Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 1 - Nguyễn Thị Tươi

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 1 - Nguyễn Thị Tươi

Tuần 1 Thứ hai ngày 2 tháng 7 năm 2012

Kỹ năng sống

Tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thông

I. Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết ba màu của đèn tín hiệu điều khiển giao thông (ĐKGT)

- Biết nơi có đèn tín hiệu ĐKGT.

- Biết tác dụng của đèn tín hiệu ĐKGT.

II. Chuẩn bị:

 HS và GV sách “pokemon cùng em học ATGT”.

III. Các hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Giảng bài:

* HĐ1: Kể chuyện (sách “Pokémon cùng em học ATGT”)

 - Bước1 : Kể chuyện: GV kể-> Lớp nghe-> 1 hs kể lại.

 - Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện

 GV nêu câu hỏi HS trả lời.

 - Bước3: Chơi sắm vai

Chia lớp thành các nhóm đôi (1HS đóng vai mẹ, một HS đóng vai Bo.)

-> GV theo dõi nhận xét.

 - Bước4: Kết luận: SGV tr5

* HĐ2:Trò chơi: Đèn xanh- đèn đỏ

 - Bước1: HS nêu lại ý nghĩa hiệu lệnh của 3 màu đèn:

 Đèn đỏ: dừng lại-> Đèn xanh: được phép đi-> Đèn vàng: báo hiệu thay đổi tín hiệu.

- Bước2: GV phổ biến luật chơi(SGV tr5)

- Bước3: Kết luận: Chúng ta phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn và không làm ùn tắc giao thông.

 

doc 10 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 1 - Nguyễn Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 2 tháng 7 năm 2012
Kỹ năng sống
Tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thông
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết ba màu của đèn tín hiệu điều khiển giao thông (ĐKGT)
- Biết nơi có đèn tín hiệu ĐKGT.
- Biết tác dụng của đèn tín hiệu ĐKGT.
II. Chuẩn bị:
 HS và GV sách “pokemon cùng em học ATGT”.
III. Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: 
Giảng bài:
* HĐ1: Kể chuyện (sách “Pokémon cùng em học ATGT”)
 - Bước1 : Kể chuyện: GV kể-> Lớp nghe-> 1 hs kể lại.
 - Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện
 GV nêu câu hỏi HS trả lời.
 - Bước3: Chơi sắm vai
Chia lớp thành các nhóm đôi (1HS đóng vai mẹ, một HS đóng vai Bo.)
-> GV theo dõi nhận xét.
 - Bước4: Kết luận: SGV tr5
* HĐ2:Trò chơi: Đèn xanh- đèn đỏ 
 - Bước1: HS nêu lại ý nghĩa hiệu lệnh của 3 màu đèn:
 Đèn đỏ: dừng lại-> Đèn xanh: được phép đi-> Đèn vàng: báo hiệu thay đổi tín hiệu.
Bước2: GV phổ biến luật chơi(SGV tr5)
Bước3: Kết luận: Chúng ta phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn và không làm ùn tắc giao thông.
 3. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn về ôn kĩ lại bài đã học.
Nhận xét
***********************************************
Luyện đọc
 Đơn xin vào đội (tr 9)
A. Mục tiêu:
 - Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát
 - Nắm được nghĩa của các từ mới (điều lệ, danh dự,)
 - Hiểu nội dung của bài.
 - GD HS hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn.
B. Hoạt động dạy học:
I. KTBC: Liểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc: 
* G/V đọc mẫu .
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. HS đọc nối câu:
- HS tiếp nối đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV chia bài làm 4 đoạn như trong SGV.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc từng đoạn trước lớp. 
3. Tìm hiểu bài:
- Y/C h/s thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong SGK và trả lời .
4. Luyện đọc lại:
- 2,3 cặp HS thi đọc bài. Cả lớp và GV nhận xét bình chọn.
III. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Dăn về nhà tìm hiểu thêm về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh qua bạn bè.
Nhận xét
*************************************************
 Luyện chính tả (Nghe – viết)
Chơi chuyền (tr 10)
I. Mục tiêu: Rốn kỹ năng viết chớnh tả:
- Nghe - viết chớnh xỏc bài thơ Chơi chuyền (56 tiếng).
- Từ đoạn viết, củng cố cỏch trỡnh bày một bài thơ: chữ đầu cỏc dũng thơ viết hoa, viết bài thơ giữa trang vở.
- Điền đỳng vào chỗ trống cỏc vần ao/oao; tỡm đỳng cỏc tiếng cú õm đầu l/n (hoặc vần an/ang) theo nghĩa đó cho.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Bài cũ: 3’ Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 2’
- Nờu mục tiờu bài học, ghi tờn bài. 
Hướng dẫn nghe - viết. 20’
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần bài thơ.
- Gọi HS đọc bài.
- Giỳp HS nắm nội dung bài thơ
+ Khổ thơ 1 núi điều gỡ?
+ Khổ thơ 2 núi điều gỡ?
- Giỳp HS nhận xột chớnh tả.
+ Mỗi dũng thơ cú mấy chữ.
+ Chữ đầu mỗi dũng thơ viết như thế nào?
+ Những cõu nào trong bài đặt trong ngoặc kộp? Vỡ sao?
+ Nờn bắt đầu viết từ ụ nào trong vở?
- Cho HS tập viết từ khú: chuyền; mắt hũn cuội, mềm , dẻo dai, mói, sỏng ngời .
- Cho HS phõn tớch từ khú.
b) Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả từng dũng thơ (2 lần).
- GV theo dừi, nhắc nhở.
c) Chấm bài, sửa lỗi.
- GV đọc chậm cho HS soỏt lỗi.
- GV chấm 5 - 7 bài.
- Nhận xột bài viết.
3. Củng cố - dặn dũ: 3’
- Nhận xột tiết học.
- Nhắc HS khắc phục thiếu sút về: đồ dựng, tư thế viết, chữ viết, giữ vở sạch.
Nhận xét
**************************************************
Luyện viết
Luyện viết chữ hoa A, B, C 
A. Mục tiêu : 
 Viết đúng chữ A , B, C hoa (mỗi con chữ viết 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh,Bạn, Chia ( (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà. Bạn bè sum họp. Chia ngọt sẻ bùi.(3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng,nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng chuẩn.
B. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ .
C. Các hoạt động dạy học :
I. KTBC : HS viết bảng con chữ A ,B, C hoa .
II. Dạy bài mới :
 2. HD viết lại chữ hoa :
 	- HS quan sát và nhận xét lại chữ A,B, C hoa 
 - HS so sánh chữ A hoa kiểu 1 và 2 
 	- HS viết trên bảng con .
 3. HD viết cụm lại từ ứng dụng :
 - GT cụm từ ứng dụng .
 - GV giải thích từng cụm từ ứng dụng .
 - HS nhận xét lại về độ cao các con chữ .
 - HS viết bảng con chữ : Anh,Bạn, Chia 
4. HS viết vở li .
5. Chấm , chữa bài.
III .Củng cố , dặn dò :
Nhận xét , đánh giá giờ học .
Dặn về luyện viết lại bài. 
Nhận xét
**********************************************************************************
Thứ ba ngày 3 tháng 7 năm 2012
Luyện toán
Ôn phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
A .Mục tiêu: Củng cố lại cho học sinh
 - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
 - Thực hiện được phép cộng, có nhớ trong phạm vi 100.
 - Giải bài toán có lời văn, tìm số hạng của một tổng.
 - Củng cố về số 0 trong phép cộng và phép trừ.
 - Rèn kỹ năng làm toán.
B. Hoạt động dạy học:
 I. ổn định tổ chức;
 II.KTBC: 2 HS lên bảng đọc bảng cộng và bảng trừ.
 III. Bài mới: 
1. G th b.
2. HS thực hành làm bài tập
*Ra đề và gợi ý HS. làm bài, y/c HS. nhận xét, đưa ra nhận xét chung.
-Bài 1: Tính nhẩm
 7+6 5+9 6+8
 6+7 5+9 8+6
 13-6 14-9 14-6
 13-7 14-5 14- 8
- Bài 2: Đặt tính rồi tính
 25 + 17 82 + 36 35 + 47 68 + 6
 +Y/C HS. đặt tính và tính.
 +Y/C HS. làm bài.
- Bài 3: Tính các tổng sau rồi viết kết quả theo thứ tự từ lớn đến bé.
35 + 19
 29 + 7
15 + 68
16 + 18
78 + 13
39 + 4
 +Y/C HS. tự đặt tính làm bài và so sánh viết kết quả theo thứ tự từ lớn đến bé..
- Bài 4: Tìm x
 a. x+16 =12+28 b. 75 + x = 90 + 40
-Bài 5: Lớp 2A có 38 học sinh như vậy nhiều hơn lớp 2B 9 học sinh .Hỏi lớp 2B có bao nhiêu học sinh?
 +Y/C HS. tự phân tích và làm bài.
 +Y/C HS. nhận xét bài bạn làm 
 + Chấm bài nhận xét.
-Bài 6: Trong vườn có nhiều hơn 6 cây táo và có không quá 10 cây bưởi. Biết số cây táo ít hơn số cây bưởi. Hỏi:
Trong vườn có ít nhất bao nhiêu cây cả táo và bưởi?
Trong vườn có nhiều nhất bao nhiêu cây cả táo và bưởi?
 +Y/C HS. tự phân tích và làm bài. vào vở. 1 hS lên trình bày trước lớp.
 +Y/C HS. nhận xét bài bạn làm 
 + Chấm bài nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn về ôn lại bài và làm lại bài 6, 4.
Nhận xét
.******************************************************
Mĩ thuật
GV dạy chuyên
*********************************************************
Âm nhạc
GV dạy chuyên
**********************************************************************************
Thứ năm ngày 5 tháng 7 năm 2012
Luyện tập làm văn
Ôn. Luyện viết đoạn văn kể về người thân.
A. Mục tiêu :Củng cố cho học sinh.
 - Biết nói một đoạn văn về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).
 - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân(BT2).
B.Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ chép sẵn các câu hỏi ở BT 1.
C. Các hoạt động dạy học :
I.Ổn định tổ chức.
II. KTBC : 
 Gọi HS nêu lại sườn gợi ý kể về người thân.
III. Bài mới :
1. GTB.
2. HD học sinh làm BT1 trong trắc nghiệm Tiếng việt trang 37.
Bài 1: - GV giúp HS nắm vững YC.
- Một HS lên bảng làm mẫu .
- GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm.
- Các nhóm lên bảng thực hành hỏi - đáp với nhau theo các câu hỏi của bài.
- GV gọi HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp nghe và nhận xét .
3.HD học sinh làm BT2 trong trắc nghiệm Tiếng việt trang 37.
Bài 2: - GV giúp HS nắm vững YC.
- HS chọn được từ thích hợp điền vào chỗ trống để có đoạn văn kể về mẹ của em.
- Lưu ý:HS viết câu liền mạch. Cuối câu có dấu chấm, chữ cái đầu câu phải viết hoa.
 Viết được đoạn văn phải thực hiện theo các bước sau:
 B1: Giới thiệu người mình định viết.
 B2: Kể về ngoại hình của người thân.
 B3: Kể về việc làm của người đó.
 B4: Tình cảm của người đó đối với em thế nao?
 B5: Tình cảm của em đối với người đó thé nào?
Gọi một vài HS đọc bài viết của mình. -> GV nhận xét chỉnh sửa và cho điểm HS.
IV. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
 -HS về nhà xem lại bài và học kĩ cách viết một đoạn văn.
Nhận xét
*************************************************
Luyện từ và câu
Ôn tập từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
A. Mục tiêu : 
- Củng cố: Nhận biết được từ chỉ sự vật.
- Củng cố: Cách dùng từ để đặt câu.
- Củng cố: Cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi Câu kiểu Ai là gì? 
- Củng cố: Cách ngắt đoạn văn thành các câu.
B. Các hoạt động dạy học :	
I. KTBC :
 1 HS lên bảng tìm các từ chỉ người.
II. Bài mới :
1. GTB : .
2. HD học sinh làm BT : Làm bài trong vở luyện từ và câu.
Bài 1 : 
- Tìm 10 từ chỉ sự vật.
Bài 2 : Ngắt đoạn sau thành 4 câu.
Trời mưa to Hoà quên mang áo mưa Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình đôi bạn vui vẻ ra về.
Bài 3 : Đặt câu với các từ đã cho sau:
Quyển sách, bút máy, ngôi nhà.
Bài 4 : Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi Ai là gì?
Câu hỏi
Trả lời
M: Bố bạn là ai?
 Bạn Phưng là gì ?
M: Bố tôi là công nhân điện..
 Bạn Phương là lớp trưởng.
 - HS tự làm bài vào vở.
 - Gọi HS trình bày trước lớp. Nhận xét cho điểm.
III. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét , đánh giá giờ học .
Dặn về học thuộc kiểu câu đã ôn.
Nhận xét
************************************************
Kỹ năng sống
 Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các vạch trắng trên đường (loại mô tả trong sách) là lối đi dành cho người đi bộ qua đường.
- Không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình.
II. Chuẩn bị:
HS: Sách”Pokémon cùng em học ATGT”.
III.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới:
* HĐ1: Nêu tình huống
- Bước1:GV kể cho HS nghe câu chuyện trong sách.
- Bước2: Thảo luận nhóm:
 + GV chia lớp thành các nhóm 4 và yêu cầu thảo luận theo các câu hỏi sau:
 Chuyện gì có thể xảy ra với Bo?
 Hành động của Bo là an toàn hay nguy hiểm?...
- Bước3: GV kể tiếp đoạn kết của tình huống.
- Bước4: Kết luận: SGV tr 6
* HĐ2: Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ:
 - Bước 1: cả lớp gấp sách lại trả lời câu hỏi. (SGVtr7)
 - Bước2: GV yêu cầu HS mở sách và quan sát trang ở trang8 và trả lời câu hỏi(SGVtr7)
 - Bước3: HS đọc to phần ghi nhớ.
* HĐ3: Thực hành qua đường.
- Bước1: Chia lớp thành các nhóm và nêu nhiệm vụ.
- Bước2: Kết luận: Khi sang đường các em cần nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ để đảm bảo an toàn.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc những điều đã được nghe.
Nhận xét.
**********************************************************************************
Thứ sáu ngày 6 tháng 7 năm 2012
Luyện toán
Ôn phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
A. Mục tiêu:
	- Củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100..
	- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến phép tính trừ có nhớ. 
 - Củng cố rèn kĩ năng đặt tính và tính hiệu nhanh khi biết số bị trừ và số trừ. 
 - Củng cố tìm số bị trừ và số ttrừ chưa biết dạng phức tạp
B. Các hoạt động dạy học :
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC :
 - 3 HS lên bảng nêu lại phép cộng có nhớ
III. Bài mới :
1. HD học sinh luyện tập cơ bản :
Bài 1:
	- Hỏi H/S cách đặt tính và thực hiện phép tính
 	 71 - 8, 51 - 3, 91 - 4, 61 - 7.
	- Lu ý: Phép trừ có nhớ.
Bài 2: - Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ là:
 	 - 81 và 4; 41 và 28; 81 và 18; 51 và 38; 62 và 43
Bài 3: Tìm x.
	- Yêu cầu H/S nêu cách làm
	- Muốn tìm số bị trừ hoặc số trừ ta làm thế nào?
 	 x - 9 + 43 = 82; 61 - x = 6; x - 32 = 71; 45 - x = 48 - 8
 Bài 4: Tìm một số hạng của tổng biết tổng và số hạng còn lại là:
 a) 52 và 19 b) 61 và 27 c) 92 và 56
 - HS làm bảng con.
Bài 5: HS làm bài vào vở.
 Tìm hiệu của số tròn chục lớn nhất có 2 chữ số với số tròn chục bé nhất có 2 chữ số.
Bài 6: -HS làm vở.
 Hai thùng đựng dầu, thùng thứ nhất nhiều hơn thùng thứ hai là 17 lít. Nếu đổ 9 lít dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì ssau khi đổ thùng nào nhiều hơn? Và nhiều hơn bao nhiêu lít dầu.
 - GV chấm bài làm vở rồi chữa bài..
IV. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn về học kĩ bài và xem lại bài đã làm
Nhận xét.
********************************************************
Kỹ năng sống
 Không chơi đùa trên đường phố 
I. Mục tiêu:
 - HS nhận biết được tác hại của việc chơi đùa trên đường phố.
 - Biết viu chơi đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn.
 - Có thái độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố.
II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ:
 + Hai bạn đang chơi cầu nông trên vỉa hè.
 + Các bạn đang chơi nhảy dây trong sân trường.
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
* Hoạt động1: Đọc và tìm hiểu nội dung truyện.
 -Bước1: GV giao nhiệm vụ: Y/c 2 hs thành một nhóm cùng quan sát tranh, đọc, ghi nhớ nội dung câu chuyện. Gọi 2 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp.
 - Bước2: HD HS tiếp cận ND truyện bằng hệ thống câu hỏi. (SGV tr 8)
 - Bước3: GV kết luận: Hai bạn Bo và Huy chơi đá bóng ở gần đường giao thông là rất nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho bản thân mình vgà còn làm ảnh hưởng đến người và xe đi lại trên đường.
* Hoạt động2: Bày tỏ ý kiến
- Bước1: GV lần lượt gắn từng bức tranh lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát và bày tỏ ý kiến”tán thành, không tán thành” bằng cách giơ thẻ “ông mặt trời”.
 Tán thành thẻ ông mặt trời cười. Không tán thành thẻ ông mặt trời khóc.
- Bước2: GV khai thác: Bằng hệ thống câu hỏi(SGV tr 9).
- Bước3: GV kết luận: (SGV tr 9).
- Bước4: GV gọi hs đọc to phần ghi nhớ ở cuối bài.
*Hoạt động3: Trò chơi hỗ trợ:”Nên- không nên”
- Bước1:GV chuẩn bị 2 bộ thẻ chữ, mỗi bộ thẻ có các nội dung. (SGV tr 9)
- Bước2: GV chọn hai đội chơi(nam- nữ), mỗi đội 5 em tham gia chơi.
- Bước3: GV giao nhiệm vụ (SGV tr 9)
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn về học thuộc bài
Nhận xét
**********************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an on he lop 2 len lop 3(2).doc