Tiết 1. Thể dục
Động tác Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân
trò chơi “ai nhanh và khéo hơn”t
I. Mục tiêu.
- Động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân. Y /c thực hiện cơ bản đúng và liên hoàn động tác động tác.
- Chơi trò chơi “ai nhanh hơn và khéo hơn “. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động nhiệt tình, thể hiện tính đồng đội cao.
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
- Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định .
Thứ ba ngày 02 tháng1 1 năm 2010 Tiết 1. Thể dục Động tác Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân trò chơi “ai nhanh và khéo hơn”t I. Mục tiêu. - Động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân. Y /c thực hiện cơ bản đúng và liên hoàn động tác động tác. - Chơi trò chơi “ai nhanh hơn và khéo hơn “. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động nhiệt tình, thể hiện tính đồng đội cao. II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi . - Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định . III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. nhận lớp * 2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** 3. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, - Chơi trò chơi nhóm 3 nhóm 7 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Phần Cơ bản 18-20 phút - Chơi trò chơi ai nhanh hơn và khéo hơn - Ôn 5 động tác thể dục đã học - Thi đua giữa các tổ 10 phút GV điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết GV cho H/s ôn tập chung cả lớp Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** III. kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà: Ôn 5 động tác của bàI thể dục phát triển chung. 5-7 phút * ********* ********* Tiết 2. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết: Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,.... Nhân nhẩm một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm. Giải bài toán có 3 bước tính. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3 (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Luyện tập. v Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 Bài 1: Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000. v Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên là số tròn chục . Bài 2: ( làm bài 2a,b) Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên. • Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng. Bài 3: - Yeâu caàu HS ñoïc ñeà, xaùc ñònh yeâu caàu, höôùng daãn giaûi + Quaõng ñöôøng ngöôøi ñoù ñi ñöôïc trong 3 giôø ñaàu daøi bao nhieâu km ? + Quaõng ñöôøng ngöôøi ñoù ñi ñöôïc trong 4 giôø tieáp theo daøi bao nhieâu km ? + Bieát quaõng ñöôøng ñi ñöôïc trong 3 giôø ñaàu, quaõng ñöôøng ñi ñöôïc trong 4 giôø tieáp theo, laøm theà naøo tính ñöôïc quaõng ñöôøng xe daïp ñaõ ñi ? 3. Củng cố- dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. Dặn dò: Làm thêm bài nhà 3, 4,/ 58 . Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số thập phân “ Nhận xét tiết học. - Một HS lên bảng làm. Lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh nhẩm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh đặt tính Học sinh sửa bài. Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuống sau khi nhân. Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt. Học sinh đọc đề. Học sinh phân tích – Tóm tắt. 1 giờ : 10,8 km 3 giờ : ? km 1 giờ : 9,52 km 4 giờ : ? km Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Baì giaí Quãng đường người đó đi trong 3 giờ đầu: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Quãng đường người đó đi trong 4 giờ tiếp theo: 9,25 x 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số : 70,48km - Tiết 3 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT3 (3) a/ b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy. + HS: Vở, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: a/ Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - Gọi HS đọc bài đoạn viết “Mùa thảo quả” - Nội dung bài nói lên điều gí? - Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn. - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu. - GV đọc cho HS viết chính tả. • Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. • Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 2: Gọi yêu cầu HS đọc đề. Giáo viên nhận xét. Bài 3a: Yêu cầu đọc đề. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -Giáo viên chốt lại. 3.Củng cố - dặn dò: Phương pháp: Thi đua. Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. Giáo viên nhận xét. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. Học sinh lần lượt đọc bài tập 3. Học sinh nhận xét. - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả. Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. Học sinh nêu cách viết bài chính tả. Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến hương – rải – triền núi – ngọt lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – đậm thêm – lan tỏa. Học sinh lắng nghe và viết nắn nót. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh. Dự kiến: + Sổ: sổ mũi – quyển sổ. + Xổ: xổ số – xổ lồng + Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn. Học sinh làm việc theo nhóm 4. Thi tìm từ láy: + An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt. + Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc. + Ôn/ ôt ; un/ ut ; ông/ ôc ; ung/ uc. Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a. Học sinh trình bày. Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. ( Hs khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép ở BT2.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS đọc đoạn văn - HD HS làm bài a) Phân biệt các cụm từ. b) Giáo viên yêu cầu học sinh nối đúng ở cột A với nghĩa ở cột B. Bài 3: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. - Học sinh đọc đoạn văn ở bài tập 1. - Từng cặp học sinh trao đổi. + Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn, ở sinh hoạt. + Khu sản xuất: khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp. + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu đời. A B Sinh vật Sinh thái Hình thái - Quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh. - Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật. - Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể quan sát được. - Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ để thay thế cho câu văn. Chúng em gìn giữ môi trường sạnh đẹp. Chiều thứ 3, ngày 01 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS và GV chuẩn bị mẩu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại một đoạn câu chuyện “Người đi săn và con nai”, ý đoạn đó nói gì? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. Trong tiết KC trước, các em đã nghe kể câu chuyện Người đi săn và con nay. Hôm nay, các em sẽ thi kể những câu chuyễn đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện. + Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - Yếu tố tạo thành môi trường? - Giới thiệu câu chuyện mình chọn? Đó là truyện gì? Em đọc truyện đó trong sách, báo nào? Hoặc em ghe truyện ấy ở đâu? + Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Sưu tầm truyện, một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường. - 2 HS kể - nhận xét. - HS lắng nghe. - Học sinh đọc gợi ý sgk trang 1 đến 3. - 2 học sinh đọc lại đoạn văn trong bài tập 1 (tiết luyện từ và câu trang 115) và trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lời. - Học sinh làm dàn ý ra nháp. - Học sinh kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa truyện. - Học sinh thi kể trước lớp. Lớp nhận xét và bình chọn, đánh giá. Tiết 2 KĨ THUẬT CẮT, KHÂU THÊU TỰ CHỌN ( Tiết 1 ) I.MỤC TIÊU: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành một số sản phẩm yêu thích. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. Tranh ảnh của các bài đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - YC HS nêu lại những bài đã học từ đầu năm đến giờ. - GV kết luận lại. 2. Bài mới: Hoạt động 1:Ơn tập những nội dung đã học ở chương 1 - GV YC HS nhắc lại những nội dung đã học trong chương 1. - Chia lớp 7 nhóm. YC các nhóm thảo luận theo câu hỏi ghi ở phiếu học tập. - Hết thời gian, mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV kết luận lại. Hoạt động 2: HS thảo luận nhĩm để chọn sản phẩm thực hành: - GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn: + Để thuận lợi cho việc thực hành, lớp ta thống nhất sẽ thực hành khâu, thêu. + YC các em tự chọn sản phẩm khâu hoặc thêu trang trí theo cá nhân hoặc theo nhóm. - Chia lớp thành 6 nhóm, YC các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau: + Nói trong nhóm là mình làm sản phẩm gì, theo cá nhân hay theo nhóm. + Nếu chọn làm sản phẩm theo nhóm thì phân công chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. - Hết thời gian, mời các nhóm trình bày ý kiến. - GV ghi tên các sản phẩm lên bảng 3. Nhận xét – dặn dị: - Về nhà học bài Chuẩn bị: Cắt khâu thêu tự chọn ( Tiết 2 ) - Nhận xét tiết học. - 1 – 2 HS nêu, cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại. - HS ngồi theo nhóm 4 và thảo luận trong thời gian 7 phút. - Đại diện từng nhóm lần lượt lên trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp lắng nghe. - HS ngồi theo nhóm, thảo luận ... * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học mới động tác TD * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 2:Tập viết CHỮ HOA K I.Mục tiêu: - Biết viết hoa chữ cái K (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). - Biết viết chữ và câu ứng dụng: Kề (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Kề vai sát cánh” 3 lần. - Chữ viết rõ ràng, liền mạch và tương đối đều nét. - Gi¸o dôc ý thøc gi÷ vë s¹ch viÕt ch÷ ®Ñp. II. ChuÈn bÞ: - Giáo viên: chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - NX đánh giá. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: K + Cho học sinh quan sát chữ mẫu. YC HS phân tích độ cao, số nét + Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. K + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. + Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. - Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Học sinh về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học. - HS để vở trước mặt. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát mẫu và nêu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bảng con chữ K từ 2, 3 lần. - Học sinh đọc cụm từ. - Giải nghĩa từ. - Luyện viết chữ Kề vào bảng con. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Tự sửa lỗi. Tiết 3:Toán 53 - 15 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 - 15. - Biết tìm SBT chưa biết, dạng x – 18 = 9. Được hình vuông theo mẫu. - Bài tập cần làm: BT1 (dòng 1); BT2; BT3 (a); BT4. - Giáo dục HS tính khoa học chính xác. - II. Đồ dùng học tập: 5 bó mỗi bó một chục que tính và 3 que tính rời. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét ghi điểm. .......................... 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 53- 15. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 53- 15 - Giáo viên HD HS thực hiện trên que tính và nêu kết quả. - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 53 - 15 38 * 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8 viết 8, nhớ 1. * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. * Vậy 53 – 15 = 38 * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1:(dòng 1) Củng cố thực hiện tính cột dọc. Bài 2: HD tương tự bài 1. - HD HS làm bài - YC HS nêu cách tính. Bài 3: (a) Củng cố tìm SBT chưa biết. - HD HS làm bài YC HS nêu cách tìm SBT Bài 4: Củng cố cách vẽ hình theo mẫu. ,* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên đọc bảng công thức 13 trừ đi một số - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 38. - HS thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại: * 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. - HS làm BC - BL. 63 - 24 39 83 - 38 45 53 - 17 36 HS làm vào vở. x – 18 = 9 x = 18 + 9 x = 27 HS cho học sinh lên thi vẽ hình vào vở Tiết 4:Tự nhiên và xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - Kể tên 1 số đồ dùng thông thường trong nhà. - Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng ngăn nắp. - Biết phân loại đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. - Biết sử dụng và có ý thức bảo quản một số đồ dùng trong gia đình. II. Chuẩn bị: Một số mô hình đồ dùng trong gia đình. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét ghi điểm ..................................................................... 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh. - Kết luận: Giáo viên nêu một số đồ dùng thông thường trong gia đình. * Hoạt động 3: Bảo quản, giữ gìn - Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5, 6 trong sách giáo khoa. - Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt dùng xong phải xếp gọn gàng ngăn nắp. * Liên hệ cách bảo quản đồ dùng trong nhà của HS. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên bảng kể về các thành viên trong gia đình của mình - Học sinh lắng nghe. - Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. H1: Bàn học H2: Bếp ga, xoong nồi, bát đũa, dao, thớt, H3: Nồi cơm điện, bình hoa, ti vi, đồng hồ, quạt, điện thọai, kìm, - Cả lớp nhận xét. - Quan sát tranh. - Học sinh trao đổi trong nhóm. - Nối nhau phát biểu. H4: Bạn trai đang lau bàn. H5: Rửa cốc, ly. H6: Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh. - Nhắc lại kết luận. Chiều thứ 5, ngày 03 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Luyện Tiếng Việt. luyện Tập về Từ ngữ về Tình cảm, dấu phẩy. I. Mục tiêu - Củng cố để HS nắm chắc được Từ ngữ về Tình cảm, dấu phẩy - Vận dụng để làm một số bài tập. BÀI TẬP Tìm từ phù phợp để điền vào từng chỗ trống để tạo thành câu: a, Cha mẹ rất .......con cái. b, Trong nhà, các con phải.......cha mẹ. c, Cha mẹ thường..............con lẽ phải, điều hay. Bài 2. Viết 3 đến 4 câu theo mẫu Ai-làm gì? Nói vè những việc mẹ làm để chăm sóc con. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 3. Dùng câu hỏi ai?, làm gì? Để tách đoạn văn sau thành 3 câu. Viết lại đoạn văn này cho đúng chính tả. Sáng nào ba mẹ em cũng dậy rất sớm mẹ dọn dẹp nhà cửa và nấu cơm bữa sáng ba thì xách nước đổ vào bể rồi chuẩn bị xe để chở mẹ đến trường dạy học. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV HĐ của HS * HĐ 1. Ôn tập. GV cho HS thực hiện các bài tập về Từ ngữ về Tình cảm, dấu phẩy Yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. GV kÕt luËn vµ söa sai ( nÕu cã) * H§ 2. LuyÖn tËp. GV chÐp ®Ò lªn b¶ng. Yªu cÇu HS ®äc l¹i ®Ò. Nh¾c HS c¸ch lµm bµi. Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë. GV gióp HS khuyÕt tËt. ChÊm vµ ch÷a bµi. * H§ 3. Tæng kÕt dÆn dß. HS lµm vµo nh¸p Mét HS lªn b¶ng thùc hiÖn. HS ®äc thÇm vµ suy nghÜ. HS ®äc c¸ nh©n. HS tham gia ch÷a bµi vµ ®¸nh gi¸ bµi lµm cña b¹n, bµi m×nh , tù ch÷a bµi ( nÕu sai) Tiết 2. Luyện Toán. LUYỆN TẬP BÀI 35 - 15 I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về bài 35 - 15. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. BÀI TẬP Bài 1 Đặt tính rồi tính: a, 23 và 14 : 33 và 15 ; 73 và 38 b, 43 và 16 ; 63 và 27 ; 93 và 49 Bài 2. Tính nhanh hiệu sau: a, 43 - 16 73 - 37 b, 43 - 26 73 - 27 c, 53 - 26 73 - 47 Bài 3. Tìm x biết: a, X + 36 = 63 ; b, X – 36 = 63 X + 17 = 83 X – 17 = 83 Bài 4: Hai lớp 2A và 2B có tất cả 73 học sinh, lớp 2B có 35 học sinh. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh? HĐ của GV HĐ của HS * HĐ 1. Ô tập. GV cho HS thực hiện các các bài toán về 35 - 15. Yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. GV kÕt luËn vµ söa sai ( nÕu cã) * H§ 2. LuyÖn tËp. GV chÐp ®Ò lªn b¶ng. Yªu cÇu HS ®äc l¹i ®Ò. Nh¾c HS c¸ch lµm bµi. Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë. GV gióp HS khuyÕt tËt. ChÊm vµ ch÷a bµi. * H§ 3. Tæng kÕt dÆn dß. HS lµm vµo nh¸p Mét HS lªn b¶ng thùc hiÖn. HS ®äc thÇm vµ suy nghÜ. HS ®äc c¸ nh©n. HS tham gia ch÷a bµi vµ ®¸nh gi¸ bµi lµm cña b¹n, bµi m×nh , tù ch÷a bµi ( nÕu sai) TiÕt 3 : L.Thủ công ÔN TẬP I. Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh ôn lại các kiến thức kĩ năng của học sinh qua sản phẩm đã học. - Đánh giá kiến thức của học sinh qua việc Thực hành. gấp các sản phẩm đã học. - GD ý thøc tù gi¸c lµm bµi. II. ChuÈn bÞ : - Giáo viên: Các sản phẩm đã học bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra ®¸nh gi¸ sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập. - Cho học sinh quan sát mẫu các sản phẩm đã học. - Yêu cầu học sinh nêu từng sản phẩm đã học. - Cho HS nh¾c l¹i các bước thực hiện. * Hoạt động 3: Thực hành. - Cho học sinh làm - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. - Giáo viên chấm điểm các sản phẩm của học sinh. - Nhận xét chung. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh theo dõi. - Nêu tên các bài đã học: Gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, gấp máy bay đuôi rời, gấp thuyền phẳng đáy không mui, gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền, gấp máy bay, gấp tên lửa) - Học sinh thực hành. - Học sinh tự trang trí sản phẩm của mình theo ý thích. - Học sinh trưng bày sản phẩm. - Tự nhận xét sản phẩm của bạn.
Tài liệu đính kèm: