LUYỆN ĐỌC
Bóp nát quả cam
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu. Đọc diễn cảm bài.
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II. KTBC:- 2,3 HS lên bảng đọc bài tiết học trước và trả lời câu hỏi trong SGK.
III. Bài mới:
1. G th b:
2. HD luyện đọc:
- 3,4 HS khá đọc lại bài nêu cách ngắt nghỉ.
- HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp, lưu ý đọc đúng và đọc diễn cảm.
- HS đọc các từ cần giải nghĩa.
3. GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm ( từng đoạn, cả bài).
4. HS thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.
? trả lời nội dung bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn ôn kĩ bài để chuẩn bị kiểm tra cuối năm học.
Tuần 33 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 Mĩ thuật GV dạy bộ môn ******************************************* Luyện đọc Bóp nát quả cam A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc hiểu. Đọc diễn cảm bài. - Trả lời câu hỏi trong SGK. B. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC:- 2,3 HS lên bảng đọc bài tiết học trước và trả lời câu hỏi trong SGK. III. Bài mới: 1. G th b: 2. HD luyện đọc: - 3,4 HS khá đọc lại bài nêu cách ngắt nghỉ. - HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp, lưu ý đọc đúng và đọc diễn cảm. - HS đọc các từ cần giải nghĩa. 3. GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm ( từng đoạn, cả bài). 4. HS thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK. ? trả lời nội dung bài. IV. Củng cố, dặn dò: Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn ôn kĩ bài để chuẩn bị kiểm tra cuối năm học.. **************************************** Luyện toán Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (2 tiết) A. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số. - Biết xếp thứ tự của số tròn trăm nhanh chính xác. CB. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Y/C HS. nối tiếp nhau nêu các số cao nhất mà em đã học. II. Bài mới : 1. G th b : 2. Thực hành: HD hs làm hệ thống bài trong vở luyện toán 2 tập 2 trang 81 Bài 1: - Gọi HS. đọc đề và nêu y/c của đề. - Y/C HS. tự làm bài. - Nhận xét cho điểm. Bài 2 : - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/C HS. cả lớp theo dõi phần a. - Điền số nào vào chỗ chấm thứ nhất? Vì sao? - Y/C HS.điền tiếp các số còn lại của phần a cho HS.đọc các số này và n/xét về dãy số. - Y/C HS. tự làm phần b và chữa bài. Bài 3: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Những số như thế nào thì được gọi là các số tròn trăm? - Y/C HS. tự làm bài và gọi HS. đọc bài mình làm trước lớp. Bài 4: - Gọi HS. nêu y/c của bài. - Y/C HS. tự làm bài và giải thích cách so sánh. - Chữa bài cho điểm HS.. Bài 5: - Đọc từng y/c của bài và y/c HS. viết số vào bảng con. -Nhận xét bài làm của HS.. Bài 6: Viết lên bảng dãy số. a) 877, 879, ... và hỏi: 877 và 879 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị.Vậy hai số lẻ đứng liền nhau trong dãy số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Trước khi thực hiện điền em cần làm gì? -Y/C HS. tự làm tiếp các phần b,c còn lại của bài III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về ôn kĩ bài chuẩn bị thi cuối năm học. Nhận xét ***************************************** Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 Luyện toán Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 A. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết phân tích các số có3 chữ số thành các trăm, các chục các đơn vị và ngược lại. - Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - Biết tìm viết số trong dãy số nhanh, đúng, chính xác. B. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Y/C HS. nối tiếp đọc các số tròn trăm, tròn chục. II. Bài mới : 1. G th b : 2. Hướng dẫn ôn tập (làm hệ thống bài trong vở luyện toán2 tập 2 trang 82 ) .Bài 1: - Gọi HS. nêu y/c của bài tập và tự làm bài. - Y/C HS. nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: - Viết số 482 lên bảng và hỏi: Số này gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Hãy viết số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Nhận xét và rút ra kết luận. - Y/C HS. tự làm tiếp các phần còn lại, sau đó nhận xét chữa bài bạn. Bài 3: - Y/C HS. tự làm bài và sau đó gọi HS. đọc bài làm trước lớp. Bài 4: Viết lên bảng dãy số. a) 870, 872, ... và hỏi: 876 và 878 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị.Vậy hai số chẵn đứng liền nhau trong dãy số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Trước khi thực hiện điền em cần làm gì? -Y/C HS. tự làm tiếp các phần b,c còn lại của bài Bài 5: HS nêu yêu cầu. - HS làm bảng con từng phần -> GV nhận xét chốt. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về ôn kĩ bài chuẩn bị thi cuối năm.. Nhận xét ***************************************************** Luyện đọc Lượm (130) A. Mục tiêu: - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND : Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. - Rèn đọc cho học sinh. B. Đồ dùng dạy học :- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. C. Hoạt động dạy học : I. Kiểm tra : HS đọc bài : Bóp nát quả cam và trả lời câu hỏi trong SGK. II. Bài mới : 1. G th b : 2. Luyện đọc : * GV đọc bài với giọng vui tươi nhí nhảnh hồn nhiên .... , HS theo dõi. * HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : a. Đọc từng dòng thơ : HS tiếp nối đọc từng dòng thơ. Chú các từ : loắt choắt, thoăn thoắt, huyt sáo.... b. Đọc từng khổ thơ trước lớp : - GV hướng dẫn cách ngắt nhịp: Chú bé loắt choắt/ Cái xắc xinh xinh/ Cái chân thoăn thoắt/ Cáiđầu nghênh nghênh// c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Cả lớp đọc đồng thanh. 3. Luyện đọc lại. III. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại nội dung bài thơ - Về nhà học thuộc lòng Luyện chính tả (tập - chép) Bóp nát quả cam A. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn toám tắt truyện Bóp nát quả cam. B. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to ghi nội dung bài tập 2 và bút dạ. C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Gọi 2 HS. lên bảng viết, HS. dưới lớp viết bảng con các từ sau Lặng ngắt, núi non, lao công, nức nở. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dãn viết chính tả : - Gọi 2 HS. đọc đoạn văn cần viết. - Đoạn văn nói về ai? Đoạn văn kể về chuyện gì? -Trần Quốc Toản là người như thế nào? - Đoạn văn có mấy câu? Tìm những chữ được viết hoa trong bài và cho biết vì sao? - Y/C HS. tìm các từ khó, luyện viết. * HS.tự chép bài chính tả và soát lỗi, thu bài chấm. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về làm bài tập trong vở luyện Tiếng việt thực hành. Nhận xét . ************************************************* an toàn giao thông Bài 6: Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy (tiết 2) I/ MỤC TIấU: Biết những quy định an toàn khi ngồi trờn xe đạp , xe mỏy. Biết sự cần thiết của cỏc thiết bị an toàn đơn giản ( mũ bảo hiểm.. ). Thực hiện đỳng trỡnh tự khi ngồi hoặc lờn xuống trờn xe đạp , xe mỏy. Cú thúi quen đội mũ bảo hiểm, quan sỏt cỏc loại xe trước khi xuống xe, biết bỏm chắc người ngồi đằng trước. II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THễNG: 1. Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới : - Cẩn thận khi lờn xe, len xe từ phớa bờn trỏi. - Ngồi ngay ngắn ụm chặt vào eo người lỏi. - Khụng đung đưa chõn hoặc bỏ tay chỉ trỏ. - Khi xe dừng hẳn mới xuống xe, xuống phớa bờn trỏi. Hoạt động 1 ; Giới thiệu cỏch ngồi an toàn khi đi xe đạp xe mỏy. - Hs hiểu sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp và xe mỏy , ghi nhớ trỡnh tự quy tắc an toàn khi ngồi trờn xe đạp, xe mỏy. - Cú thúi quen đội mũ bảo hiểm, biết cỏch ngồi ngay ngắn và bỏm chắc người ngồi phớa trước, quan sỏt cỏc loại xe khi lờn xuống. + GV ngồi trờn xe đạp, xe mỏy cú đội mũ bảo hiểm khụng? đội mũ gỡ? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm ? +Khi ngồi trờn xe đạp xe mỏy cỏc em sẽ ngồi như thế nào ? + Tại sao đội nún bảo hiểm là cần thiết( Bảo vệ đầu trong trường hợp bị va quẹt, bị ngó.. ) + Giỏo viờn kết luận : Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trờn xe đạp xe mỏy, Ngồi ngay ngắn ụm chặt vào eo người lỏi. quan sỏt cỏc loại xe khi lờn xuống. Hoạt động 2 : Thực hành đội mũ bảo hiểm GV làm mẫu cỏch đội mũ bảo hiểm đỳng thao tỏc 1,2,3 lần - Chia theo nhúm 3 để thực hành , kiểm tra giỳp đỡ học sinh đội mũ chưa đỳng. Gọi vài em đội đỳng làm đỳng. + GV kết luận : thực hiện đỳng theo 4 bước sau - Phõn biệt phớa trước và phớa sau mũ, - Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sỏt trờn lụng mày. - Kộo 2 nỳt điều chỉnh dõy mũ nằm sỏt dưới tai, sao cho dõy mũ sỏt hai bờn mỏ. - Cài khoỏ mũ, kộo dõy vừa khớt vỏo cổ. 3 - Củng Cố : - Cho hs nhắc lại và làm cỏc thao tỏc khi đội mũ bảo hiểm. - Hs quan sỏt thấy thao tỏc nào chưa đỳng`cú thể bổ sung làm mẫu cho đỳng thao tỏc. - Khi cha mẹ đi đưa hoặc đún về, nhớ thực hiện đỳng quy định lờn xuống và ngồi trờn xe an toàn. Bổ sung – rỳt kinh nghiệm cho tiết dạy : **************************************************************************************** Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012 Âm nhạc GV dạy chuyên ******************************************** Luyện viết Chữ hoa V (kiểu 2) A. Mục tiêu: - HS viết đúng và đẹp chữ hoa V (kiểu2) theo cỡ nhỏ. - Viết cụm từ ứng dụng. - Biết viết ứng dụng vào vở li. B. Các hoạt động dạy học: I. KTBC : - Cả lớp viết bảng con chữ hoa V ( kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ. II. Bài mới: 1. G th b: 2. HD viết chữ hoa V: a. GV cho 2HS lên bảng viết chữ hoa V theo cỡ nhỏ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. - GV nhận xét và nói lại quy trình. b. HS viết bảng con chữ hoa V theo cỡ nhỏ. c. HD viết cụm từ ứng dụng: - HS đọc cụm từ ứng dụng : “Việt Nam thân yêu”, giải thích cụm từ ứng dụng. - HS viết chữ ghi tiếng: “Việt” theo cỡ nhỏ. 3. HD viết vở : - HS viết phần bài về nhà. 4. Chấm, chữa bài. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn chuẩn bị bài tiết sau. ********************************************************************************** Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012 Luyện toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ A. Mục tiêu: - Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. - Biết làm tính công, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Biết làm tính cộng, trừ và giải bài toán dạng ít hơn nhanh, chính xác. B. Hoạt động dạy học : I. KTBC : Tính : 123 + 213 = 467 - 245 = 376 - 213 = II. Bài mới : 1. G th b : 2. Thực hành.HD hs làm hệ thống bài tập trong vở bài tập toán 2 tập 2 trang 83. Bài1: Tính nhẩm. - HS. làm miệng nối tiếp và nhận xét đặc điểm của phép tính. Bài 2: Tính - Cho HS làm bảng - Lưu ý: tránh nhầm lẫn giữa phép cộng và phép trừ có nhớ và không nhớ. - Nhận xét cho điểm. Bài 3: Giải toán. ? Dạng toán gì? - HS. đọc bài, phân tích đề bài. - HS tự tóm tắt đề bài, làm bài vào vở. - GV chấm chữa. Bài 4: Dạng toán ít hơn. - HS nêu phương pháp làm bài. - HS làm bài vào vở, GV chấm chữa một số bài. Bài 5: HS làm bảng con từng phép tính, NX chữa bài.. . Luyện toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp) A. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhaamr các số tròn trăm. - Biết làm tính công, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh và kĩ năng trình bày bài toán có lời văn dạng nhiều hơn. B. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Gọi 1 HS. nêu số lớn nhất có ba chữ số và số lớn nhất có 2 chữ số. Gọi 1 HS. nêu số nhỏ nhất có 1 chữ số và số nhỏ nhất có 2 chữ số. II. Bài mới : 1. G th b : 2. Thực hành HD học sinh làm hệ thống bài trong vở bài tập toán 2 trang 84. Bài1: - Gọi HS. đọc đề và nêu cách tính nhẩm. - Gọi HS. nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả đúng. Bài 2: - Nêu y/c của bài và cho HS. tự làm bài. - Gọi HS. nêu cách đặt tính và tính. - Gọi HS. nhận xét bài làm của bạn và cho điểm. Bài 3:- Gọi HS. đọc đề và nêu cách tìm thành phần chưa biết Bài 4:. - Gọi 1 HS. đọc đề bài. - Y/C HS. thảo luận nhóm để phân tích bài toán và giải. - Gọi HS. nhận xét chữa bài cho điểm. Bài5: - Gọi 1 HS. đọc đề - Y/C HS. thảo luận nhóm đôi để phân tích bài toán và điền số vào tháp số đó. - Gọi HS. nhận xét bài bạn. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về học kĩ bài chuẩn bị kiểm tra cuối năm học. Nhận xét .. *************************************************** Luyện từ và câu Từ ngữ chỉ nghề nghiệp (2 tiết) A. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ nghề nghiệp và từ chỉ phẩm chất của người dân Việt Nam. - Rèn kĩ năng đặt câu với từ tìm được. B. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Gọi 10 HS. nối tiếp nhau đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1 tuần 32. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS. làm bài tập Bài 1: Tìm tiếng ghép với tiếng thợ để tạo ra các từ chỉ người làm ở các nghề . Viết các từ tìm được vào chỗ trống. M: thợ may, thợ mỏ,.... Bài 2: Điền từ chỉ nghề nghiệp của những người sau vào chỗ trống: Những người chuyên làm nghề cày cấy để làm ra lúa gạo là:... Những người chuyên khám chữa bệnh là:. Những người chuyên dạy học là:.... Bài 3: Đọc câu ca dao hay tục ngữ ở bên trái rồi nối nó với từ ngữ chỉ phẩm chất của nhân dân ta được nêu trong câu đó ở bên phải: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. đoàn kết Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. anh hùng Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. đùm bọc, giúp đỡ nhau Bài 4:Những từ nào không chỉ nghề nghiệp trong dãy từ sau? a. nông dân g. giáo viên b.thợ may h. kĩ sư c. chăm chỉ i. vui mừng d. bác sĩ k. phi công e. thợ điện l. thợ làm bánh Bài 5: Những từ nào chỉ phẩm chất của nhân dân ta? a. anh hùng d. cao lớn h. đoàn kết b. bé nhỏ e. gan dạ i. anh dũng c. thông minh g. rực rỡ k. cần cù Bài 6:Gạch dưới từ dùng sai trong những câu sau và chữa lại cho đúng: a. Bố em làm việc rất gan dạ. Chữa lại là:. b. Trước khó khăn, nguy hiểm, chú Xuân đã tỏ rõ là một người cần cù. Chữa lại là: III. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhận xét . ********************************************************************************* Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012 Luyện chính tả (tập - chép) Lượm A. Mục tiêu: - Nghe viết hai khổ thơ đầu trong bài thơ Lượm. Làm các bài tập phân biệt s/x. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, kĩ năng trình bày bài. B. Đồ dùng dạy học: Giấy A3 to và bút dạ, bảng phụ viết bài tập 2. C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Gọi 2 HS. lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ sau lao xao, làm xao II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả - Gọi 2 HS. đọc bài thơ, 2 HS. đọc 2 khổ thơ đầu. - Đoạn thơ nói về ai? Chú bé liên lạc có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh? - Giữa mỗi dòng thơ viết như thế nào? - Mỗi dòng thơ có mấy chữ. - Gọi HS. tìm từ khó viết luyện viết. * Đọc bài cho HS. viết và soát lỗi; Thu bài chấm. Nhận xét sửa chữa. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Về ôn chuẩn bị thi cuối năm. Nhận xét . ************************************************ Luyện toán Ôn tập phép nhân và phép chia A. Mục tiêu: - Củng cố về cách tính nhân chia trong bảng Cách giải bài toán có lời văn. - Rèn kĩ năng tính toán nhân chia nhanh đúng, chính xác; Kĩ năng trình bày bài toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập lên bảng phụ. C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Gọi 2 h/s lên bảng làm bài, h/s dưới lớp nhận xét. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn h/s làm bài. Treo bảng phụ y/c h/s đọc từng bài và làm. * Nội dung bài: Bài 1: - Y/C h/s nêu cách tính nhẩm và thực hành làm bài miệng. - Y/C h/s nêu thêm ví dụ về các phép tính nhân chia trong bảng đã học. 2 8 = 15 : 3 = 2 7 = 14 : 7 = 3 8 = 16 : 4 = 3 7 = 21 : 3 = 4 8 = 24 : 4 = 4 7 = 28 : 3 = 5 8= 30 : 6 = 5 7 = 35 : 7 = Bài 2: Tính: 20 x 3 + 37 40 x 2 - 24 50 x2 -36 Bài 3: Tìm x: X: 3 = 33 X : 4 = 22 X : 5 = 11 Bài 4: 1 tá li là 12 cái li. Hỏi 3 tá li có bao nhiêu cái? Bài 5: - Y/C h/s đọc đề bài phân tích đề và nêu miệng tóm tắt. - Gọi h/s lên bảng làm bài. + Đề: Lan nặng 25 kg, như vậy Lan nặng hơn Hà 3 kg. Hỏi Hà cân nặng bao nhiêu kg? III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về ôn bài chuẩn bị cho thi cuối năm. Nhận xét .. ********************************************** Luyện tập làm văn Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến (2 tiết) A. Mục tiêu: - HS. biết đáp lời an ủi trong các tình huống giao tiếp. - HS. biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em. - Tham gia nhận xét, đánh giá bài của bạn. B. Đồ dùng dạy học: Các tình huống viết vào giấy. C. Hoạt động dạy học: Tiết1 I. Kiểm tra: Gọi 2 HS. thực hiện hỏi đáp lời từ chối trong các tình huống của bài tập 2 tuần 32. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài. *Bài 1: - Gọi 1 HS. đọc y/c ; GVtreo tranh y/c HS. quan sát và trả lời câu hỏi +Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - Y/C HS. thảo luận nhóm đôi lời các nhân vật trong tranh. - Gọi 5 cặp thực hành hỏi đáp trước lớp. - HS nhận biết được lời an ủi. *Bài 2: - Gọi HS. nêu y/c và 1 HS. đọc các tình huống. - Y/C HS. thảo luận nhóm đôi hỏi đáp theo các tình huống trong SGK. - Gọi các nhóm trình bày trước lớp. - Gọi HS. nhận xét bổ sung. Tiết 2 *Bài 3:(viết)- Gọi HS. đọc đề, y/c HS. suy nghĩ về việc tốt mình sẽ kể. - Y/C HS. làm bài vào vở. - Gọi 5 HS. trình bày bài viết trước lớp. - Gọi HS. nhận xét về câu, cách dùng từ trong đoạn văn của bạn; cho điểm. VD: Mấy hôm nay, mẹ em bị ốm, em lấy nước để mẹ uống thuốc, em kể chuyệ để mẹ vui. Em nói với mẹ: “Mẹ ơi, con mong mẹ nhanh khỏi bệnh. ” Mẹ cười và nói: “Mẹ cảm ơn con!” III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về ôn kĩ bài chuẩn bị thi . Nhận xét .
Tài liệu đính kèm: