Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
SNG: TẬP ĐỌC (Tiết 19 + 20)
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời được các CH trong SGK)
- Biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ.
- Xác định giá trị /Tự nhận thức về bản thân/ Lắng nghe tích cực
II. CHUẨN BỊ:
SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ.
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 SÁNG: TẬP ĐỌC (Tiết 19 + 20) NGƯỜI THẦY CŨ I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời được các CH trong SGK) - Biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ. - Xác định giá trị /Tự nhận thức về bản thân/ Lắng nghe tích cực II. CHUẨN BỊ: SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài: Ngôi trường mới. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Người thầy cũ - Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt. - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn. GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. GV yêu cầu HS nêu từ ngữ khó đọc trong bài. (GV ghi bảng) Các từ ngữ khó đọc ở chỗ nào? Yêu cầu 1 số HS đọc lại. Lưu ý một số HS hay đọc sai. - Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ: Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong đoạn. Kết hợp giải nghĩa từ của từng đoạn: Đoạn 1: Lễ phép: là thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên. Đoạn 3: Mắc lỗi: vướng vào một lỗi nào đó. - Gọi một HS đọc chú thích. - Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc. Khi đọc lời của người dẫn chuyện phải đọc chậm rãi, giọng thầy giáo vui vẻ, ân cần, giọng chú bộ đội lễ phép. Hỏi: Trong 1 câu khi đọc chúng ta ngắt nghỉ hơi chỗ nào? Treo băng giấy (hoặc bảng phụ) có ghi sẵn câu luyện đọc. Hướng dẫn HS cách đọc đúng. - Nhưng // hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu! // - Lúc ấy, / thầy bảo //: " Trước khi làm việc gì / cần phải nghỉ chứ! " // - Em nghĩ: // Bố cũng có lần mắc lỗi, / thầy không phạt, / nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. // - Đọc từng đoạn trong nhóm: Yêu cầu HS đọc nhóm ba. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm: GV cho HS lần lượt thi đọc theo cá nhân, theo dãy, theo nhóm. - Cho HS đọc đồng thanh đoạn 3 Ị Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động : Yêu cầu 1 bạn đọc đoạn 1. Bố Dũng đến trường làm gì? Bạn thử đoán xem bố Dũng là ai? Ị Bố Dũng đến thăm thầy giáo cũ. - Yêu cầu tiếp 1 bạn khác đọc đoạn 2. Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Bố của Dũng nhớ nhất những kỉ niệm nào về thầy? Ị Bố Dũng nhớ lại kỷ niệm về thầy giáo cũ. Thầy giáo đã bảo gì với cậu học trò trèo qua cửa sổ? Ị Vì sao thầy giáo chỉ nhắc nhở mà không phạt cậu HS trèo qua cửa sổ. Đó cũng là kỉ niệm đáng nhớ của bố Dũng. Còn Dũng thì suy nghĩ gì, mời một bạn đọc phần còn lại của bài. - Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về? Ị Những suy nghĩ của Dũng về bố và thầy giáo cũ. Þ Sự kính trọng và thương yêu thầy giáo của bố Dũng. Hoạt động : Luyện đọc lại - Sử dụng trò chơi “Bắn tàu”. - Nêu luật chơi: Tàu nào bị bắn trúng thì tàu đó đứng dậy đọc bài theo yêu cầu của người điều khiển. Ị Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động : Củng cố - Gọi 3 HS xung phong đọc theo vai. Ị Nhận xét. - Qua bài đọc này, em học tập đức tính gì? Liên hệ thức tế. 3. Nhận xét – Dặn dò: - Về nhà luyện đọc nhiều lần. Thực hiện tốt theo lời cô dặn. - Chuẩn bị bài “Thời khóa biểu”. - Hát - HS đọc bài và TLCH . - 1 HS nhắc lại tựa bài. - Theo dõi. - Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài các HS khác đọc thầm. - Nhộn nhịp, cổng trường, bỏ mũ, trèo, xúc động, hình phạt - HS nêu. - Cá nhân, đồng thanh. - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - HS nêu. - Đọc chú thích từ: xúc động, hình phạt. - Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy hay giữa các cụm từ dài. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc theo nhóm. - 1 tổ 3 em lên đọc. - HS đọc đồng thanh. - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. - Bố Dũng đến trường tìm gặp lại thầy giáo cũ. - Là chú bộ đội. - 1 HS khác đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. - Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp nhưng thầy chỉ bảo ban mà không phạt. - Thầy nói: “Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.” - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Dũng nghĩ: Bố Dũng cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi để không bao giờ mắc lại nữa. - HS nhắc lại. - 1 HS điều khiển gọi tên tàu. - Các bạn ở dưới thực hiện theo lệnh của người bắn tàu. - Đọc theo vai. - Nhận xét. TOÁN (Tiết 31) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - BT cần làm : B2 ; B3 ; B4. - Rèn HS tinh cẩn thận, chính xác và tích cực tham gia các hoạt động của lớp. II.CHUẨN BỊ:Hình vẽ baì tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài toán về ít hơn - GV yêu cầu HS sửa bài 3 / 30. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập * Bài 1: ĐC * Bài 2: -Y/c học sinh đọc đề toán - GV và HS cùng phân tích cách làm bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. Ị Nhận xét, tuyên dương. * Bài 3: - Đưa tóm tắt lên bảng - Yêu cầu HS làm tương tự như bài 2. - Chấm và sửa bài. * Bài 4: GV tiến hành tương tự BT3 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Kilôgam. - Hát Giải: Số học sinh trai lớp 2 A có: 15 – 3 = 12 (HS) Đáp số: 12 HS. - HS đọc đề. - HS trả lời những câu hỏi GV đưa ra. Giải: Số tuổi của em là: 16 – 5 = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi. - HS nêu yêu cầu của BT. - HS tự làm: Giải Tuởi anh là: 11 + 5 = 16 (tuởi) Đáp sớ: 16 tuởi Giải: Số tầng toà thứ 2 có: 16 – 4 = 12 (tầng) Đáp số: 12 tầng. Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 SÁNG: TẬP VIẾT (Tiết 7) CHỮ HOA: E, Ê I. MỤC TIÊU: - Viết đúng hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng : Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần). - Rèn tính cẩn thận. Yêu thích chữ đẹp. Giáo dục HS yêu trường lớp vì trường lớp là nơi hàng ngày em đến học tập và vui chơi II. CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ E, Ê (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to.Mẫu chữ Em (cỡ vừa) và câu Em yêu trường em (cỡ nhỏ). - Vở tập viết, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa : Đ - Cho HS viết chữ Đ, Đẹp. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài +ghi tựa Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV treo mẫu chữ E, Ê. - Chữ E, Ê cao mấy li? Gồm có mấy nét? - GV viết mẫu chữ E, Ê. (Cỡ vừa và cỡ nhỏ). - GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi. - Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới (gần giống như ở chữ C hoa nhưng hẹp hơn), rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong trái thứ 2 lượn lên đường kẻ 3 rồi lượn xuống dừng bút ở đường kẻ 2. - Chữ Ê viết giống chữ E thêm dấu mũ. - GV theo dõi, uốn nắn. Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em. - Giảng nghĩa câu Em yêu trường em là giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ở khu trường và bảo vệ những đồ vật, cây cối trong trường. - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Câu hỏi: Những chữ nào cao 2,5 li? Những chữ cái m, ê, u, ư, ơ, n, e cao mấy li? Riêng chữ t cao mấy li? Chữ r cao mấy li? Cách đặt dấu thanh ở đâu? à GV lưu ý: nét móc chữ m nối liền với thân chữ E. - GV viết mẫu chữ Em. - Luyện viết chữ bạn ở bảng con. - GV theo dõi, uốn nắn. Ị Nhận xét. Hoạt động 3: Luyện viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Lưu ý HS quan sát các dòng kẻ trên vở rồi đặt bút viết. - Hướng dẫn viết vào vở. ( 1dòng ) (1 dòng ) (1 dòng ) (1 dòng) (1 dòng) (1 dòng) (3 lần ) - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chậm. 4. Nhận xét – Dặn dò: - GV chấm một số vở. - Nhận xét, tuyên dương. - Về hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa G. - Hát - Viết bảng con. - HS nêu. - 1 HS nhắc lại. - HS quan sát. - Cao 5 li và 3 nét cơ bản. - HS quan sát và nhận xét và so sánh 2 cỡ chữ. - Viết bảng con chữ E, Ê (cỡ vừa và cỡ nhỏ). - HS nêu. - Chữ E, y, g. - Cao 1 li. - Cao 1,5 li. - Cao 1,25 li. - Dấu huyền trên chữ ơ. - HS quan sát. - HS viết bảng con chữ Em (2 – 3 lần). - HS nêu. - HS viết bài trên vở theo yêu cầu của GV. CHÍNH TẢ (Tiết 13) NGƯỜI THẦY CŨ I .MUC TIÊU : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Hs thích viết chữ đẹp II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết nội dung đoạn viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Ngôi trường mới - Yêu cầu HS viết bảng con những từ HS hay mắc lỗi ở tiết trước. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Người thầy cũ Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết - GV treo bảng phụ chép đoạn văn và đọc. Đoạn chép này kể về ai? Dũng nghĩ gì khi bố ra ve ... . RÈN CHÍNH TẢ NGƯỜI THẦY CŨ I/ MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác . trình bày đúng một đoạn trong bài : Người thầy cũ. - Luyện tập, phân biệt ui/ uy, tr/ ch, iên/ iêng. II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : 1. Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép : Người thầy cũ. 2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. . -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Nội dung đoạn chép. -Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. -Đây là đoạn nào của bài tập đọc ? -Đoạn chép này kể về ai ? -Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ? -Bài tập chép có mấy câu ? -Chữ đầu của mỗi câu viết thế nào ? -Đọc lại đoạn văn có dấu phẩy và dấu hai chấm ? -Hướng dẫn viết từ khó, dễ lẫn. -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. -Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét. Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyêh dương HS tập chép và làm bài tập đúng. 4. Dặn dò : - Sửa lỗi. -Chính tả – tập chép : Người thầy cũ. -Theo dõi. -Đoạn 3. -Về Dũng. -Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi, không bao giờ mắc lại. -3 câu. -Viết hoa. -1 em đọc. -Bảng con : xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt, nhớ mãi.... -Nhìn bảng chép bài vào vở. -Điền ui/ uy vào chỗ trống. -Làm vở BT- Chữa bài. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. TOÁN (Tiết 34) 6 CỘNG VỚI MỘT SO Á: 6 + 5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5, lập được bảng 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng. - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ơ trống. - BT cần làm : B1 ; B2 ; B3. - Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài. II. CHUẨN BỊ 20 Que tính. que tính và vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - 2 HS lên bảng làm. 3kg + 6kg – 4kg = 8kg – 4kg + 9kg = 15kg –10kg + 7kg = 16kg + 2kg – 5kg = Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 5 · Bước 1: Giới thiệu - GV nêu: có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm sao ? · Bước 2: Đi tìm kết quả - 6 que tính, thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV rút ra cách làm thuận tiện nhất: Lấy 4 que tính từ 5 que tính gộp với 6 que tính được 10 que tính, thêm 1 que tính lẻ, được 11 que tính. (GV vừa nói vừa làm) Þ Chốt: 6 + 5 = 11. · Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Kết luận về cách thực hiện phép cộng 6 + 5. Þ 6 + 5 11 Hoạt động 2: Lập bảng cộng - GV treo bìa cứng ghi các phép tính còn lại trong bảng 6 cộng với một số: 6 + 5. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính sau đó điền vào bảng. - Xoá dần bảng các công thức cho HS học thuộc lòng. Ị Nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. * Bài 2 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Sửa bài 2 và nhận xét. * Bài 3 - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV ghi lên bảng 6 + 6 = 12 - Số nào có thể điền vào ô trống? - HS làm bài 3 vào vở bài tập toán * Bài 4 ND ĐC 4. Củng cố – Dặn dò Dặn HS học thuộc bảng 6 cộng với một số. Làm BT 5. - Hát - 2 HS làm bảng lớp. - Lấy 6 que tính cộng với 5 que tính. - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả và trả lời: 11 que tính. - HS nêu các cách làm khác nhau ra. - HS quan sát. - 5 – 6 HS nhắc lại. - HS thực hiện. 6 + 5 11 - HS nêu. - 5 – 7 HS nhắc lại. - Thao tác trên que tính, ghi kết quả tìm được của từng phép tính. - Học thuộc lòng bảng công thức 6 cộng với 1 số. - HS tính nhẩm và nêu kết quả. - HS làm : 6 6 6 7 9 + 4 + 5 + 8 + 6 + 6 10 11 14 13 15 - Điền số thích hợp vào ô trống. - Điền 6 vào ô trống vì 6 + 6 =12 - HS làm bài. HS đọc lại bảng 6 cộng với một số Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2011 SÁNG: TẬP LÀM VĂN (Tiết 7) KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU. I. MỤC TIÊU: - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngằn có tên Bút của cô giáo. (BT1). - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3. * GV nhắc HS chuẩn bị thời khoá biểu của lớp để thực hiện yêu cầu của BT3. - Giáo dục lại HS yêu thích Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: Tranh, SGK., thời khóa biểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS dưới lớp phần lập mục lục truyện thiếu nhi. - 2 HS lên bảng. - Tìm những cách nói có nghĩa giống câu: Em không thích đi chơi Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài +ghi tựa Hoạt động 1: Kể chuyện theo trang * Bài tập 1: (Miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Treo 4 tranh (hoặc mở SGK). - Hướng dẫn: Đầu tiên, các em quan sát từng tranh, đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh để hình dung sơ bộ diễn biến của câu chuyện. Sau đó, dừng lại ở từng tranh, kể nội dung từng tranh. Có thể đặt tên cho 2 bạn HS trong tranh để tiện gọi Tranh 1: - Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì? (Tường và Vân) - Bạn trai (Tường) nói gì? - Bạn Vân trả lời ra sao? - Gọi 2, 3 HS tập kể hoàn chỉnh tranh 1. * Gợi ý: kiểm tra tường hỏi vân. Ngồi cạnh: “Tớ quên không mang bút” Bạn Vân đáp: “Tớ chỉ có 1 cây bút”. - Có thể kể kĩ hơn: Hôm ấy, có tiết kiểm tra. Thế mà tường quên không mang bút Tranh 2: - Tranh 2 vẽ cảnh gì? - Tường nói gì với cô? - Yêu cầu HS tập kể tranh 2. Tranh 3: - Tranh 3 vẽ cảnh gì Tranh 4: - Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Bạn đang nói chuyện với ai? - Bạn đang nói gì với mẹ? - Mẹ bạn nói gì? - Gọi HS kể lại câu chuyện. Ị Nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập về thời khoá biểu * Bài 2: (Viết) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm. - Theo dõi và nhận xét bài làm của HS. Ị Nhận xét. Hoạt động 3: Sử dụng thời khoá biểu * Bài 3: - GV nêu lần lượt các CH trong SGK. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố – Dặn dò: - Về tập kể và viết được TKB của lớp. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi - Hát - Đọc phần bài làm. - Em không thích đi chơi đâu ! - Em đâu có thích đi chơi ! - Em có thích đi chơi đâu ! - 1 HS nhắc lại. - Đọc đề bài. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị viết (làm) bài - Tớ quên không mang bút thì làm bài kiểm tra thế nào đây? - Nhưng tớ cũng chỉ có một cái bút. - HS kể. - Cô giáo đến và đưa bút cho bạn trai (Tường). - Tường nói: “Em cảm ơn cô ạ!”. - 2, 3 HS kể. - Hai bạn đang chăm chú viết bài. - 2- 3 HS kể lại. - Ở nhà bạn Tường. - Mẹ của bạn. - Nhờ cô giáo cho mượn bút, con làm bài được điểm10. - Mỉm cười và nói: “Mẹ rất vui”. - 1 HS (lớp Khá) hoặc 4 HS kể nối tiếp (lớp TB) - 1 HS đọc. - Lập thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp Thứ 2 :Chào cờ ,Tập đọc ,Tập đọc Toán , Đạo đức - HS đọc yêu cầu của BT3. - HS trả lời từng CH. - Cả lớp nhận xét. - HS đặt tên khác cho chuyện Bút của cô giáo. TOÁN (Tiết 35) 26 + 5 I. MỤC TIÊU - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. - BT cần làm : B1 (dòng 1) ; B3 ; B4. -Rèn HS tính cẩn thận, tính nhẩm nhanh trong khi làm toán. II. CHUẨN BỊ: Que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 6 cộng với một số : 6 + 5 - 1 HS đọc thuộc lòng công thức 6 cộng với 1 số. - Tính nhẩm: 6 + 5 + 3 6 + 9 + 2 6 + 7 + 4 Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài +ghi tựa Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5 * Bước 1: Giới thiệu. - GV nêu: có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào * Bước 2: Đi tìm kết quả. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. * Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - 1 HS lên bảng đặt tính. - Em đặt tính như thế nào? - Em thực hiện phép tính như thế nào? Hoạt động 2:Thực hành * Bài 1 : - Gọi 1 HS tự làm bài 1. - 1 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 6. * Bài 2 : ND ĐC * Bài 3 : - Bài toán cho biết gì - Bài toán hỏi gì Ị Nhận xét. Bài 4 : HD làm bài GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính: 26 + 5. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : 36 + 15. - Hát - 1 HS đọc. - 3 HS tính và nêu miệng. - 1 HS nhắc lại. - HS nghe và phân tích. - Thực hiện phép cộng 26 + 5. - Thao tác trên que tính và báo kết quả có tất cả 31 que tính. - HS tự nêu. - HS nêu. - Từ trên xuống dưới, từ phải sang trái. - Làm bài cá nhân. 16 36 46 56 66 + 4 + 6 + 7 + 8 + 9 20 42 53 64 75 - HS tự nêu. - Đọc đề bài. HS trả lời theo yc của gv và giải bài toán Giải: Số điểm mười trong tháng này là: 16 +5 = 21 (điểm) Đáp số: 21điểm Bài 4: Hs theo dõi trả lời . Bổ sung: DUYỆT CỦA BLĐ:
Tài liệu đính kèm: