Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 9

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 9

Tuần 9:

Ngày soạn: 25/10/2011

Ngày giảng:31/10/2011

Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011

Tiếng Việt

Tiết 17: ÔN TẬP (TIẾT 1)

I. Mục đích , yêu cầu:

1. Kiểm tra lấy điểm đọc

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

2. Ôn tập

 - Phép so sánh

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).

- Chọn đúng các từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).

II. Công việc chuẩn bị:

GV:- Phiếu viết tên bài tập đọc

- Bảng phụ viết sẵn bài 2, 3

HS: SGK , vở BT

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9:	
Ngày soạn: 25/10/2011
Ngày giảng:31/10/2011
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tiếng Việt
Tiết 17: Ôn tập (Tiết 1)
I. Mục đích , yêu cầu:
1. Kiểm tra lấy điểm đọc
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút) ; trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
2. Ôn tập 
 - Phép so sánh
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
II. Công việc chuẩn bị: 
GV :- Phiếu viết tên bài tập đọc 
- Bảng phụ viết sẵn bài 2, 3
HS : SGK , vở BT
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn :
* Kiểm tra tập đọc: (1/4 sĩ số lớp)
3. Luyện tập
Bài tập 2
Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau
Bài tập 3: Chọn các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- YC từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc, xem lại bài trong 2 phút rồi đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo YC trong phiếu và trả lời câu hỏi của GV về nội dung văn bản vừa đọc.
- NX cho điểm từng HS, nếu HS đọc không đạt YC, GV cho HS về nhà luyện đọc lại để kiểm tra trong những tiết sau.
- YC HS làm bài, chữa bài
+ Từ nào dùng để so sánh 2 sự vật ở mỗi câu văn trên?
+ Đây là kiểu so sánh gì?
+ Vì sao các cặp sự vật đó được so sánh với nhau?
- YC HS thảo luận, làm bài, chữa bài
+ Tại sao em chọn từ để điền vào chỗ trống như vậy?
+ Em có thể thay thế những từ dùng để so sánh trong mỗi câu trên bằng những từ nào?
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng những câu văn có hình ảnh so sánh trên
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS đọc lại các câu chuyện đã học trong các tiết tập đọc 8 tuần đầu năm, nhớ lại các câu chuyện được nghe trong các tiết tập làm văn, chọn kể lại 1 câu chuyện (1đoạn) trong giờ học tới.
- Lắng nghe
- Bốc thăm chọn bài ị đọc đoạn (bài) và trả lời câu hỏi 
- Nêu YC bài tập
- Làm bài, 3 HS nối tiếp nhau lên bảng :
a. hồ- chiếc gương (bầu dục khổng lồ)
b. cầu Thê Húc - con tôm
c. đầu con rùa - trái bưởi
+ như
+ ngang bằng
+ a) rộng, phẳng, soi bóng hình được
 b) hình dáng cong cong
 c) hình dáng, kích thước
- HS nêu yêu cầu
- Lớp thảo luận N2 và làm bài, 3 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài
a. cánh diều
b. tiếng sáo
c. những hạt ngọc
a. giống về hình dáng
b. giống về âm thanh
c. giống về hình dáng, màu sắc
+ Nêu ý kiến
-HS thi đọc thuộc lòng 
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
Tiết 9: Ôn tập (Tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu:- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55tiếng/phút) ; trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu: Ai là gì? (BT2)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
II. Công việc chuẩn bị: 
-GV:- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc 
- Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn bài 2.
- Bảng phụ ghi tên các câu chuyện tập đọc và tập làm văn 8 tuần đầu năm
-HS : SGK, vở BT
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra đọc
3. Luyện tập
Bài tập 2
 Bài tập 3
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu mục tiêu tiết học 
- Yêu cầu hs lần lượt lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc theo yêu cầu trong phiếu rồi trả lời câu hỏi của GV về nội dung về cách đọc đoạn(bài) đó.
 - Nhận xét, cho điểm 
 - Học sinh nào không đạt yêu cầu thì GV cho kiểm tra tiếp vào những tiết sau.
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài
 + Các câu văn này thuộc mẫu câu nào?
 - Yêu cầu hs làm bài
 - Chữa bài, nhận xét.
+ Đặt một câu kiểu: Ai là gì?
 + Đặt một câu kiểu: Ai làm gì?
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs nêu tên các câu chuyện đã học tập đọc 8 tuần đầu năm và được nghe trong các tiết tập làm văn.
 - Treo bảng phụ đã viết đủ tên truyện đã học.
- Yêu cầu suy nghĩ, tự chọn nội dung và hình thức thi kể.
- Nhận xét giờ học
 - Dặn dò hs tiếp tục ôn đọc các bài đã học.
 - Chuẩn bị bài sau: Ôn mẫu câu: Ai là gì? Ôn mẫu đơn
- Lắng nghe
- Bốc thăm chọn bài
Đọc bài (đoạn) và trả lời câu hỏi
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm
+ Ai là ai? Ai làm gì?
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đặt câu hỏi và nhận xét
a, Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
b, Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
- HS đặt câu
- 1 học sinh: Kể lại 1 câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu
- Nối tiếp nhau trả lời
- Tập đọc- Kể chuyện:
Cậu bé thông minh
Ai có lỗi
Chiếc áo len
Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
Người mẹ
Người lính dũng cảm
Bài tập làm văn
Trận bóng dưới lòng đường
Lừa và ngựa
Các em nhỏ và cụ già
- Tập làm văn: 
Dại gì mà đổi
Không nỡ nhìn
- Thi kể chuyện 
- Nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 41: Góc vuông, góc không vuông
I. Mục tiêu :
- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông (theo mẫu).
II. Công việc chuẩn bị: 
 -GV- Ê ke, thước dài 
Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 1,2 3
- HS: Vở , nháp
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
 1) Giới thiệu 
 2) Hướng dẫn:
HĐ1. Giới thiệu về góc, góc vuông, góc không vuông 
HĐ2. Giới thiệu ê ke
3. Luyện tập 
Bài 1:
Bài 2: (3 hình dòng 1)
Bài 3:
Bài 4:
4. Củng cố, dặn dò:
- Tìm x: 
x ´ 4 = 28	75 – x = 69
x : 4 = 28	75 : x = 5
- YC HS lần lượt vẽ:
+ 1 đoạn thẳng bất kỳ và đặt tên cho đoạn thẳng ấy.
+ Từ 1đầu của đoạn thẳng vừa vẽ, vẽ tiếp 1 đoạn thẳng khác sao cho:
 H1: Tạo thành 2 cạnh của 1 tam giác.
 H2: Tạo thành 2 cạnh của 1 hình vuông hoặc 2 cạnh của 1 hình chữ nhật rồi đặt tên cho 1 đầu còn lại của đoạn thẳng vừa vẽ.
ị Các hình trên được gọi là góc. 
+ Vậy góc do mấy cạnh tạo thành?
+ 2 cạnh đó phải như thế nào với nhau mới tạo thành góc?
ị Điểm chung đó gọi là điểm gốc.
- YC HS nêu tên 2 cạnh và điểm gốc của từng góc trên bảng.
- HD HS cách đọc góc.(VD: Góc đỉnh A, cạnh OA và OB)
- Giới thiệu với HS góc vuông, góc không vuông (tuỳ theo H3 HS đã vẽ)
+ Ê-ke có hình gì? Mấy cạnh? Mấy góc? Góc nào vuông? Góc nào không vuông?
- Nêu tác dụng của ê -ke: Kiểm tra góc vuông hay góc không vuông.
- HD HS dùng ê- ke để kiểm tra và vẽ góc vuông.
- Gọi HS nêu YC bài tập.
-GV hướng dẫn
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS nêu YC bài tập.
+ Trong các hình đã cho, hình nào là góc vuông, hình nào là góc không vuông?
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài.
Bài 3:
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài.
Bài 4:
- Gọi HS nêu YC bài tập.
-Yêu cầu HS quan sát hình và hỏi:
Hình bên có bao nhiêu góc vuông?
-Hướng dẫn: Dùng ê ke để kiểm tra từng góc, đánh dấu vào các góc vuông, sau đó đếm số góc vuông và trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ các góc vuông có trong hình.
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
- 4HS lên bảng làm.
 Lớp làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng, lớp vẽ vào nháp.
 A
VD: 
 O B 
 C
 D
+ 2 cạnh
+ có 1 điểm chung
+ 5, 6 HS TL
- Dùng ê ke để nhận biết góc vuông 
 Dùng ê ke để vẽ
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài.
+ 1, 2 HS trả lời.
-HS vẽ hình sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 2:
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài.
VD: Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE
 Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH
Bài 3:
- HS tự làm bài, HS lên bảng chữa bài.
Góc vuông đỉnh Q, M
Góc không vuông đỉnh N, 
Bài 4:
-Nêu yêu cầu
-Hình bên có 6 góc vuông.
-Có 4 góc vuông.
-1 HS lên bảng chỉ hình, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công
Tiết 9: Ôn tập chương 1 
 Phối hợp gấp, cắt dán hình
I. Mục tiêu :
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
II. Công việc chuẩn bị: 
	GV- Các mẫu bài 1, 2, 3, 4, 5.
 HS – Giấy màu, kéo, keo dán 
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài 
2 )Hướng dẫn 
HĐ1. Ôn tập
Các em đã học cách gấp cắt dán những hình nào ?
 - KT đồ dùng học tập của HS.
- GV giới thiệu bài & ghi bảng tên bài.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách gấp, cắt, dán hình :
+ Gấp con ếch, gấp tàu thuỷ 2 ống 
+ Gấp, cắt, dán sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
+ Gấp, cắt, dán bông hoa
-HS nêu
HS kiểm tra chéo
Lần lượt gấp 3 hình vừa nêu
HĐ2.Thực hành 
HĐ3.Nhậnxét,
 đánh giá :
3 Củng cố, dặn dò:
- Cho HS luyện tập theo nhóm
- Đi từng nhóm quan sát nhắc nhở 
Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của HS
- Nhận xét tiết học 
- VN Ôn lại cách gấp, cắt, dán, hình.
-Học sinh luyện tập thực hành:
N1: Gấp tàu thuỷ hai ống khói và gấp con ếch
N2: Gấp, cắt ngôi sao 5 cánh và lá cờ
N3: Gấp, cắt, dán bông hoa
-Trưng bày SP
- Nhận xét, đánh giá
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/10/2011
Ngày giảng:1/11/2011
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011	
Toán
Ti ... (thơ) trong khoảng 15 phút.
-Khoanh tròn ý đúng trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi
-Lúc đầu tạm đánh dấu bằng bút chì. Làm bài xong kiểm tra lại kết quả bằng cách đọc kỹ bài văn, và soát lời giải, cuối cùng đánh dáu chính thức bằng mực
4)Học sinh làm bài
5)Thu bài chấm
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 44: Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu :
- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. (km và m; m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
II. Công việc chuẩn bị: 
GV- Bảng kẻ sẵn các dòng các cột như ở khung bài học nhưng chưa viết chữ và số .
HS – Vở , nháp
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
 1) Giới thiệu 
 2) Hướng dẫn:
HĐ1. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài 
HĐ2.Luyện tập 
Bài 1(dòng 1, 2, 3)
Bài 2: (dòng 1, 2, 3)
Bài 3: (dòng 1, 2)
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu tên , ký hiệu 2 đơn vị đo độ dài mới và mối quan hệ của nó với m
+ Nêu các đơn vị đo độ dài đã học.
+ Đổi:
 5 dam = m	6 hm = m
13 dam = m	10 hm = m
- GT – ghi bảng
+ Đơn vị đo độ dài cơ bản là gì?
+ Những đơn vị đo độ dài nào lớn hơn m?
 Những đơn vị đo độ dài nào nhỏ hơn m?
- Đưa ra bảng kẻ sẵn:
+ Hãy xếp các đơn vị đo độ dài theo thứ tự ntn?
+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề nhau 
+ Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài với m
-YC HS đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài 
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài, không nhìn vào bảng đã lập sẵn
- Gọi HS chữa bài.
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Tại sao: 8 hm = 800 m? 
- Gọi HS nêu YC bài tập và qs mẫu 
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Khi nhân , chia số đo độ dài ta cần lưu ý điều gì?
- Thi đọc bảng đơn vị đo dài, đổi số đo độ dài
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
+ 1, 2 HS trả lời.
+ 1, 2 HS trả lời.
+ 2 HS lên bảng. Lớp làm nháp.
+ mét
+ km; hm; dam
+ dm; cm; mm
+ km hm dam m dm cm mm
+...từ lớn đến bé (Những đơn vị đo độ dài lớn hơn m xếp vào bên trái đơn vị m; Những đơn vị đo độ dài nhỏ hơn m xếp vào bên phải đơn vị m)
+ VD: 1m = 10 dm; 1 dm = 10 cm
ị Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp, gấp kém nhau 10 lần 
+ VD: 1 km = 1000 m ; 	1m = 1000 mm
- Đọc cá nhân ị đọc đồng thanh
- 1HS: Số?
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
 Lớp NX, bổ sung.
- 1HS: Số?
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+ 1 hm = 100 m ị 8 hm = 800m 
- 1HS: Tính (theo mẫu)
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+ viết đơn vị đo độ dài ở phần kết quả
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 29/10/2011
Ngày giảng: 4/11/2011
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Tiếng Việt
Tiết 9: Kiểm tra Viết (Chính tả + Tập làm văn)
I- Mục đích, yêu cầu:
	- Kiểm tra viết: Chính tả + tập làm văn
+ Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày sach sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi) ; tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
+ Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
II- Công việc chuẩn bị:
Đề kiểm tra
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
- HS làm bài
3. Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết kiểm tra.
- Giáo viên phát đề kiểm tra.(Đề kèm theo)
-Giáo viên đọc bài viết chính tả	
Nhớ bé ngoan
 Đi xa bố nhớ bé mình
Bên bàn cặm cụi tay xinh chép bài
 Bặm môi làm toán miệt mài
Khó ghê mà chẳng chịu sai bao giờ
 Mải mê tập vẽ, đọc thơ
Hát ru em ngủ ầu ơ ngọt ngào.
 Xa con bố nhớ biết bao
Nhưng mà chỉ nhớ việc nào bé ngoan.
Nguyễn Trung Thu
- Tập làm văn	
Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.	 
- Thu bài về nhà chấm.
- Nhận xét giời kiểm tra
-Theo dõi
- Học sinh viết chính tả
-Tự soát bài	
- Học sinh đọc kĩ đề
- Làm bài 
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra:
 Con người và sức khoẻ (T2)
I. Mục đích, yêu cầu:
* Không YC vẽ tranh, thay bằng HĐ đóng vai nói về người thân trong GĐ không nên sử dụng thuốc lá , rượu , ...
- Củng cố hệ thống hoá các kiến thức đã học về con người và sức khoẻ (8 tuần)
II. Công việc chuẩn bị: 
GV- Phiếu học tập
HS- Vở BT
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của G V
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
 1) Giới thiệu 
 2) Hướng dẫn:
HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
HĐ2: Đóng vai 
3.Củng cố - dặn dò
+ Nêu tên 4 cơ quan trong cơ thể người đã học.
+ Nêu các bộ phận của từng cơ quan đó.
+ Nêu chức năng của từng cơ quan đó.
+ Cần làm gì để bảo vệ sức khoẻ?
- Chia lớp thành 4 đội, lập ban giám khảo.
- Cách chơi: Giáo viên đưa ra 1 câu hỏi. Đội nào có tín hiệu nhanh nhất sẽ được trả lời và trả lời đúng được 10 điểm. Nếu không trả lời đúng thì đội khác được quyền trả lời và đội đó trả lời đúng sẽ được 5 điểm. Đội trả lời đúng được quyền đưa ra câu hỏi cho 3 đội kia. Các câu phải phù hợp với chủ đề ôn tập về “con người và sức khoẻ” và nằm trong phạm vi kiến thức đã học. Nếu câu hỏi không hợp lệ thì đội ra câu hỏi bị trừ 5 điểm.
- HD HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật.
- Tổng kết trò chơi.
- Chia lớp thành 6 nhóm
-YC đóng vai nói về người thân trong GĐ không nên sử dụng thuốc lá , rượu , ..
- YC các nhóm chuẩn bị
- YC đại diện từng đội lên đóng vai 
- NX các nhóm.
- NX giờ học.
- Dặn HS thực hiện các việc nên làm bảo vệ sức khoẻ và chuẩn bị bài sau: Các thế hệ trong một gia đình. 
- Trả lời kết hợp chỉ trên hình vẽ minh hoạ phóng to hoặc liên hệ.
- Lắng nghe cách chơi 
- Chơi thử 
- Tiến hành chơi thật trong thời gian 10 phút.
- Ban giám khảo tổng kết điểm của các đội.
- Nhắc lại YC của nhóm mình
-Các nhóm chuẩn bị 
- Từng nhóm lên đóng vai
- Nhận xét , đánh giá 
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động tập thể
Tiết 9: Kiểm điểm tuần 9
I. Mục tiêu:
- Học sinh kiểm điểm trong tuần.
- Học sinh đưa ra được phương hướng cho tuần sau.
- Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê bình.
II. Đồ Dùng:- GV: sổ chủ nhiệm. 
- HS: sổ theo dõi.
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn đinh tổ chức lớp: 3’
2. Nội dung sinh hoạt: 
* Sinh hoạt lớp. 20’
* Sinh hoạt văn nghệ. 17’
- Yêu cầu hát một bài.
- Yêu cầu hs sinh hoạt lớp.
Giáo viên đưa ra ý kiến:
- Ưu điểm
- Nhược điểm
- GV và HS đưa ra phương hướng tuần sau
* Yêu cầu hs văn nghệ.
- Lớp hát.
* Tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ về các mặt trong tuần :
- Nề nếp, đạo đức tác phong.
- Học tập, thể dục, vệ sinh.
- Các hoạt động khác.
* Lớp trưởng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp:
- Nề nếp, đạo đức tác phong.
- Học tập, thể dục, vệ sinh.
- Các hoạt động khác.
- Lớp đóng góp ý kiến, đề ra phương hướng cho tuần sau
- HS tổ chức văn nghệ.
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 45: Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị kia)
II. Công việc chuẩn bị: 
 -Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
 1) Giới thiệu bài
 2) Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:
b) dòng 1, 2, 3
Bài 2:
Bài 3 :(cột 1)
3. Củng cố, dặn dò:
- YC HS đọc bảng đơn vị đo độ dài , nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài 
- Đổi 	 5 hm = m	
4 dm = m
 3 m = cm 1 m = ... mm
- GT – ghi bảng
Bài 1:
- YC HS đọc phần a
- Gọi HS nêu YC phần b và cách làm, mẫu
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Vì sao 3 m 2 cm = 32 cm
+ Muốn đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ta làm thế nào?
Bài 2:
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài.
+ Khi thực hiện các phép tính liên quan đến số đo độ dài ta cần lưu ý gì?
Bài 3:
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài.
+ Vì sao 6 m 3 cm < 7 m?
+ Muốn so sánh số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo với số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo, ta làm thế nào?
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị thước để học bài sau: Thực hành đo độ dài 
- 2 HS đọc
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp 
Bài 1:
- 1 HS đọc
- 1HS: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- HS tự làm bài.
- 3 HS nối tiếp nhau lên bảng điền số.
+ 1, 2 HS trả lời.
+ 1, 2 HS trả lời.
Bài 2:
- 1HS: Tính
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài.
+ ghi đơn vị đo độ dài vào kết quả
Bài 3:
- HS đọc
- HS tự làm bài, 1HS lên bảng chữa bài.
+ Nêu nhiều cách làm khác nhau như 
6 m 3 cm gồm 6 m và thêm 3 cm không đủ để thành 7 m;
 Hoặc 6 m 3 cm = 630 cm 
 7 m = 700 m 
 ị 6 m 3 cm < 7 m
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc