LUYỆN ĐỌC
Những quả đào (tr91)
A. Mục tiêu:củng cố cho HS
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc và biết phân biêt được lời kể chuyện và lời
nhân vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS. đọc và trả lời câu hỏi bài Cây dừa.
II. Bài mới: 1. G th b:
2. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài.
* HD luyện đọc kết hợp giải nhĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- Chú ý các từ: làm vườn, hài lòng, nhận xét
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV chú ý cho HS cách ngắt nghỉ một số câu văn dài:
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d.Thi Đ giữa các nhóm(từng đoạn, cả bài).
3. Luyện đọc lại: Y/C HS. đọc theo vai( mỗi nhóm 5 em) tự phân vai)
+ Người dẫn chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung câu chuyện muốn khen ngợi ai? Và khen ngợi điều gì?
- Nhận xét tiết học,và dặn học sinh đọc lại bài.
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012 Mĩ thuật GV dạy chuyên ********************************************* Luyện đọc Những quả đào (tr91) A. Mục tiêu:củng cố cho HS - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc và biết phân biêt được lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS. đọc và trả lời câu hỏi bài Cây dừa. II. Bài mới: 1. G th b: 2. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài. * HD luyện đọc kết hợp giải nhĩa từ: a. Đọc từng câu: - Chú ý các từ: làm vườn, hài lòng, nhận xét b. Đọc từng đoạn trước lớp. - GV chú ý cho HS cách ngắt nghỉ một số câu văn dài: c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d.Thi Đ giữa các nhóm(từng đoạn, cả bài). 3. Luyện đọc lại: Y/C HS. đọc theo vai( mỗi nhóm 5 em) tự phân vai) + Người dẫn chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt. III. Củng cố, dặn dò: - Nội dung câu chuyện muốn khen ngợi ai? Và khen ngợi điều gì? - Nhận xét tiết học,và dặn học sinh đọc lại bài. Nhạn xét . *********************************************** Luyện toán Các số từ 111 đến 200 (2 tiết) A. Mục tiêu:Củng cố cho HS - Biết được các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. B. Hoạt động dạy học: I. KTBC: 5 HS. lên bảng đọc viết và so sánh các số từ 101 đến 110. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.HD HS làm hệ thống bài tập trong vở luyện toán tập II trang46. *Bài1: Y/C HS. tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra chéo * Bài 2: Vẽ bảng tia số như vở bài tập, y/c HS. quan sát. Gọi 1 HS. lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. *Bài 3:- Gọi HS. nêu y/c của bài. - Y/C HS. nêu cách thực hiện điền dấu. - Gọi 2 HS. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Hỏi: Một bạn dựa vào vị trí trên tia số ta có thể so sánh được các số với nhau theo em bạn nói đúng hay sai? *Bài 4: HS biết khoanh vào số có 3 chữ số lớn nhất. Đáp số: a) 153 b) 191 *Bài 5: HS đọc xác định y/c rồi làm bài. Viết (theo mẫu) 125 gồm 1 trăm, 2 chục, 5 đơn vị. 132 gồm.. 179 gồm.. 160 gồm.. 3.HD HS làm tiếp một số bài tập sau: * Bài 6: Điền dấu >; <; = vào chỗ trống cho phù hợp: a) 199.200 200.198 199 + 1..200 200 – 1..198 199 – 1198 b) 128..138 148..138 152..149 161...159 189...191 c) 125.127 127.123 153.155 190.191 199.197 *Bài 7: Viết a) Số nhỏ nhất có ba chữ số? Số nhỏ nhất có ba chữ số giống nhau? Số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau? b) Số lớn nhất có ba chữ số? Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau? III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về làm lại bài đã làm ở lớp vào vở li. Nhận xét .. ************************************************************************ Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 Luyện toán Các số có ba chữ số A. Mục tiêu: -Tiếp tục củng cố cho HS cách đọc viết số. Làm các bài tập có liên quan đến số có 3 chữ số. - Củng cố cho HS mối quan hệ giữa các đơn vị đo: m, dm, cm. B. Các hoạt động dạy học: I. KTBC:HS lên bảng viết các số sau: + 3 trăm, 27 đơn vị. + 4 trăm, 6 đơn vị. II. Bài mới: G th b: HS làm bài tập: Bài 1: a. Đọc các số sau: - 203, 209, 210, 265, 235. b. Viết các số sau: + ba trăm linh sáu. + bốn trăm hai mươi bảy đơn vị. + một trăm mười một. Bài 2:- Viết số gồm 2 trăm, 22 đơn vị. - Viết số gồm: 3 trăm, 10 đơn vị. Bài 3: Tìm số lớn nhất trong các số sau: 395, 397, 576, 645, 654. b. 786, 567, 786, 987, 978. Bài 4: Xếp các số sau đây theo thứ tự từ lớn đến bé: 728, 278, 782, 827, 872, 287. 345, 543, 534, 536, 563, 365. Bài 5:Tính: a.16 m + 24 m = b. 78 m - 43 m = 34 m + 29 m = 97 m - 53 m = 67 m + 24 m = 74 m - 65 m = Bài 6: Đoạn đường từ nhà Lan đến trường dài 35 m. Đoạn đường từ nhà Hoa đến trường dài hơn 56 m. Hỏi đoạn đường từ nhà Hoa đến trường dài bao nhiêu mét? Bài 7: Với 3 số: 2,1,4. Lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau? Với ba số trên ta lập được bao nhiêu số có ba chữ số? III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn về xem lại bài Nhận xét. . ************************************************ Luyện đọc Cây đa quê hương (tr 93) A. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. B. Hoạt động dạy học: I. KTBC: Gọi 2 HS. đọc bài và trả lời câu hỏi bài Những quả đào II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài. * HD luyện đọc, kết hợp giả nghĩa từ: a. Đọc từng câu: - Chú ý các từ: +Từ:Gắn liền, quái lạ, vòm lá, gẩy lên, li kì b. Đọc từng đoạn trước lớp: - GV chia đoạn để HS luyện đọc như SGV. - Chú ý các câu: +Câu: Trong vòm lá,/gió... gẩy lên ... li kì,/ tưởng... đang cười,/ đang nói.// Xa xa,/ giữa ... đàn trâu... về,/ lững thững.... nặng nề.// Bóng ... dài/ lan.... yên lặng.// - HS đọc các từ chú giải cuối bài học. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d.Thi đọc giữa các nhóm(từng đoạn, cả bài) e. Cả lớp đọc đồng thanh. - HS theo dõi trong SGK. - HS tiếp nối đọc từng câu. - HS đọc và nêu cách ngắt, nghỉ. - HS tiếp nối đọc từng đoạn.( lưu ý cách ngắt nghỉ). III. Củng cố, dặn dò: - Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào? - Nhận xét tiết học. Nhận xét . ****************************************** Luyện chính tả (Nghe - viết) Những quả đào A. Mục tiêu: - Viết đoạn văn tóm tắt truyện: Những quả đào. Làm các bài tập phân biệt s/x. - Rèn kĩ năng viét đúng chính tả và viết đẹp. B. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Cả lớp viết bảng con 3 từ có tiếng bắt đầu bằng s/x. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả: a. HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn 1 lần. - GV hay HS tìm hiểu nội dung: + Người ông chia quà gì cho các cháu? + Ba người cháu đã làm gì với quả đào ông cho? - Người ông đã nhận xét về các cháu như thế nào? -Y/C HS. tìm từ dễ lẫn và khó viết luyện viết. - Nêu cách trình bày một đoạn văn. b. HS. viết bài. - GV đọc cho HS viết. c. Đọc cho HS. soát lỗi; d. Thu vở chấm bài. - Nhận xét và sửa lỗi sai. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về chép lại bài cho đẹp, sạch. ********************************************** An toàn giao thông Bai3: Hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông, biển báo hiệu giao thông. I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cảnh sỏt giao thụng dựng hiệu lệnh để điều khiển xe và người đi lại trờn đường. - Biết hỡnh dỏng, màu sắc, đặc điểm nhúm biển bỏo cấm. - Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sỏt giao thụng và của biển bỏo hiệu giao thụng. 2. Kỹ năng: - Quan sỏt và biết thực hiện đỳng hiệu lệnh của cảnh sỏt giao thụng. - Phõn biệt nội dung 3 biển bỏo cẩm 101, 102, 112. 3. Thỏi độ: - Phải tuõn theo hiệu lệnh của cảnh sỏt giao thụng. - Cú ý thức và tuõn theo hiệu lệnh của biển bỏo hiệu giao thụng. II. Nội dung an toàn giao thụng: 1. Hiệu lệnh bằng tay của cảnh sỏt giao thụng để điều khiển người và xe đi lại an toàn. Nội dung hiệu lệnh bằng tay: dang ngang 1 hoặc 2 tay. + Cỏc loại xe và người đi bộ trước và sau cảnh sỏt giao thụng dừng lại. + Cỏc loại xe bờn phải, trỏi đi và rẽ phải, trỏi. + Người đi bộ được qua đường trước và sau cảnh sỏt giao thụng. Giơ tay lờn đầu (chiều thẳng) + Tất cả cỏc loại xe và người đi bộ đều dừng. 2. Biển bỏo hiệu giao thụng là hiệu lệnh điều khiển, chỉ dẫn người, xe đi trờn đường an toàn. III. Cỏc hoạt động chớnh: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hiệu lệnh của cảnh sỏt giao thụng a. Mục tiờu: Giỳp học sinh biết hiệu lệnh của cảnh sỏt giao thụng, cỏch thực hiện. b. Cỏch tiến hành: - Treo cỏc tranh cú hỡnh ảnh cỏc động tỏc điều khiển của cảnh sỏt giao thụng. - Giỏo viờn làm mẫu từng tư thế và giải thớch nội dung. c. Kết luận: Nghiờm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của cảnh sỏt giao thụng để đảm bảo an toàn giao thụng Hoạt động 3: Tỡm hiểu về biển bỏo hiệu giao thụng. a. Mục tiờu: Biết hỡnh dỏng, màu sắc, đặc điểm nhúm biển bỏo cấm. Biết ý nghĩa, nội dung 3 biển bỏo hiệu thuộc nhúm này. b. Cỏch tiến hành - Chia lớp thành 6 nhúm, mỗi nhúm 1 biển bỏo. Yờu cầu học sinh nờu đặc điểm ý nghĩa của nhúm biển bỏo này. Giỏo viờn ghi đặc điểm lờn bảng. - Núi ý nghĩa từng biển bỏo. Cỏc biển bỏo này được đặt ở vị trớ nào trong thành phố? Khi đi đường gặp biển bỏo cẩm phải làm gỡ? c. Kết luận: Khi đi trờn đường, gặp biển bỏo cấm thỡ xe và mọi người phải thực hiện theo hiệu lệnh ghi trờn biển bỏo đú. Hoạt động 4: Trũ chơi “Ai nhanh hơn”. a. Mục tiờu: Học sinh thuộc tờn cỏc biển bỏo vừa học b. Cỏch tiến hành: - Giỏo viờn chọn 2 đội mỗi đội 2 em. Đặt 1 số biển bỏo ỳp trờn bàn cho học sinh chọn. c. Kết luận: - Lần lượt nờu tờn 3 biển bỏo vừa học IV. Củng cố: Liờn hệ: Phỏt hiệu trờn đường em đi học chỗ đường nào cú đặt cỏc biển bỏo vừa học Dặn dũ: Thực hiện theo bài học Nhận xét . ************************************************************************** Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012 Âm nhạc GV dạy chuyên ******************************************* Luyện Viết Chữ hoa A ( kiểu 2) A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chữ hoa A kiểu 2 cỡ nhỏ. Viết đúng và đẹp câu ứng dụng. - HS có kĩ năng viết vào vở li các chữ in hoa được học. B. Các hoạt động dạy học: I. KTBC:- HS lên bảng viết chữ hoa A kiểu một. Viết tiếng : Ao II. Bài mới : 1. G th b: 2. HD tập viết: - 2 HS lên bảng viết lại chữ hoa A kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ. Vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - Cả lớp viết bảng con nhiều lần . GV quan sát và sửa các nét sai cho HS. - HS đọc cụm từ ứng dụng, giải thích cụm từ ứng dụng. - Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, độ cao các con chữ, cách đánh dấu thanh. - Viết bảng con chữ Ao theo cỡ nhỏ. 3. HD viết phần về nhà. - HS nêu lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - HS viết bài, Gv quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Chấm, chữa bài. 4. Viết vở li: - 2 dòng chữ hoa A theo cỡ vừa, 2 dòng chữ hoa A theo cỡ nhỏ. - 2 dòng cụm từ ứng dụng. III. Củng cố, dặn dò: - HS về nhà viết vở li bài vừa viết. - Nhận xét, đánh giá giờ học. .. *************************************************************************** Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012 Luyện Toán So sánh các số có ba chữ số A. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Làm bài tập chính xác. - Có ý làm bài, yêu thích môn toán. B. Hoạt động day học: I. KTBC:- 1HS lên bảng đọc số cho cả lớp viết bảng con 4 số có ba chữ số. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập: Hướng dẫn HS.làm bài tập vào vở. * Bài 1: GV hướng dẫn rồi cho HS.làm vở. Đọc số 105 : 925: 211: 310: 800: 1000: Viết số Ba trăm bảy mươi lăm: Bảy trăm ba mươi lăm: Năm trăm ba mươi bảy: Hai trăm mười một: Hai trăm linh một: Chín trăm chín mươi chín: * Bài 2: Chỉ các chữ số trăm, chục, đơn vị trong các số sau: Trăm chục đơn vị 925: 95: 310: 419: * Bài 3: So sánh số - Điền dấu ; = 279 < 297 301311 729...792 492429 972927 785758 1000999 902900 + 2 * Bài 4: Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. 999, 972, 792, 297, 927 , 729. III. Củng cố, dặn dò. - GV chấm bài. - Nhận xét tiết học . Luyện toán Luyện tập A. Mục tiêu:Củng cố cho HS - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - Biết ghép hình nhanh, chính xác. B. Hoạt dộng dạy học: I. KTBC: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành,HD HS làm hệ thống bài trong vở bài tập toán tập II trang 63 Bài 1: - Gọi HS. đọc đề. - Y/C HS. làm bài vào vở toán, sau đó đổi vở kiểm tra. Bài 2: - Bài y/c chúng ta làm gì? - Y/C HS. tự làm bài .Gọi HS. chữa bài và nhận xét đặc điểm của từng dãy số trong bài. - Y/C HS. đọc các dãy số. Bài 3: - Gọi HS. nêu y/c của bài. - Y/C HS. nêu cách so sánh các số và tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài4: - Gọi HS. nêu y/c của đề - Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn trước tiên chúng ta phải làm gì? - Y/C HS. làm bài, chữa bài cho điểm HS.. III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về học kĩ lại bài. Nhận xét . ************************************************ Luyện, Luyện Từ Và Câu Từ ngữ về cây cối . Câu hỏi Để làm gì?(2 tiết) A. Mục tiêu: - HS biết các từ để chỉ tên cây và một số từ ngữ miêu tả các cây cối. - Đặt cà trả lời câu hỏi: Để làm gì? B. Các hoạt động dạy học: I. KTBC: - KT bài về nhà của HS (Bài tập trong SGK). II. Bài mới: Tiết1 G th b: HD học sinh làm bài tập: Bài 1: - HS thi kể tên các cây ăn quả mà em biết. - Nói tên các bộ phận của cây. - Tìm các từ chỉ màu sắc, hình dáng, đặc điểm, tính chất - Cả lớp và GV nghe nhận xét: + Tên các cây đúng chưa? + Nói tên các bộ phân chính xác chưa? + Tìm các từ ngữ để miêu tả đã chính xác chưa? Bài 2: Dùng cụm từ Để làm gì để đặt câu hỏi về mục đích của các công việc sau. Các bạn học sinh trồng cây ở sân trường. Các bạn học sinh quét lá rụng ở sân trường. Cô giáo dẫn học sinh ra vườn trường học về các loài cây. Tiết 2 Bài 3: Viết một đoạn để miêu tẩ một loại quả mà em thích . GV gợi ý: + Nêu tên quả đó . + Màu sắc. + Quả đó được ăn vào mùa nào. - HS viết bài. - Lần lượt từng HS đọc đoạn văn của mình. Cả lớp và GV nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn về xem lại bài. Nhận xét .. ****************************************************************************** Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 Luyện chính tả (Tập - chép) Hoa phượng A. Mục tiêu: - Tập - chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT(2)a / b.trong quyển trắc nghiệm tiếng việt C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xâu kim, chim sâu, cao su, đồng xu. III. bài mới: 1. G th b: 2. HD Tập - chép: a. HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc bài viết 1 lần. - Hỏi về nội dung: + Bài thơ là lời của ai nói với ai? Nói về điều gì? - HD nhận xét: + Bài thơ có mấy khổ thơ? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Cách trình bày như thế nào? b. HS chép bài. - Lưu ý cách ngồi và cầm bút. c. Chấm, chữa bài. 3. HD làm bài tập: Bài 2:(a) - GV nêu yêu cầu của bài. - Dán bảng 3,4 tờ giấy khổ to( đã viết sẵn nội dung BT). IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. -Dặn về làm bài tập trong vở luyện Tiếng việt thực hành. **************************************** Luyện toán Mét A. Mục tiêu: - Củng cố về tên gọi, kí hiệu của đơn vị đo độ dài mét.Biết tính và giải toán có lời văn với số đo độ dài. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh; Gọi tên, viết kí hiệu đơn vị đo độ dài đúng, chính xác. B. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Y/C HS nêu tên đơn vị đo độ dài đã học. II. Thực hành: *Bài 1: (dành cho HS. cả lớp)Số? 1cm = ....mm 600mm = ...m ...cm = 1m 1m = ...mm ...mm = 1m - Y/C HS. tự làm bài vào vở sau đó đổi chéo kiểm tra. *Bài 2: (Dành cho HS. cả lớp) Tính: 15m + 38 m = 73 mm + 16 mm = 6 m 2 = 46cm + 28 cm = 100 m - 37 m = 18 mm : 3 = - Y/C HS. nêu cách làm các phép tính có số đo đơn vị kèm theo. - Gọi 2 HS. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. *Bài 3: (Dành cho HS. khá giỏi) >; < ; =? 85 cm + 9 cm ... 1m 49 dm- 17dm ... 3m 34mm -13mm ...2cm 38 m+12m ...49m - Gọi HS. nêu y/c của đề. -Y/C HS. khá nêu các bước để điền dấu. - Y/C HS. làm bài. *Bài 4: Lan đi 180 m để đến trung tâm xã..Sau đó lại đi tiếp 6 m mới đến được nhà bà ngoại. Hỏi Lan đã đi được bao nhiêu m? - Y/C HS. đọc đề, thảo luận để tìm cách phân tích đề. - Gọi 1 HS. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài tiết học sau. Nhận xét ***************************************** Luyện Tập Làm Văn Đáp lời chia vui. Nghe, trả lời câu hỏi (2 tiết) A. Mục tiêu: - HS biết cách đáp lời chia vui trong mọi trường hợp. - Rèn kĩ năng nghe, trả lời câu hỏi. B. Các hoạt động dạy học Tiết1 I. KTBC: -HS lên bảng đáp lời chia vui trong trường hợp sau: Các bạn đem hoa đến choc mừng sinh nhật em. II. Bài mới: 1.G th b: 2. HD nội dung: Bài 1: - GV cho học sinh đóng vai lại tất cả các tình huống trong SGK. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - GV phát phiếu cho HS , sau đó HS tự nêu 1 tình huống đồng thời nêu lời đáp của em. - Lần lượt từng HS lên bảng đọc phần bài của mình. Tiết 2 Bài 3: ( viết)HS làm bài trong vở bài tập trắc nghiệm tiếng việt. - Nghe và trả lời câu hỏi. - HS viết lại nội dung các câu đã trả lời thành đạn văn. - GV gọi HS đọc bài viết của mình. - GV và HS nhận xét, chỉnh sửa.. III. Củng cố, dặn dò: - HS về nhà biết áp dụng những điều đã học để thể hiện được sự quan tâm của mình với mọi người một cách thân thiện. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhận xét ******************************************************************************
Tài liệu đính kèm: