Thiết kế bài dạy môn học khối 3 - Tuần thứ 3

Thiết kế bài dạy môn học khối 3 - Tuần thứ 3

Học bi thứ hai Tập đọc- kể chuyện

Chiếc áo len

I/ Mục tiêu: A/ Tập đọc:

-Luyện đọc đúng: lạnh buốt, lất phất, bối rối, phụng phịu. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gọi tả, gợi cảm.

-Rèn kỹ năng đọc- hiểu: + Hiểu nghĩa các từ khó: Bối rối, thì thào.

 + Nắm được diễn biến câu chuyện.

 + Hiểu nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm nhau

 -Giáo dục HS: Phải biết thương yêu, quan tâm đến mọi thành viên trong gia đình.

 GDKNS: Tự nhận thức: Biết đem lại lợi ích niềm vui cho người khác thì mình cũng cĩ niềm vui.

Kiểm sốt cảm xc tránh thái độ ích kỉ, ứng xử văn hóa

 B/ Kể chuyện:

-Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý và theo lời của nhân vật Lan. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.

-Có khả năng chăm chú theo dõi bạn kể chuyện .

-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 3 - Tuần thứ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch bµi häc líp3
TUẦN 3
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ 
TiÕt
 Môn học
Néi dung bài häc 
HAI
s¸ng 6/9
1
Chµo cê
2
Tập đọc
 Chiếc áo len 
 3
Tập đọc-KC
Chiếc áo len 
4
Toán
 Ôn tập về hình học 
5
TN-XH
Bệnh lao phổi. 
BA
ChiỊu 6/9
1
Thể dục
Bài 5
2
Tập đọc
 Quạt cho bà ngủ
 3
Toán
Ôn tập về giải toán 
4
Chính tả
Chiếc áo len 
5
Âm nhạc
Bài ca đi học(lời1)
TƯ
7/9
1
Toán
 Xem đồng hồ(t1)
2
Luyện từ và câu
 So sánh. Dấu chấm
 3
Tập viết
 Ôân chữ hoa: B
4
TN-XH
 Máu và cơ quan tuần hoàn 
5
Đạo đức
 Giữ lời hứa
NĂM
8/9
1
Thể dục
Bài 6
2
Toán
Xem đồng hồ(t2) 
 3
Chính tả
 Tập chép: Chị em
4
Mĩ thuật
 Vẽ theo mẫu:Vẽ quả
5
Ngo¹i ng÷
Bµi5
SÁU
9/9
1
Tập làm văn
 Kể về gia đình.Điền vào giấy tờ in sẵn
2
Toán
Luyện tập
 3
Thủ công
 Gấp con ếch(t1)
4
Ngo¹i ng÷
Bµi6
5
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thø ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
Học bài thứ hai TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
CHIẾC ÁO LEN
I/ Mục tiêu: A/ Tập đọc:
-Luyện đọc đúng: lạnh buốt, lất phất, bối rối, phụng phịu. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gọi tả, gợi cảm.
-Rèn kỹ năng đọc- hiểu: + Hiểu nghĩa các từ khó: Bối rối, thì thào.
 + Nắm được diễn biến câu chuyện.
 + Hiểu nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm nhau 
 -Giáo dục HS: Phải biết thương yêu, quan tâm đến mọi thành viên trong gia đình.
 GDKNS: Tự nhận thức: Biết đem lại lợi ích niềm vui cho người khác thì mình cũng cĩ niềm vui.
Kiểm sốt cảm xúc tránh thái độ ích kỉ, ứng xử văn hĩa 
 B/ Kể chuyện:
-Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý và theo lời của nhân vật Lan. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
-Có khả năng chăm chú theo dõi bạn kể chuyện .
-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Ổn định : Hát.
2/ Bài cũ: đọc bài “ Cô giáo tí hon”
+ Trả lời câu hỏi sau bài
+ Nêu nội dung chính 
3/ Bài mới: Giới thiệu bài: “Chiếc áo len”
Tập đọc 
+ Luyện đọc
-GV đọc mẫu lần 1
-HD đọc từng câu , theo dõi, HD phát âm từ khó.
-HD đọc từng đoạn
 Giải nghĩa từ: Bối rối ,Thì thào
-HD đọc trong nhóm
-YC các nhóm đọc thi
-GV nhận xét.
+Tìm hiểu bài:
-Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
-Vì sao Lan dỗi mẹ?
-Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
-Vì sao Lan ân hận ?
- Các em có khi nào đòi cha mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không?
 Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-GV rút nội dung chính : Câu chuyện khuyện anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
+ Luyện đọc lại.
-HD cách đọc bài.
 - Câu chuyện có mấy nhân vật?
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
-Yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai.
-Tổ chức cho 3 nhóm đọc theo vai.
-GV nhận xét –tuyên dương.
-Kể chuyện:
1 Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK , kể từng đoạn của câu chuyện “ Chiếc áo len “ theo lời kể của Lan.
2/ HD Học sinh kể từng đoạn của câu chuyện.
-YC HS đọc đề bài và gợi ý.
-GV giải thích:
+Kể theo gợi ý , gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện.
+Kể theo lời của lan.: Kể theo cách nhập vai, không giống ý nguyên văn bản, người kể đóng vai Lan phải xưng hô là tôi, mình hoặc em.
*Kể mẫu đoạn 1:
-GV treo bảng phụ đã biết gợi ý kể từng đoạn.
-Yêu cầu 1 –2 HS khá, giỏi nhìn gợi ý trên bảng, kể mẫu đoạn 1 theo lời kể của Lan.
-GV nhận xét- bổ sung.
*HS trình bày trước lớp:
-GV mời một số HS nối tiếp nhau nhìn gợi ý , nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các đoạn.
-GV nhận xét- tuyên dương.
4/ Củng cố : Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
5/Nhận xét- dặn dò:
-Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe.
-HS lắng nghe .Lớp đọc thầm 
-HS đọc nối tiếp từng câu 
-HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Đọc chú giải
- HS đọc theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm đọc.
-HS theo dõi, nhận xét
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời 
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời 
- HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận trả lời
-HS phát biểu
-HS phát biểu
-HS phát biểu
-HS nhắc lại ND
-HS theo dõi.
4 nhân vật: Mẹ, Lan, Tuấn, người dẫn chuyện.
-Đọc theo nhóm 4 (tự phân vai,người dẫn chuyện , Lan, Tuấn, mẹ).
-3 nhóm thi đọc truyện theo vai.
-Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc- lớp đọc thầm
-HS theo dõi.
-1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1
- Lớp đọc thầm.
-HS theo dõi , nhận xét.
-Từng cặp HS tập kể.
-HS kể.
-Lớp nhận xét- bình chọn bạn kể tốt.
-------------------------------------
TOÁN
Ôn tập về hình học
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp HS ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
-Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác hình tam giác qua bài” Đếm hình và “ Vẽ hình”.
-Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II/ CHUẨN BỊ HS: Vở bài tập, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Bài cũ: làm bài 30 : 5 + 13= 20 x 3 : 6 = 
Tóm tắt	1 bàn : 4 HS	
 6 bàn: ? HS	
 2/Bài mới: Giới thiệu bài
. Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
a) Yêu cầu HS quan sát hình SGK.
- Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn?
- Đoạn AB dài? Đoạn BC dài ? Đoạn CD dà 
- Bài toán yêu cầu gì?
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABCD ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS giải vào vở.
-GV theo dõi HS làm bài
-GV nhận xét- sửa chữa.
b-Yêu cầu HS tự làm
-GV theo dõi HS làm bài.
-GV nhận xét-sửa sai
*GV liên hệ câu a, với câu b,:
Bài 2: Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD
-Bài toán yêu cầu gì?
-YC HS đo và nêu kết quả đo- ghi bảng
-YC HS tính chu vi hình chữ nhật ABCD, làm miệng.
-GV ghi bảng, nhận xét, sửa sai
Bài 3: Trong hình bên: 
-Có bao nhiêu hình vuông?
- Có bao nhiêu hình tam giác?
-Yêu cầu các nhóm tự đếm, trình bày.
Bài 4(T): Kẻ thêm một đọan thẳng vào mỗi hình sau để được :
a) ba hình tam giác.
b) Hai hình tứ giác.
-GV tổ chức cho 2 nhóm thi vẽ thêm 1 đoạn thẳng.(GV vẽ hình lên bảng)
-GV theo dõi HS chơi.
-Nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3/Củng cố –dặn dò	
-Làm BT nhà
-Chuẩn bị bài sau	
-HS quan sát.
( 3 đoạn).
AB = 34 cm ,BC = 12 cm, CD = 40 cm
- HS trả lời
- HS trả lời
-1 HS lên bảng làm-cả lớp làm vào vở. Bài làm
1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở
HS lắng nghe.
- 2 HS đọc đề- lớp đọc thầm.
-2 HS nêu yêu cầu.
 -HS thực hành đo, đọc kết quả đo.
-1 HS tính miệng.
- 2 HS đọc đề
-HS đếm, đại diện
 nhóm trình bày, 
lớp theo dõi, nhận xét.
-
-Các nhóm thực hiện
-Lớp theo dõi- nhận xét.
----- ----- ----------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bệnh lao phổi
I/ MỤC TIÊU:
-HS biết nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
-Nêu được những việc nên và không nên làm và cần tiêm phòng lao,thở không khí trong lành,ăn đủ chất để đề phòng bệnh lao phổi .
 GDKNS: Phân tích và xử lí thơng tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
 Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phịng lây nhiễm bệnh lao.
II/ CHUẨN BỊ:GV: các hình trong SGK trang 12,13.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Ổn định tổ chức
2/Bài cũ: 
- Kể tên các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp?
- Nguyên nhân chính gây bệnh đường hô hấp?
Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
 GV nhận xét- đánh giá
3/Bài mới: Giới thiệu bài.” Bệnh lao phổi”
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
B 1: Làm việc theo nhóm:
-GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4,5 trang 12 SGK.
-Yêu cầu cả nhóm cùng lần lượt thảo luận các câu hỏi trong SGK.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
+ Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào?
+ Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào?
+ Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và những người xung quanh?
B 2: Làm việc cả lớp:
*GV mời đại diện 1 số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ( mỗi nhóm lên trình bày 1 câu).
-GV giảng : +Bệnh lao phổi là bệnh do vi rút lao gây ra, những người ăn uống thiết chất, làm việc quá sức thường dễ bị khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh.
+Người bị bệnh thừơng ăn không thấy ngon, người gầy đi và sốt nhẹ vào buổi chiều. Nếu bệnh nặng, người bệnh có thể ho ra máu và có thể bị chết nếu không được chữa trị kịp thời.
+Bệnh này có thể lây từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp.
+Người mắc bệnh lao phổi sức khoẻ giảm sút, tốn kém tiền của để chữa bệnh và còn dễ làm lây cho những người trong gia đình và những người xung quanh nếu không có ý thức giữ vệ sinh như: Dùng chung đồ dùng cá nhân hoặc có thói quen khạc nhổ bừa bãi
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
B 1: Thảo luận theo nhóm:
-YC HS quan sát các hình ở trang 13, kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời theo gợi ý.
-GV treo câu hỏi gợi ý thảo luận.
+ Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?
+ Nêu những việc la ... ïi các câu đúng từ (a) đến (g) .
4/ Củng cố –dặn dò:
-về nhà xem đồng hồ để áp dụng thực hiện thời khoá biểu hàng ngày củacác em.
 -Nhận xét tiết học,tuyên dương một số học sinh 
------------------------------------
CHÍNH TẢ(Tập chép)
 CHỊ EM
I/ MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát : Chị em.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn tr, ch, ăc.oăc.
- HS có ý thức rèn chữ viết và cách trình bày bài.
II/ CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết bài thơ Chị em.
-Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT 2.
-Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Ổn định : hát.
2/ Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con. : Trăng tròn, chậm trễ, trung thực, học vẽ, vẻ đẹp.
3/ Bài mới: GTB- ghi bảng- 1 HS nhắc lại
Hoạt động 1: HD HS nghe viết .
-GV đọc bài thơ.
-Gọi học sinh đọc.
H. người chị trong bài thơ làm những việc gì?
(Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ. Chị quét sạch thềm. Chị đuổi gà không cho phá vườn rau. Chị ngủ cùng em).
H. Bài thơ viết theo thể thơ gì?
H. cách trình bày bài thơ lục bát thế nào?
H. Những chữ nào trong bài viết hoa?
-Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ khó có trong bài viết: 
-GV gạch cân các từ khó ở bảng phụ và cho HS đọc.
-GV đọc cho HS viết bảng con.
-Nhận xét, sửa sai cho HS.
-HD viết, nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách trình bày bài thơ.
-GV theo dõi uốn nắn.
-Yêu cầu HS soát lỗi.
-GV thu bài chấm, chữa bài, nhận xét
Hoạt động 2: HD làm bài tập.
Bài 2/27 : Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu.
-HD làm vào vở.
-YC HS làm bài.
-Nhận xét, sửa bài.
Bài 3/27: Chơi trò chơi ( GV ghi bảng )
-GV nêu yêu cầu trò chơi.
-Chia nhóm
-Luật chơi.
-ban giám khảo.
-yêu cầu nhóm chơi.
-GV nhận xét-tuyên dương.
-HS lắng nghe.
-2 em đọc- lớp theo dõi.
-HS trả lời
-HS trả lời.
Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ).
Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, chữ đầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô).
.-Các chữ đầu dòng.
- -HS đọc từ khó
Trải chiếu, lim dim, luống rau, hát ru, cái ngủ
HS viết bảng con
-2 HS lên bảng viết- lớp viết bảng con.
-HS lắng nghe.
-HS nhìn SGK chép bài vào vở.
-HS đổi chéo bài, tự soát lỗi.
-1 HS đọc đề nêu YC đề .
-HS lắng nghe.
-1 HS lên bảng, lớp làm vở.
-HS nhận xét, chữa bài.
-HS lắng nghe.
-2 đội mỗi đội 3 em
-Chơi tiếp sức.
- 2 em.
-HS theo dõi.
4/ Củng cố – dặn dò:-GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp, trình bày đúng.
-----------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu : Vẽ quả
Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ GIA ĐÌNH, ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
I/ MỤC TIÊU:
1/ Rèn kĩ năng nói: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen.
2/ rèn kỹ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
-GS học sinh đi học chuyên cần, chỉ nghỉ học khi cần thiết, phải có đơn xin phép và ý kiến của bố mẹ.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Mẫu đơn xin nghỉ học ( Phô tô) đủ phát cho từng HS.
HS. Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/Ổn định : Hát.
2/ Bài cũ: Gọi 3 HS lên đọc lại đơn xin vào đội TNTP-HCM.
3/ Bài mới: GTB, ghi đề, 1 HS nhắc lại.
Hoạt động 1: HD làm bài tập.
Bài 1: yêu cầu đọc đề.
-Nêu YC của đề.
-GV giúp HS nắm vững YC của BT.
Kể về gia đình mình cho một người bạn mới ( mới đến lớp, mới quen). Các em chỉ cần nói 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em.
-YC kể về gia đình theo nhóm.
-Mời đại diện mỗi nhóm thi kể.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: 
-Yêu cầu HS đọc đề.
-Nêu YC của đề.
-GV nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS đọc mẫu đơn.
-Yêu cầu HS nói về trình tự của lá đơn .
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+Địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn.
+Tên của đơn.
+Tên của người nhận đơn.
+Họ tên người viết đơn, người viết là HS lớp nào.
+Lý do viết đơn.
+Lý do nghỉ học.
+Lời hứa của người viết đơn.
+Ý kiến và chữ ký của gia đình HS.
+Chữ ký của HS.
-GV nhận xét.
-YC HS làm miệng bài tập.
-GV nhận xét- sửa chữa.
Hoạt động 2: HS làm bài.
-HD cách trình bày.
-HD viết đơn vào giấy (Quốc hiệu và tên của đơn không cần viết chữ in).
-Yêu cầu HS hoàn thành.
-GV kiểm tra, chấm bài một số em.
( 5-7 bài), nhận xét.
-1 HS đọc lớp đọc thầm.
-2 HS nêu.
-HS lắng nghe.
-HS kể nhóm theo bàn
-Đại diện các nhóm thi kể.
-HS theo dõi,nhận xét bình chọn bạn kể tốt.
-1 HS đọc- lớp theo dõi.
-1 HS nêu .
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc.
-HS nói trình tự, lớp theo dõi bổ sung.
-3 HS làm miệng , lớp theo dõi, nhận xét.
HS lắng nghe.
-HD viết đơn ra giấy rời.
-HS hoàn thành bài.
-HS lắng nghe.
4/ Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học,yêu cầu HS ghi nhớ mẫu để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần.
--------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-Củng cố cách xem giờ (chính xác đến 5 phút), củng cố phần bằng nhau của đơn vị, củng cố phép nhân, bảng so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải bài toán có lời văn.
 Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật
II/ CHUẨN BỊ:
GV: mặt đồng hồ bằng bìa+ các tranh của bài 3 phóng to.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 1/ Ôån định : Hát.
2/Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng tự quay đồng hồ thời điểm em thức dậy(6 giờ 5 phút ), đánh răng ( 6 giờ 15 phút )- đến trường ( 7 giờ kém 20 phút).
-GV nhận xét- ghi điểm.
3/ Bài mới: GT bài- ghi đề- 1 em nhắc lại.
*Hoạt động 1: HD quan sát –nhận xét.
+Bài tập 1:
-HD quan sát hình ảnh SGK trả lời.
 -GV chốt ý đúng.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Bài tập 2: 
-Yêu cầu HS đọc đề và YC đề bài.
-HD làm bài.
*Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có : 4 thuyền.
Mỗi thuyền : 5 người.
Tất cả :.người?
- HS sửa bài - Nhận xét- đánh giá.
*Bài tập 3/17:
-HD quan sát trả lời câu a, b trong các hình của bài tập. 
-GV nhận xét- tuyên dương.
+Bài tập 4/17(T) Trò chơi điền dấu >, < , =
-HD cách chơi: Chia nhóm, điền tiếp sức vào 3 bài tập sau, nhóm nào điền đúng kết quả, đúng thời gian, viết đẹp sẽ thắng , GV cử giám khảo.
4 ´ 7 > 4 ´ 6 4 ´ 7 > 4 x 6
4 ´ 5 = 5 ´ 4 4 ´ 5 = 5 ´ 4
16 : 4 < 16 : 2 16 : 4 < 16 : 2 
-GV nhận xét chung- tuyên dương	
-Cả lớp quan sát trả lời
-HS trả lời.
.-Lớp nhận xét bổ sung.
-1 em đọc, 1 em nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-HS đổi vở sửa bài
-HS quan sát trả bài.
-Lớp bổ sung, nhận xét.
-HS lắng nghe.
-Chia 2 nhóm chơi, mỗi nhóm 3 em.
2 bạn làm giám khảo.
-Lớp nhận xét, giám khảo đánh giá.
4/ Củng cố- dặn dò:
-Về nhà tập xem đồng hồ, luyện đọc bảng nhân, chia.
-GV nhận xét giờ học.
-------------------------------
THỦ CÔNG
GẤP CON ẾCH
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách gấp con ếch.
 - Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.
 - GDHS hứng thú với giờ gấp hình.
II/ Chuẩn bị:- GV: Vật mẫu con ếch lớn để HS dễ quan sát.
 - HS: Giấy màu, kéo, màu sáp.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ:- Tiết trước các em gấp gì?
 - KT dụng cụ môn học- nhận xét.
 2/ Bài mới:
 a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Hướng dẫn HS thực hiện gấp con ếch. 
 - Gọi 2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch.
 - GV nhận xét.
- Gv tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
 - Gv theo dõi, quan sát, uốn nắn cho HS còn lúng túng.
 - HS gấp xong con ếch, Gv cho HS trong nhóm thi xem ếch của ai nhảy xa hơn, nhanh hơn.
 - Gv thu sản phẩm, chọn một số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát.
 - GV đánh giá sản phẩm của HS.
- HS nhắc lại và thực hiện, có 3 bước:+ Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
 + Gấp tạo hai chân trước con ếch.
 + Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
- Thực hành theo nhóm.
- HS thực hiện
- Quan sát, nhận xét
3/ Củng cố:- Hôm nay các em gấp gì? Để gấp được con ếch phải thực hành qua mấy bước.
 - nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
4/ Dăn dò: - Về nhà thực hiện gấp con ếch- Tiết sau mang giấy nháp, kéo, bút chì, hồ dán để học bài”Gấp , cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng”.
________________________________
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I/ MỤC TIÊU:
-Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
-Vạch ra phương hướng tuần tới.
-Giáo dục các em ngoan, có tinh thần kỷ luật trong giờ học tập, sinh hoạt.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
*Duy trì tiết hoạt động tập thể cuối tuần.
*Lớp trưởng điều khiển.
*Các tổ tự nhận xét các mặt của tổ.
*GVCN nhận xét, đánh giá chung về các mặt .
1/ Về đạo đức: các em đều ngoan, lễ phép, biết vâng lời có nề nếp khá tốt. Bên cạnh vẫn còn 1 vài em hay nói chuyện riêng 
 2/ Về học tập: Mét sè em cßn chậm, chữ cẩu thả, trình bày chưa đúng, đẹp theo quy định. Bảng nhân, chia còn nhiều em chưa thuộc, cộng trừ có nhớ chậm, toán có lời văn nhiều em làm chưa tèt
Đọc còn nhỏ, châïm
3/ Các mặt khác: Tham gia khá đều, có nề nếp khá tốt. Sách vở, đồø dùng học tập tương đối đầy đủ 
4/ Phương hướng tuần tới:
-GD các em ngoan, lễ phép.
-Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp.
 -Rèn luyện kỹ năngđọc, làm toán, thuộc bảng nhân , chia.
-Nhắc nhở giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
-Rèn chữ , giữ vở sạch , đẹp.
-Mua sắm đầy đủ dụng cụ học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 3 CKTKNS Huong.doc