho HS chú ý
Bước 1: Gấp 3 nếp gấp cách đều:
- Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài, miết tờ giấy cho phẳng theo đường mới gấp.
- Gấp đôi mặt trứơc theo đường dấu gấp.
- Lật ra mặt sau gấp như mặt trước
Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
Gấp theo đường dấu gấp sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài
Hướng dẫn lần2: GV hướng dẫn nhanh hơn
* GV tổ chức cho HS gấp thuyền phẳng đáy không mui.
*Nhận xét giờ học, dặn dò cho giờ học sau.
HS quan sát và trả lời các câu hỏi hướng dẫn quan sát
Hs theo dõi
3 họ sinh lên nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
HS thực hiện
----------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2011
MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: KỂ NGẮN THEO TRANH - VIẾT THỜI KHÓA BIỂU
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Biết dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn kể lại 1 câu chuyện (khoảng 10 – 12 câu) có đầu đề: Bút của cô giáo.
Biết viết TKB ngày hôm sau của lớp dựa theo mẫu.
2Kỹ năng: Dựa vào thời khóa biểu đã lập, trả lời 1 số câu hỏi liên quan đến việc sử dụng TKB.
3Thái độ: Tính cẩn thận, óc sáng tạo.
II. Chuẩn bị
Tranh, TKB
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Khẳng định, phủ định. Lập mục lục sách.
Kiểm tra HS lập mục lục các bài Tập đọc đã học ở tuần 3 và 4.
GV hỏi: 
Em có biết đọc mục lục sách không?
Em có thích ăn kem không?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hướng dẫn làm bài
Ÿ Mục tiêu: Nhìn tranh kể 1 câu chuyện đơn giản
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
ị ĐDDH: Tranh
Bài 1:
GV treo tranhTranh 1:
Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì?
Một bạn bỗng nói gì?
Bạn kia trả lời ra sao?
Tranh 2 có thêm ai?
Cô giáo làm gì?
Bạn nói gì với cô?
Trong tranh 3 hai bạn đang làm gì?
Tranh 4 có những ai?
Bạn làm gì? Nói gì?
Mẹ bạn nói gì?
Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp
 - GV nhận xét.
v Thảo luận về TKB của lớp
Ÿ Mục tiêu: Trả lời câu hỏi về TKB của lớp
Ÿ Phương pháp: Thảo luận
ị ĐDDH: SGK
Bài 3: Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời câu hỏi:
Ngày mai có mấy tiết?
Đó là những tiết gì?
Cần mang quyển sách gì khi đi học?
Em cần làm những bài tập nào trước khi đi học?
Củng cố – Dặn dò GV cho HS kể lại nội dung chuyện không nhìn tranh.
Chuẩn bị: Mời, nhờ, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
- Hát
- HS trả lời theo dạng khẳng định, phủ định:
- Có, em có biết đọc mục lục sách.
- Không, em không biết đọc mục lục sách.
- Em không thích ăn kem đâu.
- Em đâu thích ăn kem.
- HS nêu đề bài
- HS quan sát tranh và ke
- Ngồi học trong lớp
- Tớ quên mang bút
- Tớ chỉ có 1 cây bút
- Cô giáo
- Cô đưa bút cho bạn.
- Em cảm ơn cô ạ.
- Chăm chú tập viết.
- Bạn HS và mẹ
- Bạn giơ quyển sách có điểm 10 khoe với mẹ.
- Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10.
- Mẹ mỉm cười nói: Mẹ vui lắm
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS viết:
 Thứ hai (tiết 1) Chào cờ
 (T2) Tập đọc
 (T3) Tập đọc
 (T4) Toán
 (T5) Đạo đức
- 5 tiết
- 2 tiết Tập đọc, tiết Toán, tiết Đạo đức.
- Sách: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức.
- Làm Toán, xem trước bài Tập đọc, ôn lại bài Đạo đức.
- HS kể
- Để có đủ sách vở, chuẩn bị bài để học tốt hơn.
---------------------------------------------------------------------------
MÔN: TOÁN
BÀI : 26 + 5
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS Biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
Củng cố giải toán đơn về phép cộng và cách đo đoạn thẳng.
2Kỹ năng: Rèn tính đúng, nhanh, đo chính xác.
3Thái độ: Tính cẩn thận, ham học hỏi và có trí nhớ tốt
II. Chuẩn bị
GV: 2 bó que và 11 que tính rời. Bảng phụ, bút dạ. Thước đo.
HS: SGK, que tính, thước đo. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 6 cộng với 1 số
HS đọc bảng cộng 6
Thầy nhận xét tiết học.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Học dạng toán số có 2 chữ số cộng cho số có 1 chữ số qua bài 26 + 5
vGiới thiệu phép cộng 26 + 5
Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 26 + 5
Ÿ Phương pháp: Trực quan
ị ĐDDH: Que tính.Thầy nêu đề toán
Có 26 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính? Thầy cho HS lên bảng trình bày.
Thầy chốt bằng phép tính.
26 + 5 = 31
Yêu cầu HS đặt tín Nêu cách tính
v Thực hành
Ÿ Mục tiêu: Làm bài tập dạng toán 26 + 5
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
ịĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.
Bài 1:
Thầy quan sát HS làm bài
Bài 2: Thầy hướng dẫn HS cộng số ngoài và điền kết quả vào hình tròn.
Bài 3:Để biết tháng này em được bao nhiêu điểm 10 ta làm thế nào?
Bài 4:Thầy cho HS đo rồi điền vào ô trống.
4. Củng cố – Dặn dò 
Thầy cho HS đọc bảng cộng 6
Thầy cho HS giải toán thi đua
 36 + 6	19 + 8	66 + 9
 27 + 6	86 + 6	58 + 6
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 36 + 15
- Hát
- 3 HS đọc.
- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả.
- HS thực hiện.
- HS đặt tính	 26
	 + 5	
	 31
	6 + 5 = 11 viết 1 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3, viết 3
- HS đọc
- HS làm bài
	 16	 26	 36	 56
	 + 4	 + 5	 + 6	 + 8 
	 20	 31	 42	 64
- HS làm bài, sửa bài
- HS đọc đề
- Lấy số điểm mười của tháng trước cộng với số điểm 10 tháng này hơn tháng trước.
- HS làm bài
- HS đo và làm bài.
	AB = 7 cm
	BC = 6 cm
	AC = 13 cm
 - HS nêu.
 - 2 đội thi đua làm nhanh.
-----------------------------------------------------
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể:
 - Hiểu ăn, uống đầy đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh;
 - Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ trong SGK trang 16, 17
- HS sưu tầm các tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng
III. Các hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
* Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày.
Mục tiêu: HS kể về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày.
- HS hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ
 GV hướng dẫn: 
+ Hàng ngày các bạn ăn mấy bữa? 
+ Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu? 
+ Ngoài ra các bạn còn ăn, uống thêm gì?
GV chốt lại ý chính
+ Để đảm bảo cho ta ăn uống đủ các chất dinh dưỡng trong ngày, mỗi ngày ít nhất cần ăn đủ ba bữa: Sáng, trưa và tối.
Kết luận: Aên uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần ăn đủ cả về số lượng (ăn đủ no) và cả về chấ lượng (ăn đủ chất)
Chuyển ý sang hoạt động 2: GV hỏi: trước khi ăn chúng ta cần phải làm gì?
 * Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ
GV gợi ý cho HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài: Tiêu hóa thức ăn.
+ Thức ăn được biến đổi ntn trong dạ dày và ruột non?
+ Những chất bổ thu được từ thức ăn sẽ được đưa đi đâu?
Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm làm
+ Tại sao chúng ta cần phải ăn đủ no, uống đủ nước?
+ Nếu ta thường xuyên bị đói và khát thì điều gì sẽ xảy ra?
GV giúp HS nắm được các ý chính: Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể, làm cơ thể khỏe mạnh, chóng lớn Nếu cơ thể bị đói, khát chúng ta sẽ bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu, làm việc và học tập kém
* Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học, dăn HS nên ăn, uống đầy đủ và ăn thêm hoa quả.
HS làm việc theo nhóm nhỏ, quan sát các hình trong SGK và trả lời các câu hỏi.
HS tập hỏi và trả lời nhau trong nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
+ Nhóm nào sưu tầm được tranh ảnh các đồ ăn, thức uống treo lên trước lớp và giới thiệu cho các bạn loại nào em thích, loại nào em đã được ăn nhiều
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời
Các nhóm trả lời các câu hỏi:
Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
HS viết tên các đồ ăn, thức uống hằng ngày.
Từng HS tham gia chơi sẽ giố thiệu trước lớp các thức ăn, đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa.
HS cả lớp nhận xét xem sự lựa chọn nào là phù hợp, có lợi cho sức khỏe
--------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_07_nam_hoc_2011_2012.doc