Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 1 năm học 2011

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 1 năm học 2011

TẬP ĐỌC: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

(Tiết 1+2)

A. Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Đồ dùngdạy - học:

 - GV:Ttranh minh hoạ sách giáo khoa.

 - HS: SGK

C. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 265 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 1 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 15 tháng 08 năm 2011
Tập đọc : Có công mài sắt có ngày nên kim 
(Tiết 1+2)
A. Mục đích yêu cầu :
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Đồ dùngdạy - học:
 - GV:Ttranh minh hoạ sách giáo khoa.
 - HS: SGK
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ. SGK,vở,bút.(2,)
II. Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài.(1,) 
 2.luyện đọc: ( Đoạn 1và đoạn2.)(20,)
a. Đọc mẫu
b. Hướng dẫn luyệ đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
+Đọc từng đoạn.
Quyển, guệch ngoặc.......
 3. Tìm hiều nội dung doạn 1 và 2 (10,)
Câu1. mỗi hki cầm quyển sách cậu chỉ đọc vài dòng là chán bỏ đi chơi.
- Viết chỉ nắn nót vài chữ đầu là viết nguệch ngoặc.....
 Câu 2. 
Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá.....
Mải miết (SGK).
Để làm thành một cái kim khâu vá quần áo.
Tiết 2.
 4. Luyện đọc đoạn 3 và 4.(10,)
 5. Tìm hiểu nội dung đoạn 3 và đoạn 4(7,)
Câu 3. Mỗi ngày........thành tài.
- Cậu bé hiểu ra quay về nhà học bài .
Câu 4. 
Câu chuyện này khuyên em nhẫn nại , kiên trì sẽ thành công.
 “ Không có việc gì khó chỉ sợ lòng không bền.........làm nên.”
 6. Luyện đọc toàn bài.(15,)
- Giọng ôn tồn 
- Giọng dí dỏm.
7. Củng cố dặn dò(3’)
Thích bà cụ, vì bà đã khuyên cậu béhọc chăm chỉ.
Thích cậu bế , vì cậu đã hiểu ra sai lầm, thay đổi tính nết.
- GV kiểm tra sách vở của học sinh.
-GV giới thiệu bài bằng tranh (SGK) rồi ghi tên lên bảng.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS theo dõi.
-HS tiếp nối đọc từng câu.
- GV sửa tue thế nghồi cho HS
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc đúng một số từ khó 
+ HS đọc đoạn theo nhóm.
+ HS thi đọc giữa các nhóm.
- GV nêu câu hỏi SGK.
- HS trả lời
-HS khác nhận xét.
- GV đưa ra ý đúng.
- HS nêu câu hỏi.
- HS khác trả lời.
- GV đánh giá.
- GV giảng từ khó.
- GV giảng vàhỏi thêm: Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì?. 
-HS trả lời.
- GV kết luận ND đoạn 1 và đoạn 2.
- HS đọc tiếp nối từng câu doạn 3 và 4.
- GV uốn nắn cách đọc - giọng từng nhân vật trong bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn .
- HS thi đọc đoạn theo nhóm.
- Gọc cho từng nhóm
- GV nêu câu hỏi 
- HS trả lời.
- GV + HS nhận xét.
- GV đưa ra ý đúng. 
- GV hỏi thêm: Đến lúc này cậu bé có tin bà cụ không?.
- GV cho HS thoả luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Một số nhóm nêu ý kiến 
- GV đưa ra kết luận. Có thể đưa ra lời nói của Bác Hồ. 
- GV nêu giọng đọc của từng nhân vật, để HS trả lời.
- Giọng bà cụ.
- Giọng cậu bé.
- GV đọc mẫu toàn bài một lần.
- HS đọc bài.
-GV+HS nhận xét chấm điểm.
- GV?: Qua câu chuyện em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học.
- Khen một số HS học tốt.
- Về nhà đọc lại bài.
Thứ ba ngày 16 tháng 08 năm 2011
Kể chuyện
(tiết 1)
Có công mài sắt có ngày nên kim.
A. Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: 4 tranh minh hoạ SGK.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. KTBC.(2’)
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:(1’)
2.Hướng dẫn kể chuyện.(30’)
a. Kể từng đoạn theo tranh.
Tranh 1: .Ngày xưa có một cậu bé rất lười học.
Tranh 2: Một hôm cậu bế nhìn.......
Tranh 3: Bầ cụ ôn tồn giảng giải......
Tranh 4: Cậu bé hiểu ra........
b. Kể toàn bộ câu chuyện
+Kể theo nhóm.
+ Kể cá nhân.
+ Kể theo vai.
- Người dẫn chuỵên
- Cậu bé.
- Bà cụ.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- GVkiểm tra sách giáo khoa của HS
- GV giới thiệu bài - Ghi tên bài
- GV kể toàn bộ câu chuyện theo tranh 
- GV?. Tranh 1 vẽ gì?
- 2 em trả lời - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét.
- Tương tự - GV cho HS kể.
- HS khác nhận xét - GV đánh giá.
- HS tập kể theo nhóm 
- Đại diện nhóm kể.
- Nhóm khác nhận xét .
- GV đánh giá.
- Hương dẫn HS kể đúng nội dung cau chuyện.
- GV gọi một số HS kẻ toàn bộ câu chuyện từ tranh 1 đến tranh 4
(chú ý giọng từng nhân vật)
- GV phân vai theo nhóm kể toàn bộ câu chuyện.
- Vài nhóm kể trước lớp .
- GV-HS nhận xét.
- GV nhận xét tiết kể chuyện. Dặn dò HS tập kể chuyện ở nhà.
Thứ ba ngày 16 tháng 08 năm 2011
Chính tả: ( Tập chép).
(tiết 1)
Có công mài sắt có ngày nên kim.
A. Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác bài chính tả(SGK); Trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập 2,3,4
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV viết sẵn bài lên bảng.
 - HS Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy - Học.
Nội dung.
Cách thức tiến hành
I. KTBC.(2’)
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.(1’)
2. Hương dẫn tập chép:(25’)
- Từ bài “ Có công mài.........kim”.
- Đoạn văn gồm 2 câu.
- Những chữ: “ Mỗi, giống”.
- Viết lùi vào một ô và viết hoa.
+ Chấm chữa bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.(10’)
Bài 1: Điền C/K vào chỗ trống.
Kim khâu Cậu bé.
Kiên nhẫn Bà cụ 
Bài 2.
a, ă,â,b,c,d,đ,e,ê
4. Củng cố dặn dò: (1’)
- GV kiểm tra vở của HS.
- GV nêu MĐ- YC của tiết học.
- GV đọc đoạn viết trên bảng một lần
- 1 HS đọc lại toàn bài một lần .
- GV giúp HS nắm nội dung đoạn viết.
- GV?: Đoạn văn này chép từ bài nào?
- Đoạn văn gồm có mấy câu?.
_ Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa?
- Chữ đầu dòng viết như thế nào?
- HS tập viết chữ khó vào bảng con.
- GV nhắc HS độ cao của chữ - khoảng cách.
- HS chép bài.
 - GV nhắc tư thế ngồi viết của HS.
- HS đổi bài soát lỗi.
- GV thu vở chấm bài- Nhận xét bài viết của HS.
- HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở
- 1 số em nêu kết quả - GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết học. khen một số em viết bài tốt.
- Dặn HS về nhà tập viết thường xuyên.
Thứ tư ngày 17 tháng 08 năm 2011
Tập đọc
( tiết 3)
Tự thuật
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài.
 - Bước đầu có khái niệm về bản tự thuật.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. KTBC. “Có công mài......kim.”(5’)
II. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tranh minh hoạ SGK(5’).
- Đây là hình ảnh 1 bạn học sinh.
2. Luyện đọc.(12’)
a. Đọc từng dòng.
Huyện, nữ, xã, Mỹ, Hàn Thuyên. Võ Thị Sáu.
b. Đọc từng đoạn.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.(8’)
Câu 1: Em biết họ và tên của bạn là nữ, sinh ngày 22/4/96.
Câu 2.Nhờ bản tự thuật.
Câu 3.
Câu 4;Xã: huận Trạch
 H: Lương Sơn- Hoà Bình.
4. Luyện đọc lại. (10,)
5. Củng cố - Dặn dò:(1,)
- GV gọi HS đọc bài.
- HS nhận xét.
- GV đánh giá.
- GV?: Đây là hình ảnh của ai?
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- GV ghi tên bài lên bảng.
- GVđọc bài 1 lần.
- GV hướng dẫn HS cách đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc
- Luyện đọc đúng một số từ khó.
- GV chia bài thành 2 phần.
- HS tiếp nối nhau đọc.
+ HS đọc bài theo nhóm.
+ HS thi đọc giữa các nhóm.
- GV + HS nhận xét.
- GV nêu câu hỏi - HS trả lời.
- Câu1 (SGK)
- 2 em trả lời.
- GV+ HS nhận xét.
- Câu 2.(SGK)
- Câu 3. (SGK): HS tự viết vào nháp
- GV gọi vài em đọc.
- HS trả lời.
- GV cho HS luyện đọc lại toàn bài. Chú ý cách đọc.
- Về nhà đọc bài. Hãy tự thuật về mìn
Thứ tư ngày 17 tháng 08 năm 2011
Luyện từ và câu
(Tiết 3)
Từ và câu.
A. Mục đích yêu cầu.
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các BT thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập( BT1, BT2) ; viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh(BT3).
B. Đồ dùng dạy - học;
- GV: SGK, VBT
- HS: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. kiểm tra bài cũ.(2’)
II. Dạy bài mới.
1. Gới thiệu bài.(2’)
2. Hướng dẫn luyện tập.(31’)
* Bài 1:(M)
1. Trường 4. cô giáo. 7. xe đạp.
2. HS 5. hoa hông. 8. Múa
3. Chạy. 6. Nhà.
* Bài 2: (M)
- Đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, phấn, thước, bảng.....
- Hoạt động: Chạy, bơi, ngủ, ăn, nói...
- Tính nết: Ngoan, lễ phép.......
* Bài 3: ( Viết)
- Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa dạo chơi.....
- Tranh 2: Huệ đang ngắm một bông hoa trông rất đẹp.
* Huệ cùng các bạn vào vườn hoa dạo chơi. Huệ đang ngắm một bông hoa trông rất đẹp. 
* Tổng kết: Tên gọi của vật các việc được gọi là từ.
- Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.
3. Củng cố dặn dò:(1’)
- G. Kiểm tra SGJ của HS.
- G. Giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng.
 Hương dẵn HS làm bài tập.
- H. Cả lớp đọc yêu cầu của bài- Quan sát tranh 1 ....8.
 Thảo luận nhóm nêu kết quả.
- G. Nhận xét.
- H. Đọc yêu cầu của bài.
 Nhiều HS trả lời 
- G. Nhận xét.
- H. Đọc yêu cầu của bài.( 2 em)
- G. Nêu câu hỏi.
- H. Trả lời từng tranh. Viết bài vào vở bài tập.
- 3 HS đọc bài 
- G+H Nhận xét.
- G. nêu.
 Nhận xét tiết học.
 Nhắc HS ôn tập bảng chữ cái. Gômg 9 chữ cái đã học.
Thứ tư ngày 17 tháng 08 năm 2011
Luyện đọc
Ngày hôm qua đâu rồi
A. Mục đích yêu cầu :
-Đọc đúng rõ ràng các từ ngữ ; biết ngắt hơi đúng câu văn dài chọn những câu trả lời đúng.
B. Đồ dùng: 
- GV có đốc lịch
- HS. tranh SGK.
C. Các hoặt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
I.Kiểm tra : Đọc bài. Tự thuật.(3’)
II. Dạy bài mới.
1.Giới thiệu bài.(2’)
2. Luyện đọc.(15’)
a. Đọc mẫu.
b.Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng dòng thơ
Ngoài, xoa, hoa, mãi, toả, hương, vẫn còn.
+ Đọc tưng khổ thơ trước lớp
 Em cầm tờ lịch cũ//.
 Ngày hôm qua đâu rồi?//
 Ra ngoài sân hỏi bố
 Xoa đầu em bố cười.//
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.(7’)
Câu 1. Ngày hôm qua đâu rồi.
Câu 2. Ngày hôm qua ở lại .....trong vườn.
......trong hạt lúa mẹ trồng
 .....trong vở hông của con..
- Nếu không làm gì thì ngày ấy mất đi không để lại gì......
Câu 3. Thời gian thật đáng quý...
4. Học thuộc lòng bài thơ.
5. Củng cố dặn dò.(1’)
2 em đọc bản tự thuật.
G. Nhận xét đánh giá.
G. Nêu ý nghĩa của tờ lịch, đốc lịch ghi tên bài.
G. Đọc mẫu bài thơ 1 lần.
H. tiếp nối nhau đọc từng dòng
G. Hướng dẫn HS đọc đúng từ khó.
H. Nhiều em ... đưa đáp án đúng 
G: nhận xét giờ học, GD
H: về viết lại những chữ viết sai lỗi chính tả.
Thứ tư ngày 29 tháng 02 năm 2012
Tập đọc: 
tiết 75: bé nhìn biển
I. Mục đích yêu cầu :
	- Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên.
	- Hiểu bài thơ : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con ( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3 khổ thơ đầu.) .
II. Đồ dùng học tập :
	- G: bảng phụ chép đoạn thơ HD đọc thuộc lòng
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Đọc bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : ( 1 phút)
2. Luyện đọc :
 a. Đọc mẫu : ( 2 phút)
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ ( 10 phút)
* Đọc từng câu thơ
* Đọc từ khó: sóng lừng, lon ton, to lớn 
* Đọc từng khổ thơ 
3. Tìm hiểu bài ( 8 phút)
- Mà to bằng trờichỉ có một bờ .Bãi giằng với sóng / chơi trò kéo co lon ta lon ton vẫn là trẻ con .
4. Học thuộc lòng 3 khổ thơ ( 10 phút)
5. Củng cố dặn dò : ( 4 phút)
- Em có thích biển trong bài thơ này không ? Vì sao?
H: đọc + TLCH. ( 3 em)
- Lớp nhận xét
G: đánh giá 
G: tranh và lời 
G: đọc toàn bài 
H: đọc lại ( 1 em)
H: đọc nối tiếp 2 câu ( hàng ngang)
G: ghi từ khó
H: luyện đọc từ
G: uốn nắn
H: đọc từ chú giải SGK
H: đọc nối tiếp khổ thơ ( hàng dọc)
H: đọc trong nhóm ( 2 em/ n)
H: thi đọc trước lớp ( 6 em)
H + G: nhận xét, đánh giá 
H: đọc bài + TLCH.
-Tìm những câu thơ cho thấy biển rộng ?
- Những hình ảnh nào cho thấy biển giống trẻ con ?
- Em thích khổ thơ nào nhất . Vì sao? 
G: treo bảng phụ ghi bài thơ, xóa dần
H: đọc thuộc lòng bài thơ ( CN)
- Lớp bình chọn giọng đọc hay 
G: hệ thống bài, nhận xét giờ học 
H: về học thuộc lòng bài thơ
Luyện từ và câu: 
tiết 25: từ ngữ về sông biển đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
I. Mục đích yêu cầu: 
	- Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2).
	- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT3, BT4).
II. Đồ dùng học tập :
	- Bảng phụ chép BT 2.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
- Nêu tên một loài thú và nói đúng đặc điểm 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : ( 1 phút)
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 1: Tìm các từ ngữ có tiếng biển
 ( 8 phút)
- Cá biển, nước biển , sóng biển
* Bài 2: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau ( 6 phút)
a. Sông
b. Suối
c. Hồ
* Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau ( 6 phút)
- Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?
* Bài 4: Dựa vào truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh giải thích , TLCH sau ( 10 phút) 
a. Vì sao Sơn Tinh lấy được Mỵ Nương ?
b. Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh ?
c. Vì sao ở nước ta có nạn lụt ?
3. Củng cố, dặn dò : ( 4 phút)
H: nêu miệng ( 3 em)
- Lớp nhận xét
G: đánh giá 
G: nêu MĐYC. giờ học 
H: nêu yêu cầu ( 1 em) 
H: nêu ý kiến ( CN)
- Lớp bổ sung NX. 
G: ghi bảng, đánh giá, kết luận 
G: treo bảng phụ ghi ND bài tập
H: nêu yêu cầu ( 1 em)
H: lần lượt nêu ( 3 em)
H + G: nhận xét
H: đọc yêu cầu ( 1 em)
G: hướng dẫn cách đặt câu hỏi 
H: nêu ý kiến 
G: ghi kết qủa lên bảng, nhận xét
G: nêu YC. bài 
H: làm bài vào vở BT ( nhóm )
H: nêu ý kiến ( 3 em) – bạn nhận xét
G: theo dõi, uốn nắn 
G: hệ thống bài, nhận xét giờ học
H: làm bài 4 vào vở, chuẩn bị bài sau.
Tiết
luyện đọc: Dự báo thời tiết
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc đúng rõ ràng các từ ngữ ; biết ngắt hơi đúng câu văn dài chọn những câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh họa cho bài học.
- HS : SGK.
III. Các hoặt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Sơn tinh thủy tinh
B. Bài ôn luyện:
1.Giới thiệu bài.(2’)
2. Luyện đọc: Đọc đúng ngắt nghỉ hơi(30’)
a. Đọc mẫu.
b. Đọc cả bài
 - Phía đông, nắng nóng.
c. Đọc cả bài.
3. Tìm câu trả lời đúng cho câu hỏi
- Phía đông bắc bộ, phía tây bắc bộ.
4. Củng cố dặn dò(5’):
H: Đọc cá nhân (2 em).
T+H: Nhận xét
G: Giới thiệu trực tiếp.
T: Nêu yêu cầu bài học.
H: Khá giỏi đọc toàn bài(1 em).
H : Theo dõi SGK ( cả lớp). 
H : Đọc nối tiếp đoạn( cá nhân).
H : Đọc nối tiếp cả bài.
T : Chú ý sửa cách phát âm.
T : Hướng dẫn đọc cả bài(3 em)
H : Thi đọc giữa các nhóm.
T: Kể tên các vùng được dự báo thời tiết trong bản tin?
H : Thảo luận nhóm đôi.
H: Đại diện trả lời.
T: Nhận xét.
T: Củng cố nội dung bài học.
T: Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 01 tháng 03 năm 2012
Tập viết
TIếT 25: Chữ hoa : V
I. Mục đích yêu cầu 
- Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – V ), chữ và câu ứng dụng: Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Vượt suối băng rừng (3 lần). 
II. Đồ dùng dạy học:
G: Mẫu chữ hoa V
 	- Bảng phụ viết mẫu cỡ chữ nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ :(3phút)
Viết chữ : U, Ư
B. Bài mới : 
 1. Giới thiệu bài .(1ph)
 2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
 a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ V hoa: (3ph)
V
 b. HDHS viết bảng con (5ph)
- Viết âm: V
- HD viết âm V tương tự
- Tiếng: Vượt
 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng (6ph)
 a. Giới thiệu câu ứng dụng:
*Những việc cần làm thường xuyên để phát triển rừng chỗng lũ lụt. 
b. HD. h/s quan sát và nhận xét
 Vượt suối băng rừng.
c. HD h/s viết vào bảng con
 Nghĩ
4. HD h/s viết vào vở tập viết: (15ph)
- 1dòng chữ V cỡ vừa
- 1 dòng chữ V cỡ nhỏ
- 1 dòng chữ : Vượt cỡ nhỏ, cỡ vừa
- 2 dòng chữ ứng dụng:
 Vượt suối băng rừng.
5. Chấm, chữa bài (5ph)
6. Củng cố – dặn dò:(2hút)
G: Kiểm tra bài viết ở nhà
H: viết chữ cái hoa (bảng con)
H+G: n.xét sửa
G: nêu yc tiết học.
G: treo mẫu chữ . V quan sát & NX
Chữ V cao mấy đơn vị? Rộng mấy đơn vị?
Gồm mấy nét?
G: chỉ dẫn cách viết + viết mẫu
H: tập viết 2 lần (cả lớp)
H: viết bảng con
G: nhận xét, uốn nắn
H: đọc câu ứng dụng BP
G: Giải nghĩa câu ứng dụng
Độ cao của các chữ cái V, b cao (2,5 li), t ( 1, 5 li) g, kéo xuống (2,5 li) ư, ơ, u, ô, i ă, ư, n ( 1 li) Khoảng cách = viết chữ O, 
G: viết mẫu
H: viết 2 lần (cả lớp)
G: nhận xét ,uốn nắn
H: giở vở viết bài (cả lớp)
G: bao quát, giúp em yếu
H: khá giỏi viết đủ các dòng tập viết ở lớp
G: thu bài, đánh giá. (9 em)
G: nhận xét giờ học
H: về tập viết phần bài ở nhà.
chính tả(nghe – viết): 
tiết 50: bé nhìn biển
 I. Mục đích yêu cầu :
	- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ. 
	- Làm được BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b. hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng học tập :
	- Tranh ảnh các loài cá : chim chép , chày chuồn 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Viết : truyền tin, chuyền cành 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : ( 1 phút)
2. Hướng dẫn nghe viết: ( 6 phút)
 a. Tìm hiểu bài 
- Có bốn tiếng 
- Phải viết hoa 
* Viết chữ khó 
- tưởng rằng , bãi giằng , chơi trò , rung, gọng vó, khiêng 
b. HS viết vào vở ( 15 phút)
c. chấm chữa bài ( 4 phút)
3. HD. làm bài tập ( 7 phút)
a. Tìm tên các loài cá 
- ch: chép, chim , chuối, chạch
- tr: trắm, trê, trôi, trích 
b. Tìm các tiếng bắt đầu bằng ch/ tr
có nghĩa : chú – trường – chân 
- Có ?/ ~: dễ- cổ- mũi
4. Củng cố, dặn dò : ( 2 phút)
H: viết trên bảng ( 2 em)
- Lớp nhận xét
G: đánh giá 
G: nêu MĐYC. giờ học 
G: đọc đoạn viết 
H: đọc lại bài + TLCH.
- Mỗi dòng có mấy tiếng ?
- Chữ đầu dòng viết ntn?
G: đọc chữ khó
H: viết trên bảng con ( 3 em)
- Lớp viết vào bảng con ( tổ)
G: uốn nắn 
G: đọc chậm từng câu
H: viết vào vở ( CN)
G: theo dõi, uốn nắn 
G: đọc lại bài 
H: soát lỗi, đổi vở kiểm tra – NX.
G: chấm điểm ( 1/ 3 lớp)
H: nêu YC bài ( 1 em)
H: làm bài vào vở bài tập ( CN)
H: lên bảng chữa bài ( 3 em)
- Lớp nhận xét
G: KL, đưa đáp án đúng 
G: nhận xét giờ học, GD
H: về viết lại những chữ viết sai lỗi chính tả.
Thứ sáu ngày 02 tháng 03 năm 2012
Tập làm văn: 
tiết 25: đáp lời đồng ý quan sát tranh, trả lời câu hỏi
I. Mục đích yêu cầu :
	- Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường (BT1, BT2).
	- Quan sát tranh một cảnh biển , trả lời các câu hỏi về cảnh trong tranh (BT3).
II. Đồ dùng học tập :
	- Tranh về cảnh biển 
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Đáp lời phủ định 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : ( 1 phút)
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 1: Đọc đoạn đối thoại và nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố Dũng cho gặp Dũng ( 8 phút)
* Bài 2: Nói lời đáp trong đoạn đối thoại sau ( 8 phút)
- Đáp lời đồng ý đúng nghi thức , thể hiện thái độ lịch sự , chân thành 
* Bài 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau : ( 15 phút )
a. Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng 
b. Sóng biển nhấp nhô
c. Trên mặt biển có những cánh buồm, chú hải âu đang chao lượn .
d. Trên bầu trời có những đám mây trôi bồng bềnh 
3. Củng cố, dặn dò : ( 3 phút)
G: nêu tình huống 
H: thực hành ( 2 em/ cặp)
H + G: quan sát, nhận xét, đánh giá 
G: nêu MĐYC. tiết học 
H: nêu YC. bài ( 1 em)
H: đóng vai – thực hành đối đáp 
- Lớp theo dõi, nhận xét 
G: nhận xét , KL 
H: đọc YC. bài ( 1 em) 
G: nêu tình huống 
H: thực hành đóng vai đáp lời đồng ý 
- Lớp bổ sung NX. 
G: đánh giá, kết luận 
G: nêu yêu cầu 
H: quan sát tranh và đọc câu hỏi ( lớp)
H: làm vào vở, nêu ý kiến ( CN)
- Lớp nhận xét, bổ sung 
G: chốt nội dung 
G: nhận xét giờ học, GD 
H: về làm bài tập, chuẩn bị bài sau. 
Luyện Tập làm văn
Tiết 25: luyện tập quan sát tranh trả lời câu hỏi
I. Mục đích yêu cầu: 
- Luyện cho học sinh quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh(BT2).
II. Đồ dùng học tập :
- Bảng phụ chép sẵn BT2.
- H: Vở bài tập TV.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
 Cách thức tiến hành.
A. Kiểm tra bài cũ: (5phút) 
 - Đáp lời đồng ý.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài : ( 1ph)
 2. Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 2: Quan sát tranh sách Tiếng việt 2 tập 2, trả lời các câu hỏi.( 30ph)
3. Củng cố dặn dò : (4phút)
H: Nêu miệng ( 2 em)
H+ G: nhận xét, đánh giá 
G: nêu yêu cầu giờ học 
H: đọc yêu cầu của bài. ( 2 em)
G: HDHS thực hành vở bài tập. 
H: Nêu miệng ( 5 em)
H+G: Nhận xét
G: đánh giá 
G: Nhận xét giờ học, GD
H: Về làm bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau.
Ký duyệt của tổ trưởng
...
...
...
...
...

Tài liệu đính kèm:

  • docgIAO AN LOP 2(12).doc