LUYỆN ĐỌC
Chiếc rễ đa tròn (107)
A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (trả lời lại được các câu hỏi 1,2,3,4, 5)
- GD học sinh, học và làm theo tấm gương của Bác.
B. Hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc :
* GV đọc mẫu toàn bài:
* HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu:
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ đúng một số câu:
- GV giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Cả lớp đọc đồng thanh( đoạn 3).
- Gọi 3 HS. đọc bài thơ: Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi.
- Y/C HS. nối tiếp nhau đọc câu, chú ý các từ:
+Từ: Thường lệ, rễ, ngoằn, ngoèo,.
+Câu: Đến . đa/Bác chợt thấy .nhỏ/và dài ngoằn ngoèo. đất.// Nói rồi,/ Bác .tròn/ và bảo.cọc,/. đốt.//
- HS tiếp nối đọc đoạn.
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 Mĩ thuật Gv dạy chuyên *************************************** Luyện đọc Chiếc rễ đa tròn (107) A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh. - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (trả lời lại được các câu hỏi 1,2,3,4, 5) - GD học sinh, học và làm theo tấm gương của Bác. B. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc : * GV đọc mẫu toàn bài: * HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu: b. Đọc từng đoạn trước lớp: - GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ đúng một số câu: - GV giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài. c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Cả lớp đọc đồng thanh( đoạn 3). - Gọi 3 HS. đọc bài thơ: Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi. - Y/C HS. nối tiếp nhau đọc câu, chú ý các từ: +Từ: Thường lệ, rễ, ngoằn, ngoèo,... +Câu: Đến ... đa/Bác chợt thấy ...nhỏ/và dài ngoằn ngoèo... đất.// Nói rồi,/ Bác ...tròn/ và bảo...cọc,/... đốt.// - HS tiếp nối đọc đoạn. 4. Luyện đọc lại: - Y/C HS. đọc theo vai - 2,3 nhóm HS tự phân vai( người kể chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ) thi đọc truyện. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về đọc kĩ bài. Nhận xét .............................................................................................................................. ****************************************** Luyện toán Luyện tập (2tiết) A. Mục tiêu: - Luyện phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000, cách đổi các đơn vị đo lường và giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng đặt tính và tính. B. Hoạt động dạy học: I. KTBC : - HS làm bảng con : Viết số thích hợp vào chỗ trống : 3 dm =. cm ; 3 dm = .m m ; 20 cm =. dm . II. Bài mới: 1. G th b: 2. Thực hành: *Bài 1: - Y/C HS đọc đề và nêu cách đặt tính và tính. - Y/C HS. làm bài và nhận xét bài bạn làm. + Đặt tính và tính 301 + 215 712 + 125 -321 568 -345 653 -324 406 -102 * Bài 2: - Gọi HS. đọc đề và nêu cách làm của bài toán. - Y/C HS. làm bài . + Tìm X x + 315 = 893 -123 300+ x= 570- 200 486 +x = 763-142 x+ 146 = 879- 240 * Bài 3 - Y/C HS. đọc đề và nêu cách thực hiện để điền dấu vào chỗ chấm - Y/C 1 HS. lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Gọi HS. nhận xét chữa bài. + Điền dấu >,<, = ? 8 dm ... 1m 10 mm ... 1 cm 1000 m ... 1 km 100mm ... 1 dm. * Bài 4 - Y/C HS. đọc đề và phân tích bài toán, nêu dạng toán. - Gọi 1 HS. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. + Nhà Mai thu được 535 kg vải. Nhà Hà thu hoạch ít hơn nhà Mai 122 kg vải. Hỏi nhà Hà thu hoạch được bao nhiêu ki lô gam vải? *Bài 5 :- Y/C HS. đọc đề và phân tích bài toán, nêu dạng toán. - Gọi 1 HS. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. + Chu vi tam giác ABC là bao nhiêu cm? A 300cm 2 m B C 400 cm III. Củng cố, dặn dò: - Nh/ xét tiết học. - Dặn về xem lại bài.. - Nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và tính - 3 HS. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS. đọc đề nêu cách thực hiện tìm x. Muốn tìm x trong bài toán trước hết ta phải tìm kết quả của tổng sau đó thực hiện như với cách tìm số hạng chưa biết. - 1 HS. lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp VD: x + 310 = 893- 123 x + 310 = 770 x = 770 - 310 x = 460. - 1 HS. đọc đề, nối tiếp nhau nêu các bước của một bài toán điền dấu. - Thực hiện theo y/c của GV. - Thực hiện theo y/c. - Làm bài Bài giải Nhà Hà thu hoạch được số ki lô gam vải là 535-122 = 423( kg vải) Đáp số: 432 kg vải. - Thực hiện theo y/c. - Làm bài 2m = 200cm Chu vi hình tam giác ABC là: 300 + 200 + 400 = 900 (cm) Đáp số: 900 cm Nhận xét *************************************************************************************** Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 Luyện toán Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh - Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết giải bài toán về ít hơn. B. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Gọi 3 HS. lên bảng, cả lớp làm vở nháp bài tập sau; Đặt tính rồi tính: 456 + 124; 673 + 216 ; 542 + 157. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.2. Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số( không nhớ). 3.Thực hành: Hướng dẫn học sinh làm hệ thống bài tập sau: Bài 1: - Y/C H.S tự làm bài, sau đó đổi chéo vở thực hành toán, kiểm tra bài của nhau. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 : - Gọi HS. nêu lại cách đặt tính và tính. - Y/C cả lớp làm bài, chữa bài và cho điểm HS.. Bài 3: - Gọi HS. đọc đề bài. - Y/C HS. làm bài miệng và trả lời câu hỏi sau Các số trong bài tập là các số như thế nào? Bài 4: HS làm bài Tập trong vở thực hành toán - Gọi HS. đọc đề bài - Y/C HS. phân tích đề toán và vẽ sơ đồ, sau đó làm bài vào vở. - Chữa bài nhận xét cho điểm. Bài 5: Tính : 600 – 100 + 38 = 700 – 200 + 64 = 900 – 600 + 8 = 900 – 700 – 100 = 800 – 500 + 600 = 500 + 200 – 700 = Bài 6: Muốn xếp 5 hình vuông rời nhau bằng các que diêm thì cần ít nhất bao nhiêu que? A. 10 que B. 20 que C. 5 que D. 50 que III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Dặn về xem lại bài Nhận xét . ************************************************** Luyện đọc Cây và hoa bên năng Bác (111) A. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài. -Hiểu ND: Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác , thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác. - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh. B. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Gọi 3 HS. đọc và trả lời câu hỏi bài Chiếc rễ đa tròn. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: * HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu: - HS tiếp nối đọc câu. Chú ý các từ: + Từ: lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu, khỏe khoắn, ... b. Đọc từng đoạn trước lớp: - GV chia đoạn( như SGV). HD học sinh cách ngắt nghỉ một số câu: + Câu: Cây và hoa... hội tụ,/ đâm chồi/ phô sắc/ tỏa... thơm.// Trên bậc tam cấp/ hoa... bông/nhưng... trắng mịn,/hoa mận/ hoa ngâu kết chùm/ đang... ngạt.// - HS tiếp nối đọc đoạn. - HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải cuối bài. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: d. Thi đọc giữa các nhóm: IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về đọc kỹ bài và trả lời lại các câu hỏi. Luyện chính tả (tập- chép) Việt Nam có Bác (109) A. Mục tiêu: - Tập - chép đúng bài CT, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt nam có Bác. - Làm được BT2 và BT (3)a / b. trong vở thực hành Tiếng việt B. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Y/C HS. viết các từ có chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch vào bảng con. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả. - Bài thơ nói về ai? - Công lao của Bác được so sánh với gì? - Nhân dân yêu quý và kính trọng Bác như thế nào? - Bài thơ có mấy dòng thơ? - Đây là thể thơ gì? Vì sao em biết? - Các chữ đầu dòng thơ được viết như thế nào - Tìm các từ khác được viết hoa? - Y/C HS. tìm các tiếng khó viết. * GV đọc bài cho H. viết và soát lỗi. - Thu bài chấm điểm. 3. Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2: - Gọi HS. đọc đề bài, nêu y/c. - Y/C 2 HS. lên bảng làm bài. - Gọi HS. nhận xét chữa bài. *Bài 3: Tổ chức cho HS. chơi trò chơi thi đặt câu. chi lớp thánh 2 nhóm mỗi nhóm 4 HS. - Y/C HS. đọc câu văn vừa đặt được. - Tổng kết trò chơi. - Bài thơ nói về Bác Hồ. - Với non nước, trời mây... - Nhân dân coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác. - 6 dòng thơ. -Thể thơ lục bát vì câu thứ nhất có 6 tiếng... - Viết hoa., dòng 6 lùi vào 1 ô dòng 8 sát lề - Việt Nam, Bác vì là tên riêng. - Viết và đọc: lục bát, non nước, trời mây, Trường Sơn. - Mở vở viết bài - 1 HS. đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - 2 HS. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở a/ Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế b/ ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải - HS. 2 nhóm thi nhau đặt câu. III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về xem kĩ phần bài tập và tự sửa lại lỗi mình đã viết sai. Nhận xét *************************************************** An toàn giao thông Bài5: Phương tiện giao thông đường bộ I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trờn đường bộ. - Học sinh phõn biệt xe thụ sơ, xe cơ giới, biết tỏc dụng của phương tiện giao thụng. 2. Kỹ năng: - Biết tờn cỏc loại xe thường thấy. - Nhận biết cỏc tiếng động cơ, cũi ụ tụ, xe mỏy để trỏnh nguy hiểm 3. Thỏi độ: - Khụng đi bộ dưới lũng đường. - Khụng chạy theo, bỏm theo xe ụ tụ, xe mỏy đang đi. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Tranh vẽ phúng to 2. Học sinh: Tranh ảnh về phương tiện giao thụng đường bộ. III. Cỏc hoạt động chớnh: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hàng ngày, cỏc em thấy cú cỏc loại xe gỡ trờn đường - Học sinh tự nờu: Xe mỏy, ụ tụ, xe đạp Giỏo viờn: Đú là cỏc phương tiện giao thụng đường bộ - Vài em nhắc lại Đi bằng gỡ nhanh hơn. Xe mỏy, ụ tụ nhanh hơn. Phương tiện giao thụng giỳp người ta đi lại nhanh hơn, khụng tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi. Giỏo viờn ghi tờn bài. Hoạt động 2: Nhận diện cỏc phương tiện giao thụng a. Mục tiờu: Giỳp học sinh nhận biết một số loại phương tiện giao thụng đường bộ. Học sinh phõn biệt xe thụ sơ và xe cơ giới b. Cỏch tiến hành: - Giỏo viờn treo hỡnh 1+hỡnh 2 lờn bảng - Phõn biệt 2 loại phương tiện giao thụng đường bộ ở 2 tranh. - Giỏo viờn gợi ý so sỏnh tốc độ, tiếng động, tải trọng c. Kết luận: Xe thụ sơ là cỏc loại xe đạp, xớch lụ, bũ, ngựa Xe cơ giới là cỏc loại xe ụ tụ, xe mỏy Xe thụ sơ đi chậm, ớt gõy nguy hiểm Xe cơ giới đi nhanh, dễ gõy nguy hiểm Khi đi trờn đường cần chỳ ý tiếng động cơ, tiếng cũi xe để phũng trỏnh nguy hiểm Giỏo viờn: Cú một số loại xe ưu tiờn gồm xe cứu hoả, cứu thương, cụng an cần nhường đường cho loại xe đú. Hoạt động 3: Trũ chơi a. Mục tiờu: Giỳp học sinh củng cố kiến thức ở hoạt động 2 b. Cỏch tiến hành - Chia lớp thành 4 nhúm .. c. Kết luận: Lũng đường dành cho ụ tụ, xe mỏy, xe đạp đi lại. Cỏc em khụng chạy nhảy, đựa nghịch dưới lũng đường dễ xảy ra tai nạn. Hoạt động 4: Quan sỏt tranh a. Mục tiờu: Nhận thức được sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trờn đường cú nhiều phương tiện giao thụng đang đi lại. b. Cỏch tiến hành - Treo tranh 3,4.. c. Kết luận: Khi đi qua đường phải chỳ ý quan sỏt ụ tụ, xe mỏy và trỏnh từ xa để đảm bảo an toàn - Vài em nhắc lại kết luận. 2 em đọc ghi nhớ. IV. Củng cố:Kể tờn cỏc loại phương tiện giao thụng Chơi trũ chơi: Ghi tờn vào đỳng cột Cử 2 đội chơi: Mỗi đội 2 người sử dụng 1 bảng phụ kẻ sẵn 2 cột: Giỏo viờn đọc tờn phương tiện. Cỏc đội nghe và tự xếp vào cỏc cột cho đỳng ******************************************************************************************* Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012 Âm nhạc GV dạy chuyên ********************************************** Luyện viết Chữ hoa N (kiểu 2) A. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa N - Kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Người ta là hoa đất (3 lần). - Rèn chữ viết cho học sinh. B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ N kiểu 2, bảng phụ. C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Gọi 1 lên bảng viết và lớp viết bảng con chữ M hoa và chữ Mắt. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chữ hoa N - Chữ hoa N cao ? li; gồm ? nét? là những nét nào? - Nêu lại quy trình viết chữ hoa - Viết mẫu chữ N hoa 2 lần. - Y/C HS. viết chữ N hoa trong không trung và bảng con. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Y/C HS. đọc cụm từ ứng dụng và giải nghĩa - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ N hoa và cao ? li? Các chữ còn lại cao ? li? - Y/C HS. nêu cách nối nét từ N sang ư? - Y/C HS. nêu khoảng cách giữa các chữ? - Y/C HS. viết bảng con chữ Người. 4. Hướng dẫn HS. viết bài vào vở.Luyện viết - Y/C HS. mở vở viết bài theo mẫu. - Theo dõi HS. viết bài . -Thu bài chấm. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn về xem lại bài. - Chữ N hoa cao 5 li gồm 2 nét là 1 nét móc hai đầu; 1 nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái. - Nghe và quan sát. - Thực hiện theo y/c. - 2 HS. đọc và giải nghĩa: Đó là cụm từ ca ngợi vẻ đẹp của con người. Con người rất đáng quý, đáng trọng vì con người là tinh hoa của đất trời. - Các chữ g, l, h cao 2,5 li; chữ t cao 1, 5 li, các chữ còn lại cao 1 li. - Từ điểm cuối của N rê bút lên điểm đầu của chữ ư trùng với điểm cuối của chữ N. - Thực hiện theo y/c. - Viết bài theo y/c. Nhận xét . ******************************************************************************************* Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012 Luyện toán Luyện tập, Luyện tập chung (2 tiết) A. Mục tiêu: - Nắm chắc cách đặt tính cộng (trừ) theo cột dọc. + Cách thực hiện phép tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000. - HS. làm tính chính xác. - Có ý thức tự giác làm bài. B. Hoạt động dạy học : I. KTBC :- KT bài về nhà của HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. * Bài 1: Hướng dẫn HS. làm vở nháp. Đặt tính rồi tính. 436 + 213 936 - 125 512 + 147 347 - 215 637 + 211 1000 - 500 * Bài 2: Hướng dẫn HS. làm vào vở. Tìm x biết: X + 315 = 627 574 - x = 243 X - 18 = 46 16 + x = 35 X x 5 = 30 x : 4 = 7 * Bài 3: Điền dấu >; <; = 8 dm 1 m 10 mm 1 cm 1000 m 1 km 100 mm 1 dm. * Bài 4: Nhà Mai thu hoạch được 352 kg vải, nhà Yến thu hoạch được ít hơn nhà Mai 131 kg vải. Hỏi nhà Yến thu hoạch được bao nhiêu kg vải? * Bài 5: Khoanh tròn vào chữ đứng trước kết quả đúng. Trong hình bên có số tam giác là: a. 4 b. 6 c. 8 III. Củng cố, dặn dò: HS nêu lại nội dung ôn tập. Dặn về xem lại bài Nhận xét . *********************************************** Luyện từ và câu Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy(2 tiết) A. Mục tiêu: - Củng cố vốn từ về Bác Hồ. - Biết cách đánh dấu chấm., dấu phẩy vào câu văn, đoạn văn. B. Các hoạt động dạy học: I. KTBC: - HS nêu 4 từ ngữ nói về Bác Hồ. II. Bài mới: 1. G th b: 2. HD nội dung: Bài 1: Điền từ chỉ tình cảm thích hợp vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau: Các cháu thiếu nhi rấtBác Hồ. Mỗi dịp Tết Trung thu, các cháu thiếu niên và nhi đồng nước ta thường đọc thơ Bác gửi cho các cháu đểBác. Bác Hồ rất..các cháu thiếu nhi. Bài 2:Gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong mỗi câu sau: Cuộc sống của Bác Hồ rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Loài hoa huệ có màu trắng tinh khiết. Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp rồi viết hoa lại cho đúng chính tả: Trên quảng trường Ba Đình lịch sử lăng Bác uy nghi mà gần gũi cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội đâm chồi phô sắc toả ngát hương thơm - GV cho một số HS khá giỏi giải thích vì sao lại điền như vậy. III. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. . Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 Luyện chính tả (Nghe- viết) Cây và hoa bên lăng Bác (114) A.Mục tiêu: - Nghe đọc viết đoạn Sau lăng ... tỏa hương ngào ngạt của bài Cây và hoa bên lăng Bác. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp đoạn văn B. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Gọi 3 HS. lên bảng, mỗi HS. tìm 3 từ ngữ tiếng chứa âm đầu r/d/ gi, cả lớp viết bảng con các từ. II. Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS. đọc bài - Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu? - Những loài hoa nào được trồng ở đây? - Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng nhưng tình cảm chung của chúng là gì? - Bài viết có mấy đoạn, mấy câu? - Chữ đầu đoạn văn được viết như thế nào? - Tìm tên riêng trong bài và cho biết chúng phải viết như thế nào? - Y/C HS. tìm các từ khó viết và viết bảng con. - Đọc cho HS. viết và sửa lỗi, chấm bài. c/Hướng dẫn làm bài tập chính tả trong vở luyện Tiếng việt.. *Bài 2: Trò chơi tìm từ - Chia lớp thành 2 nhóm. Cử nhóm trưởng cầm cờ. Đọc y/c nhóm nào phất cờ trước sẽ được trả lời. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về xem lại bài.. - 2 HS. đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Cảnh ở sau lưng Bác. - Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ lan hương, hoa mộc, hoa ngâu. - Chúng cùng nhau tỏa hương thơm ngào ngạt, dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác. - Có 2 đoạn, 3 câu. - Viết hoa lùi vào 1 ô. -Chúng ta phải viết hoa tên riêng: Sơn La, Nam Bộ, viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính. - 2 HS. lên bảng viết, lớp viết bảng con: Sơn La, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng liêng... - Mở vở viết bài và soátlooixi. - Chơi trò chơi Đáp án: a/ dầu, giấu, rụng. b/ cỏ, gõ chổi. Nhận xét . ********************************************* Luyện toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Nắm chắc cách đặt tính cộng (trừ) theo cột dọc. + Cách thực hiện phép tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000. - HS. làm tính chính xác. - Có ý thức tự giác làm bài. B. Hoạt động dạy học : I. KTBC : - KT bài về nhà của HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. * Bài 1: Hướng dẫn HS làm vở nháp. Đặt tính rồi tính. 536 + 412 836 - 115 312 + 146 547 - 235 437 + 212 1000 - 600 * Bài 2: Hướng dẫn HS làm vào vở. Tìm x biết: X + 215 = 527 674 - x = 342 X - 19 = 56 26 + x = 53 X x 4 = 32 x : 5 = 7 * Bài 3: Điền dấu >; <; = 7 dm 1 m 20 mm 1 cm 500 m 1 km 10 cm 1 dm. * Bài 4: Nhà Mai thu hoạch được 453 kg vải, nhà Yến thu hoạch được ít hơn nhà Mai 231 kg vải. Hỏi nhà Yến thu hoạch được bao nhiêu kg vải? * Bài 5: Khoanh tròn vào chữ đứng trước kết quả đúng. Trong hình bên có số tứ giác là: a. 4 b. 6 c. 9 III. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung ôn tập - Dặn chuẩn bị bài tiết sau. Nhận xét *********************************************** Luyện tập làm văn Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ (2 tiết) A. Mục tiêu: - HS biết cách đáp lời chia vui trong mọi trường hợp. - HS biết viết một đoạn văn ngắn tả về Bác Hồ. B. Các hoạt động dạy hoc: I. KTBC : - 1,2 HS kể lại câu chuyện : Qua suối. II. Bài mới : Tiết 1 1. G th b : 2. HD nội dung : Bài 1 : GV cho HS làm laị BT1 SGK - GV và cả lớp nghe và chỉnh sửa cho HS biết cách đáp lời khen ngợi Bài 2: GV cho HS đưa ra một số tình huống có liên quan đến cần sử dụng đáp lời khen ngợi. Lần lượt từng nhóm lên bảng đưa ra tình huống và thực hành đáp lời khen ngợi. Tiết 2 Bài 3:HS làm vở bài 3 SGK. Ví dụ: Trên bức tường lớp học của em treo một tấm ảnh Bác Hồ.Trong ảnh, trông Bác thật hiền từ, râu tóc Bác bạc phơ. Vầng trán Bác cao, rộng. Đôi mắt Bác sáng luôn nhìn chúng em một cách trìu mến. Em muốn hứa với Bác sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. - GV chấm. bài. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn về viết lại đoạn văn cho hay. Nhận xét . ***************************************************************************************
Tài liệu đính kèm: