Thiết kế bài dạy môn học khối 3 - Tuần dạy 2

Thiết kế bài dạy môn học khối 3 - Tuần dạy 2

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (3 )

AI CÓ LỖI?(KNS)

I/ Mục tiêu :

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ : bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, xin lỗi, trả thù

-Hiểu nghĩa các từ khó có trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây

-Hiểu ý nghĩa phải biết nhường nhịn bạn nghĩ tốt về bạn dũng cảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn .(trả lời được các câu hỏi trong SGK )

- Giao tiếp ứng xử văn hóa , thể hiện sự cảm thông , kiểm soát cảm xúc

- HS biết nhận lỗi

- Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II/Phương tiện dạy học:

- Tranh minh họa truyện kể

- Bảng viết câu , đoạn can hướng dẫn luyện đọc

III/Tiến trình dạy học :

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 3 - Tuần dạy 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
NGÀY
MƠN
ppct
Tên bài dạy
Thứ 2
27.08
Tập đọc-kc
Tốn
Đạo đức
3- 4
6
2
Ai có lỡi? (KNS)
Trừ các sớ có ba chữ sớ (có nhớ mợt lần)
Kính yêu Bác Hờ (Tiết 2)
Thứ 3
28.08
Tập đọc
Chính tả
Toán
4
3
7
Cơ giáo tí hon
Nghe – viết: Ai có lỡi?
Luyện tập
Thứ 4
29.08
LTVC
Tập viết
Toán
TNXH
2
2
8
3
Từ ngữ Ơn tập câu: Ai là gì?
Ơn chữ hoa Ă, Â
Ơn tập các bảng nhân
Vệ sinh hơ hấp (KNS-MT )
Thứ 5
30.08
Chính tả
Toán
Thủ cơng
4
9
2
Nghe – viết: Cơ giáo tí hon
Ơn tập các bảng chia
Gấp tàu thuỷ hai ớng khói (tiết 2) 
Thứ 6
31.08
Tập làm văn
Toán
TNXH
SH
2
10
4
2
Viết đơn
Luyện tập
Phòng bệnh đường hơ hấp (KNS)
Sinh hoạt 
Thứ hai ngày 27 tháng 08 .năm 2012
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (3 )
AI CÓ LỖI?(KNS)
I/ Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ : bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, xin lỗi, trả thù
-Hiểu nghĩa các từ khó có trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây
-Hiểu ý nghĩa phải biết nhường nhịn bạn nghĩ tốt về bạn dũng cảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn .(trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- Giao tiếp ứng xử văn hĩa , thể hiện sự cảm thơng , kiểm sốt cảm xúc 
- HS biết nhận lỗi 
- Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II/Phương tiện dạy học:
Tranh minh họa truyện kể
Bảng viết câu , đoạn can hướng dẫn luyện đọc 
III/Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra: 
-Kiểm tra “Hai bàn tay em ”.
-Nhận xét – ghi diểm 
Bài mới:
a.Khám phá : Giáo viên có thể liên hệ trực tiếp tình cảm bạn bè trong lớp vừa giáo dục vừa Ghi tựa lên bảng “Ai có lỗi”.
b. Kết nối 
Hoạt động 1: Luyện đọc trơn 
-Đọc mẫu lần 1:
-Đoạn 1: Đọc chậm, nhẹ nhàng
-Đoạn 2: Đọc hơi nhanh
-Đoạn 3, 4, 5:Trở lại giọng trầmkhi En-ri- cô hối hận. Dịu dàng thân thiện của Cô-rét -ti
-Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ:
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó.
-Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ.
-Đọc đoạn và giải nghĩa từ: 
-Đọc đoạn 1: Kết hợp luyện đọc câu dài: “Tôi đang nắn nót thì /vào tôi, / rất xấu//.
ÞKiêu căng:Tự cho mình hơn người khác.
? Tìm từ trái nghĩa với tù kiêu căng.
-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2, 3, 4: Giáo viên có thể dừng lại theo từng đoạn khi học sinh đọc nối tiếp hoặc có thể sau khi cả 3 em đọc xong để giãi nghĩa từ : 
ÞHối hận: 
ÞCan đảm:
ÞNgây:
(Có thể đặt câu hỏi để rút từ:).
-Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài.(2 nhóm)
Hoạt động 2 : Luyện đọc hiểu – Đặt câu hỏi 
Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2:
? Câu chuyện kể về ai ?
? Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
Đoạn 3:
?Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
? En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không?
Y/c: học sinh đọc tiếp đoạn 4 và5:
? Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
? Bố đã trách En-ri-cô như thế nào ?
? Mặc dù bị bố trách nhưng En-ri-cô vẫn có điểm đáng khen, đó là điểm gì?
? Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen?
Þ GDTT: Tôn trọng và biết nâng niu tình bạn.
C/ Thực hành : - Trình bày ý kiến cá nhân 
*Luyện đọc lại bài:
-Luyện đọc đoạn thể hiện đối thoại của hai bạn En-ri-cô và Cô-rét-ti .(Đoạn 3, 4, 5) Thi đua đọc nối tiếp theo nhóm.
-Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt 
( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật)
KỂ CHUYỆN
Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện.( Đóng vai 
? Câu chuyện trong SGK được yêu cầu kể lại bằng giọng kể của ai?
- Khi kể ta phải thay đổi lời kể của En-ri-cô bằng lời kể của mình (nghĩa là ta phải đóng vai người dẫn truyện cần chuyển lời En-ri-cô thành lời của mình).
Thực hành kể chuyện:
-Gọi nhóm đứng trứơc lớp kể lại đoạn truyện theo thứ tự nối tiếp - nhận xét tuyên dương.(mỗi học sinh kể 1 đoạn - tương ứng với 1 tranh vẽ) hai nhóm
-Kể cá nhân: 5-7 học sinh ( Có thể kể 1 đoạn, nhiều đoạn hay cả truyện ).
-Nhận xét tuyên dương, bổ sung). Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt.
D/ Áp dụng : 
-Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươcï bài học gì?
 - Dặn dò-Nhận xét:
Nhận xét chung tiết học. 
-3 học sinh lên bảng đọc 
-Học sinh lắng nghe
-Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài.
-Mỗi học sinh đọc từng đoạn.
-5 học sinh luyện đọc (kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn của giáo viên ).
-Khiêm tốn.
-Đọc nối tiếp theo nhóm.
-Tiếc vì đã trót làm việc ấy 
-Không sợ nguy hiểm, không sợ xấu hổ
-Đờ người ra không biết phải làm gì và như thế nào .
-Hai nhóm thi đua
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
-En-ri-cô và Cô-rét-ti.
-Cô-rét-ti vô tình đụng tay của En-ri-cô và En-ri-cô cố ý trả thù
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
-Cảm thấy mình có lỗi và thương bạn vì bạn biết giúp đỡ mẹ.
-Không đủ can đảm.
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm
-Ra về Cô-rét-ti cố ý đi theo bạn làm hoà, En-ri-cô rất xúc động và ôm chầm lấy bạn.
-Biết hối hận về việc làm, thương bạn, xúc động, ôm bạn
-Biết quí trọng tình bạn, hiền hậu và độ lượng
-Nhóm 1 – 4
-Nhóm 2 – 3
-1 học sinh 
-En-ri-cô 
-Xung phong
-Lớp nhận xét – bổ sung
-Học sinh kể theo y/c của giáo viên 
-Biết quí trọng tình bạn. Nhường nhịn và tha thứ cho nhau. Dũng cảm nhận lỗi khi biết mình mắc lỗi.Không nên nghĩ xấu về bạn
- Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện.Xem trước bài “ Cô giáo tí hon  ‘’ 
TOÁN ( 7 ) 
 TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)
I/Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phép tính trừ có ba chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm )
Vận dụng để giải bài toán có lời văn ( có một phép tính trừ ).
Làm bài tập : bài 1(cột 1,2,3) bài 2(cột 1,2,3 ) bài 3
Rèn kĩ nămg tính
II/Chuẩn bị: Bảng phu
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra:
-Kiểm tra bài tập về nhà 
-Lên bảng sửa bài tập 5.
-Nhận xét ghi điểm. NXC .
3.Bài mới :
a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa
b. Hướng dẫn bài học:
-Giới thiệu phép trừ : 432 – 215 = ?
-Viết phép tính lên bảng và y/ c học sinh tính theo cột dọc:
-2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 
5bằng 7, viết 7 nhớ 1
217 -1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 
 bằng1, viết 1
4 trừ 2 bằng 2, viết 2
*Giáo viên hướng dẫn :
? Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào?
-2 không trừ được 5 ta phải làm thế nào?
-Giáo viên củng cố lại bước tính, học sinh nhắc lại và giáo viên ghi bảng.
*Lưu ý: Cách trả khi mượn để trừ, thêm 1 vào hàng trước của số trừ vừa mượn, rồi thực hiện trừ bình thường, tiếp tục đến hết .
-Phép tính thứ 2: 627- 143 =?
-Giáo viên hướng dẫn tương tự :(Lưu ý lần này phép tính có nhớ một lần ở hàng ở hàng trăm)
627- 143 = 484
C. Luyện tập thực hành: 
Bài 1: -Nêu yêu cầu bài toán 
-Theo dõi nhận xét, giúp đỡ học sinh yếu.
-Nhận xét . 
Bài 2: Đọc yêu cầu:
 Hs làm bảng con 
Bài 3: Đọc yêu cầu:
-Giáo viên tóm tắt lên bảng, học sinh dựa vào tóm tắt nêu bài toán.
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở 
-Theo dõi giúp đỡ- hướng dẫn cho học sinh yếu.
? Bài toán cho ta biết gì?
-Tổng số tem hai bạn là bao nhiêu?
-Trong đó bạn Hoa có bao nhiêu con tem ? -Bài toán hỏi gì?
-Chữa bài và chấm điểm 1 số vở.
 4.Củng cố –dặn dò :
-Trò chơi : Ai nhanh hơn:
- Chuẩn bị bài : Luyện tập làm các bài còn lại 
-Nhận xét chung tiết học 
-3 học sinh lên bảng 
-Học sinh nhận xét – bổ sung .
-Học sinh nhắc tựa
-Học sinh đặt tính và tính vào giấy nháp và thứ tự nêu bài tính.
-Đơn vị.
-Mượn 1 ở hàng chục.
-Học sinh cùng theo dõi và thực hiện
-Thực hiện các qui trình như ví dụ 1.
-1 học sinh đọc yêu cầu.
3 hs lên bảng làm lớp làm nháp
-Nêu cách tính. Lớp nhận xét sửa sai.
 541 422 564 
 - 127 -114 -215 
 414 308 349 
 627 746 516
 - 443 - 251 - 342
 184 495 174
 HS đọc yêu cầu 
Bài giải:
 Số tem của bạn Hoa sưa tầm được là :
 335 – 128 = 2 07 (con tem)
 Đáp số: 207 con tem
-Xung phong cá nhân 
-Giáo viên + học sinh theo dõi cỗ vũ, nhận xét, bổ sung, tuyên dương.
 *************************
Thứ ba , ngày 28 tháng 08 năm 2012
CHÍNH TẢ(3 )
AI CÓ LỖI
I/ Mục tiêu:
Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyu (BT 2).
Làm đúng BT (3) b
RÈN VIẾT đúng và viết đẹp 
II /Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn nợi dung BT 3.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-2 học sinh lên bảng viết – học sinh lớp viết bảng con 
- :Ngọt ngào, chìm nổi, hạng nhất
- Ngao ngán, lưỡi liềm, đàng hoàng.
-Nhận xét chung.
3.øBài mới:
a.Gtb: Giáo viên củng cố lại nội dung bài tập đọc và liên hệ ghi tựa “ Ai có lỗi”
b. Hướng dẫn viết chính tả :
* Trao đổi về nội dung đoạn viết:
-Giáo viên đọc mẫu lần 1
? Đoạn văn miêu tả tâm trạng của En-ri-cô như thế nào ? 
* Hướng dẫn cách trình bày bài viết:
-Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?Tên riêng ... Õt bµi vµo vë.
- HS tù so¸t lçi.
- Tù ch÷a lçi, ghi sè lçi ra lỊ vë.
- 1 HS nªu yªu cÇu cđa bµi. C¶ líp ®äc thÇm theo. 
+ gắn : gắn bó,hàn gắn,keo gắn,gắn kết
- gắng:cố gắng,gắng sức,gắng công,gắng lên
+ nặn: nặn tượng, nặn đất sét,nhào nặn,
- nặng : nặng kí, cân nặg,nặng nhọc, nặng nề
+ khăn;khăn tay,khó khăn,khăn lụa,khăn quàng
- khăng : khăng khăng,khăng khít,cái khăng,...
- C¶ líp lµm vë BT.
Xem l¹i lêi gi¶i cđa bµi tËp, ghi nhí chÝnh t¶.
TOÁN (ppct:9)
ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I. Mục tiêu
- Thuộc các bảng chia ( chia cho 2,3,4,5). Bài 1 , Bài 2 ,Bài 3
- Biết tính nhẩm thương của các số trịn trăm khi chia cho 2 ,3,4, ( phép chia hết )
- Làm được các bT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra - Kiểm tra bài tập về nhà: 
- 3 HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu -ghi tựa 
 HD Ơn tập : Bài 1: HS thi nhau đọc nối tiếp bảng chia : 2, 3, 4, 5.
- HS tự làm bài tập 1.
- Đổi vở chấm bài.
Bài 2: Thực hiện chia nhẩm các phép chia cĩ số bị chia là số trịn trăm.
- HD HS nhẩm.
- Gọi HS tự nhẩm.
- 200 : 2 = ?
- Nhẩm: 2 trăm chia 2 = 1 trăm.
Vậy 200 : 2 = 100
- Gọi HS nối tiếp nhẩm.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tất cả cĩ bao nhiêu cái cốc ?
- Xếp đều vào 4 hộp là xếp như thế nào ?
- Bài tốn yêu cầu tính gì ?
- HS làm bài trên bảng. Lớp làm vào vở.
- Chữa bài, chấm điểm.
- HS làm lại bài vào vở.
3. Củng cố - dặn dị
- HS về nhà học thuộc bảng nhân và chia.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng.
- 3 HS đọc lại. 
- HS nối tiếp đọc.
- HS làm vào vở.
- HS tự chấm.
- 2 đến 3 HS nhẩm.
- HS đọc kết quả.
- 2 HS đọc đề.
- Cĩ tất cả 24 cái cốc.
- Nghĩa là chia 24 cái cốc thành 4 phần bằng nhau.
- Tìm số cốc trong 1 hộp.
Giải:
 Số cốc trong mỗi chiếc hộp là:
24 : 4 = 6 (cái cốc)
Đáp số: 6 cái cốc.
- HS lắng nghe
THỦ CÔNG (ppct;2)
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (TIẾT 2)
I. Mơc tiªu:
- HS biÕt c¸ch gÊp tµu thủ hai èng khãi.
- GÊp ®­ỵc tµu thủ hai èng khãi. C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi th¼ng, ph¼ng. Tµu thđy t­¬ng ®èi c©n ®èi.
II. §å dïng d¹y -häc:
	- MÉu tµu thủ hai èng khãi ®­ỵc gÊp b»ng giÊy.
	- Tranh quy tr×nh gÊp tµu thđy hai èng khãi.
- GiÊy nh¸p, giÊy thđ c«ng. Bĩt mµu, kÐo thđ c«ng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 3: HS thùc hµnh gÊp tµu thđy hai èng khãi.
- GV gäi HS thao t¸c gÊp tµu thđy hai èng khãi theo c¸c b­íc ®· h­íng dÉn.
- GV gỵi ý: Sau khi gÊp ®­ỵc tµu thủ, cã thĨ dïng bĩt mµu trang trÝ xung quanh tµu cho ®Đp.
- GV tỉ chøc cho HS thùc hµnh.
- GV quan s¸t, uèn n¾n ®Ĩ c¸c em hoµn thµnh s¶n phÈm.
- GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cđa HS.
* NhËn xÐt- dỈn dß:
- GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, tinh thÇn th¸i ®é häc tËp, kÕt qu¶ thùc hµnh cđa HS.
- DỈn dß HS giê häc sau mang giÊy thđ c«ng, giÊy nh¸p, bĩt mµu, kÐo thđ c«ng ®Ĩ häc bµi “GÊp con Õch”.
- 2 HS nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp tµu thủ hai èng khãi vµ thùc hµnh gÊp tr­íc líp.
- HS thùc hµnh.
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
Thứ sáu, ngày 31 tháng 8 năm 2012
Tập làm văn (ppct:2)
VIẾT ĐƠN
I.Mục tiêu:
	- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK)
- Gv yêu cầu HS đọc kỹ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài TLV
- HS biết viết đơn 
II. Đồ dùng dạyhọc:
	- Vở bài tập Tiếng Việt.
	- Mẫu đơn xin vào Đội.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I/.Bài cũ
-Gv kiểm tra vở của 4,5 hs viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
-Kiểm tra 1,2 hs nĩi những điều em biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh.
-Nhận xét bài cũ.
II/ .Bài mới 
 1 .Giới thiệu 
-Nêu mục đích yêu cầu của bài.
 2.HD hs làm bài
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
-Gv giúp hs nắm vững yêu cầu của bài: các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng cĩ nội dung khơng thể viết hồn tồn theo mẫu? Vì sao?
-Mời hs phát biểu.
-Gv chốt lại:
+Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
+Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung khơng cần viết theo khuơn mẫu vì mỗi người cĩ một lí do riêng
-Cho hs viết đơn vào vở.
-Gọi một số hs đọc đơn.
-Gv liên hệ thực tế để giáo dục hs: 
+Em nào muốn vào Đội?
-Gv nêu hướng để hs phấn đấu
3.Củng cố, dặn dị
-Nhận xét tiết học, nhấn mạnh: ta cĩ thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.
-Yêu cầu hs ghi nhớ một mẫu đơn, nhắc những hs viết đơn chưa đạt về nhà sửa lại
-Chuẩn bị bài sau: Kể về gia đình. 
-1,2 hs nĩi những điều em biết về Đội.
-2 hs đọc đề bài
-1 hs đọc yêu cầu
-Lớp đọc thầm theo.
-Hs nêu ý kiến.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs tự làm bài.
-Một số hs đọc đơn.
-Nhận xét bài viết của bạn.
-Hs phát biểu ý kiến.
Tù nhiªn vµ x· héi (ppct:4)
Phòng bệnh đường hô hấp (KNS)
I/ Mục tiêu :
- Giúp HS nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
- Kể được tên của các bệnh đường hô hấp thường gặp là : viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin ; Tổng hợp thông tin , phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp ; Kĩ năng làm chủ bản thân ; Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp ; Kĩ năng giao tiếp : Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân 
-HS có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
II/ Phương tiện dạy học :
 Các hình trong SGK, tranh minh hoạ các bộ phận của cơ quan hô hấp 
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ : Vệ sinh hô hấp
Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi ích gì ?
Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng ?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ.
Bài mới :
a/ Khám phá : 
- GV hỏi Đã bao giờ em bị ho hoặc đau họng chưa ? 
- HSTL : 
- GV chốt Ghi bảng.
Hoạt động 1 : động não 
Giáo viên hỏi :
+Nhắc lại tên các bộ phận của CQHH?
+ Kể tên các bệnh đường hô hấp mà em thường gặp ?
Giáo viên kết hợp ghi bảng.
Giáo viên lưu ý học sinh : khi học sinh nêu các bệnh ho, sốt, đau họng, viêm họng  thì Giáo viên nói cho học sinh hiểu đây chỉ là biểu hiện của bệnh.
Giáo viên KL:
c/ Thực hành 
Hoạt động 2: làm việc với SGK 
Mục tiêu : Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp . Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp 
KTDH: Thảo luận , hoạt động nhóm: 
Bước 1 : làm việc theo nhóm đôi 
- yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK
 gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn nhau
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Gọi một số học sinh lên trình bày.
Giáo viên chốt ý : 
+ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp ?
Giáo viên cho học sinh nối tiếp nhau nêu. Giáo viên ghi lên bảng.
Giáo viên chốt : 
Cho cả lớp liên hệ xem các em đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa.
+ Kết Luận: SGK
d/ Vận dụng 
Hoạt động 3:Trò chơi bác sĩ
Mục tiêu : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh đường hô hấp .
KTDH: Đóng vai 
Một hS đóng vai bệnh nhân và bác sĩ 
 HS đóng vai bệnh nhân kể được một số biểu hiện bệnh đường hô hấp ; HS đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh 
3 / Củng cố – Dặn dò : 
- Về xem lại bài 
- Chuẩn bị : bài 5 : Bệnh lao phổi 
- GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh trả lời
-HS : Các bộ phận của cơ quan hô hấp là mũi, khí quản, phế quản, phổi.
Học sinh kể.
Bạn nhận xét, bổ sung
HS quan sát 
.
Học sinh lên trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.
-Học sinh liên hệ.
TỐN (ppct:10)
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Biết tính giá trị của biểu thức cĩ phép nhân , phép chia .bài 1 , bài 2 , bài 3 
- Vận dụng được vào giải tốn cĩ lời văn ( cĩ một phép tính )
II. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra 
- Kiểm tra bài tập
- Gọi HS đọc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:- a/ Giới thiệu
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
b/ Hướng dẫn 
- Củng cố về tính giá trị biểu thức: 
Bài 1: 
- Gọi HS lên bảng.
- Chấm chữa bài, ghi điểm.
Bài 2: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi: Hình nào đã khoanh vào một phần tư số con vịt? Vì sao ?
- Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ? Vì sao ? 
- Vậy hình a đã khoanh vào 1/4 số con vật
Bài 3: Gọi 1 hS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài.
- Gọi HS lên bảng.
- Chữa bài và cho điểm.
3. Củng cố dặn dị:
- Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt
- Luyện tập thêm nhân và chia.
- Học thuộc lịng bảng nhân và bảng chia.
- Chuẩn bị bài sau: Ơn tập về hình học.
- Nhận xét tiết học .
- 3 HS.
- 2 HS.
- 3 HS đọc đề.
 a/ 5 x 3 + 132= 15 + 132 = 147
b/ 32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114
c/ 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30 
- HS trả lời.
- 3 HS làm bảng.
- Lớp làm vào vở.
- Hình a/ đã khoanh vào 1/4 số con vịt.
Vì: 12 con vịt chia làm 4 phần bằng nhau thì một phần cĩ 3 con.
- Hình b/ đã khoanh vào 1/3 số con vịt 
- Vì cĩ 12 con chia làm 3 phần bằng nhau thì một phần được 4 con.
- 2 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải:
 Số học sinh bốn bàn có là :
 2 x 4 = 8 (học sinh).
 Đáp số: 8 học sinh. 
SINH HOẠT LỚP
 1/ Đánh giá hoạt động trong tuần :
- Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua .
 - Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3, Tổ 4.
 - GV nhận xét chung lớp .
 - Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn đi học trễ, nghỉ học không phép chưa ngoan, hay nói chuyên riêng 
 * Về học tập :
Chưa học bài thường xuyên :
Còn bỏ tập ở nhà như : Vinh ,Trường Vũ , Duy Khánh , Phi Học 
 2 / Kế hoạch tuần 3 :
 Nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ , nghỉ học phải có phép 
 Không nói chuyện trong giờ học 
 Học bài và làm bài đầy đủ 
 Soạn xong : 27/8/2012 TỞ KHỚI 
 NGUYỄN HOÀNG THANH Phạm Thị Ngọc Bích 
 Giữ vệ sinh lớp

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 tuan 2 nam 20122013.doc