Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 4 năm 2011

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 4 năm 2011

Tuần 4

Ngày soạn: 21/9/2011

Ngày giảng: 26/9/2011

Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011

Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 7: NGƯỜI MẸ

I- Mục đích yêu cầu:

A- Tập đọc:

1- Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ: khẩn khoản, lối nào, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2- Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.

- Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B- Kể chuyện:

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4	 
Ngày soạn: 21/9/2011
Ngày giảng: 26/9/2011
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện 
Tiết 7: Người mẹ
I- Mục đích yêu cầu:
A- Tập đọc:
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: khẩn khoản, lối nào, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo..
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2- Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
- Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B- Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
- Biết nhận xét lời kể của bạn.
II- Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ các đoạn truyện.
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HĐ luyện đọc.
III- các HĐ dạy, học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức
B- Bài cũ:
C- Bài mới:
1.GT bài.
2.Luyện đọc
+ Đọc mẫu
+ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+Đọc đoạn
Đọc trong nhóm
3.Tìm hiểu bài.
Đoạn 1
Đoạn 2, 3
4.Luyện đọc lại bài
- Đọc bài “ quạt cho bà ngủ”
Bài thơ cho ta thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà ntn?
- Giới thiệu – Ghi bảng.
- GV đọc mẫu toàn bài (giọng hơi nhanh).
- HD đọc từng câu.
- Theo dõi phát hiện từ phát âm sai để sửa cho học sinh.
+ YC HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ: hớt hải, thiếp đi, khẩn khoản”
- GV theo dõi và HS cách ngắt giọng đúng.
+ Yêu cầu 
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Chú ý ngắt giọng ở các dấu và khi đọc lời thoại của nhân vật:
+ Thần chết  đã cướp đi đâu
+Tôi sẽ chỉ đường .. ủ ấm tôi
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
+ Hãy kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3.
+ Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình?
+ Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình?
+ Thần chết có thái độ ntn khi thấy bà mẹ?
+ Bà mẹ đã trả lời thần chết ntn?
+ Theo em câu trả lời của bà mẹ có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4 của bài và thảo luận theo cặp
- Giáo viên kết luận: .
- Cho học sinh luyện đọc theo vai.(6 vai)
- Thi đọc theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc.
- Trả lời câu hỏi 
- HS đọc tiếp nối từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS đọc tiếp nối đoạn
- Đọc từng đoạn.
- HS đọc chú giải
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Đọc theo nhóm
- 2 nhóm thi đọc.
- HS đọc thầm đoạn 1
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS kể
- Bà mẹ chấp nhận thành 2 hòn ngọc
- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của hồ nước. Bà đã khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã cho đến khi đôi mắt rơi xuống và biến thành hai hòn ngọc.
- Thần chết ngạc nhiên
- Vì tôi là mẹ
- Người mẹ có thể làm tất cả vì con của mình.
-HS thảo luận - trả lời
- Luyện đọc theo vai.
- mỗi học sinh nhận 1 vai
- các nhóm thi đọc
Kể chuyện (20')
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
a.Xác định yêu cầu.
b.Thực hành KC:
5.Củng cố - dặn dò
- Gọi 1-2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia học sinh thành nhóm nhỏ mỗi nhóm 6 học sinh luyện kể theo vai
- GV theo dõi và giúp đỡ từng nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể theo vai.
- Gọi đại diện một số nhóm lên kể.
- Nhận xét, cho điểm
+ Theo em chi tiết bụi gai đâm chồi nảy lộc, nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá và chi tiết đôi mắt của bà mẹ biến thành 2 viên ngọc quý có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại cho người khác nghe và chuẩn bị bài sau
- HS đọc yêu cầu.
- Học sinh thực hành dựng lại câu chuyện theo 6 vai trong nhóm
- 2 nhóm kể, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh trả lời
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán 
Tiết 16: Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị).
II- Chuẩn bị: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Bài cũ:
B- Bài mới:: 1. GT bài:
2. HDẫn:
Bài 1:.
Bài 2: Tìm x
a) x x 4 = 32
b) x : 8 = 4
Bài 3: 
Bài 4:
3- Củng cố- dặn dò.
- Cho HS đọc giờ trên mô hình đồng hồ
- NX- Cho điểm
Giới thiệu – ghi bảng
Bài 1:
Đặt tính rồi tính
a) 415 + 415
356 – 156
b) 234 + 432
652 – 126
c) 162 + 370
728 - 245
- Yêu cầu HS làm bài
+ Nêu cách đặt tính? cách tính?
* Củng cố cộng, trừ các số có 3 chữ số.
Bài 2:
- Tìm “x”
- YC HS tự làm.
- Gọi HS đọc bài làm.
+ Nêu cách tìm thành phần chưa biết?
*Củng cố tìm TP chưa biết.
Bài 3:
Tính: 5 x 9 + 27 80 : 2 – 13
+ Nêu cách tính giá trị biểu thức?
*Củng cố cách tính gt biểu thức.
?l
Bài 4:
Thùng 1 125l
 Thùng2 
 160l
- Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Chữa bài, cho điểm
- Nhận xét tiết học
- Về ôn bài
- Chuẩn bị bài giờ sau
HS lên bảng đọc giờ
Quan sát nhận xét
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu
- 3 HS làm bảng – lớp làm vở
- HS đọc bài – nx
Bài 2:
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS làm bảng, cả lớp làm vở.
x x 4 = 32
 x = 32 : 4 
 x = 8
x : 8 = 4
 x = 4 x 8
 x = 32
Bài 3:
- Làm bài - Đổi vở kiểm tra
- HS trả lời.
Bài 4:
- Học sinh đọc đề
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm
Bài giải
Thùng dầu thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít là:
160 - 125 = 35 (l)
Đáp số: 35 l
IV. Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Tiết 4: Gấp con ếch (t2)
I- Mục tiêu:
- Biết cách gấp con ếch. Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo.
- Hứng thú với trò chơi gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy màu, bút dạ, giấy A4
III- Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1. GT bài:
2. Hướng dẫn:
+ HS thực hành gấp
Trưng bày sản phẩm.
3- Củng cố, dặn dò.
- Kiểm tra đồ dùng của HS: kéo giấy màu, bút dạ 
- Nêu MĐ, YC bài học:
+ Nhắc lại Quy trình gấp con ếch?
B1: gấp, cắt tờ giấy HV
B2: Gấp tạo 2 chân trước.
Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
- Tổ chức gấp theo nhóm
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
- TC thi xem ếch của nhóm nào nhảy nhanh hơn, xa hơn
- HD học sinh có thể trưng bày sản phẩm của mình trên một bức tranh vẽ
- Yêu cầu học sinh gắn lên bảng.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS trả lời.
- Nhóm 4 HS gấp.
- Mỗi nhóm cử 1 em lên thi.
- HS trưng bày sản phẩm.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 22/9/2011
Ngày giảng: 27/9/2011
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Toán 
Tiết 17: Kiểm tra
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5).
-Giải được các bài toán có một phép tính.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học).
II. Chuẩn bị: Đề bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. GV chép đề lên bảng
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
234 + 247 = 	264 - 127 = 
372 + 255 = 	452 - 261 = 
Bài 2: Khoanh vào:
˜	˜	˜	˜	˜
˜	˜	˜	˜	˜
˜	˜	˜	˜	˜
˜	˜	˜	˜	˜
b	b	b
b	b	b
b	b	b
b	b	b
 số xe đạp	 số ngôi sao	
Bài 3: Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài 3 cạnh của hình tam giác đều là 5cm.	
Bài 4: Lớp 3A có 32 học sinh xếp thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?
3. HS làm bài
4. Củng cố – dặn dò:
- GV thu bài chấm
- Nhận xét giờ kiểm tra
III- Thang điểm
Bài 1: 4 điểm . Mỗi phép tính đúng được 1 điểm.
-
-
+
+
234	372	264	452
247	255	127	261
	481	627	137	191
Bài 2: 1 điểm
Khoanh đúng mỗi câu được 1/2 điểm	
Bài 3:2 điểm
Viết đúng câu trả lời 1 điểm
Viết đúng phép tính 1 điểm	
Bài 4: 3 điểm
Bài giải
Mỗi hàng có số học sinh là: (1điểm)
32 : 4 = 8( học sinh)	(1 điểm)
Đáp số: 8 học sinh (1 điểm)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội 
Tiết 7: Hoạt động tuần hoàn
I- Mục tiêu:
 Giúp học sinh biết:
- Nghe nhịp đập của tim, đếm nhịp đập của mạch.
- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và nhỏ.
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
II- Chuẩn bị: - Các hình minh hoạ 16, 17 (SGK).
 - Đồng hồ để bấm giờ.
 - Phần thưởng cho trò chơi.
III- Các HĐ dạy, học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1.GT bài:
2.Thực hành: Thực hành nghe và đếm nhịp đập của tim, mạch.
.
Sơ đồ các vòng tuần hoàn.
Trò chơi: Thi vẽ VTH
3- Củng cố, dặn dò.
+ Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì? Nêu các bộ phận của cơ quan này?
+ Chúng ta cần phải làm gì để giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn?
- Giới thiệu - Ghi bảng
MT: HS biết cách nghe và đếm nhịp tim
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 SGK.
+ Các bạn trong hình đang làm gì?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau nghe và đếm nhịp tim.
Số lần mạch đập của nhau trong 1 phút.
- GV tổng kết
- GV treo tranh: sơ đồ vòng tuần hoàn.
+ Hãy chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
+ Có mấy vòng tuần hoàn?
+ Hãy chỉ hình và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ?
+ Trong các VTH, động mạch làm nhiệm vụ gì?
+ Trong các VTH, tĩnh mạch có nhiệm vụ gì?
+  mao mạch ?
-> GV kết luận
- GV phổ biến luật chơi
- Sau 2 phút đội nào vẽ xong là thắng.
+ Có mấy vòng tuần hoàn? Động mạch làm nhiệm vụ gì?
Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh trả lời
- Nhận xét.
- HS quan sát
- Nghe nhịp tim của nhau.
- HS thực hành
- HS báo cáo kết quả.
-> HS đọc phần bóng đèn toả sáng.
- HS quan sát.
- HS lên bảng chỉ
- Có 2 vòng tuần hoàn.
- 3 HS nêu.
 đưa máu đi khắp các cơ quan của cơ thể.
-  đưa máu ở các cơ quan của cơ thể về tim.
-  nối động mạch với tĩnh mạch.
- HS đọc phần KL.
- Chia lớp thành 4 đội -> vẽ.
IV. Rút kinh nghiệm:
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 7: Người mẹ
I- Mục đích yêu cầu:
- Nghe và viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/g; và ân/ âng.
II- Chuẩn bị:
- Bảng con, bảng phụ.
III- Các HĐ dạy – học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1. GT bài:
2.Hướng dẫn viết chính tả.
- Trao đổi về ND đoạn viết.
- HD cách trình bày.
- HD viết từ khó.
- Viết chính tả.
c.HD làm bài tập.
Bài 2:
Bài 3 a)
3-Củng cố- dặn dò.
- YC HS viết: Ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành
- Nhận xét, cho- Giới thiệu - Ghi bả ... y da loang lổ của chiếc trống trường.
- Vì ông là người dạy bạn chữ cái đầu tiên, người dẫn bạn đến trường..
- Tình cảm của hai ông cháu thật sâu nặng. ÔNg hết lòng yêu thương, chăm chút cho cháu, là người thầy đầu tiên của cháu. Cháu luôn nhớ và biết ơn ông.
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm thi đọc
IV. Rút kinh nghiệm:
Chính tả (Nghe- viết)
Tiết 8: Ông ngoại
I- Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Tìm và viết đúng 2- 3 tiếng có vần oay (BT2).
- Làm đúng BT3 a/b.
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bảng phụ
III Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1. GT bài.
2.HD viết chính tả.
- Trao đổi về ND đoạn viết.
- HD trình bày.
- HD viết từ khó?
- Viết chính tả
3. HD làm bài tập.
Bài 2:
Bài 3: a)
4- Củng cố- dặn dò
- Gọi hs viết : Thửa ruộng, dạy bảo
- NX - cho điểm
- Giới thiệu - Ghi bảng.
- GV đọc bài viết một lần
+ Khi đến trường, ông ngoại đã làm gì để cậu bé yêu trường hơn?
+ Trong đoạn văn có hình ảnh nào con thích?
+ Đoạn văn có mấy câu? Câu đầu đoạn viết như thế nào?
+ Những chữ nào trong bài phải biết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS viết những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Nhận xét, chữa bài.
- GV đọc
- GV đọc lại
- Chấm 7 – 10 bài.
+ Bài tập yêu cầu gì?
- Chia lớp thành 6 nhóm.
-> GV tổng hợp kết quả của các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
Đ/án: giúp - dữ - ra
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- 1 học sinh đọc
-  dẫn cậu  khắp các lớp học.
- HSTL
- Có 3 câu, câu đầu đoạn viết lùi vào 1 ô.
-Những chữ đầu câu: Trong, Ông, Tiếng phải viết hoa.
- HS viết từ khó: vắng lặng, lang thang, căn lớp, loang lổ, trong trẻo.
- 2 HS viết bảng - lớp viết bảng.
- Nhận xét.
- Nghe - viết bài
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS đọc.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện lên bảng dán kết quả:xoay, nước xoáy, khoáy, ngoáy, ngúng ngoảy, tí toáy, loay hoay, hí hoáy, nhoay nhoáy, ngọ ngoạy, ngó ngoáy, xoáy tai...
- HS tự làm bài
- Đọc bài, nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán 
Tiết 19: Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 6.
- áp dụng bảng nhân 6 để tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Củng cố tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
iII- Các HĐ dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:
B- Bài mới
1. GT bài:
2. HDẫn:
Bài1:
Bài 2: Tính
a) 6 x 9 + 6
b) 6 x 5 + 29
c) 6 x 6 + 6
Bài 3: 
Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 12; 18; 24; ; ; ; 
b) 18; 21; 24; ; ; ; 
3- Củng cố- dặn dò.
- Yêu cầu đọc thuộc bảng nhân 6.
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu, ghi bảng.
*Củng cố bảng nhân 6
Bài 1:Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu
*Ôn thực hiện dãy tính.
+ Nhận xét về các phép tính ở phần b?.
- Đầu bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn mẫu:
 6 x 4 + 30 = 24 + 30
 = 54
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm
*Ôn giải toán
Bài 3:
Tóm tắt:
1 HS: 6 quyển
4 HS: quyển?
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- YC HS làm bài. 
- Chữa bài, cho điểm
Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu quy luật, viết số thích hợp - chữa bài
- Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài
- Chuẩn bị bài giờ sau
- 2- 3 học sinh đọc.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
- TS giống nhau nhưng thứ tự viết khác nhau ->Kquả giống nhau
- Học sinh đọc.
- Theo dõi
- HS làm bài vào vở nháp
- 3 HS lên bảng làm.
a) 6 x 9 + 6 = 54 + 6
 = 60
b) 6 x 5 + 29 = 30 + 29
 = 59
c) 6 x 6 + 6 = 36 + 6
 = 42
- Nhận xét.
Bài 3:
2 học sinh đọc đề toán
- 1 HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
Bài giải
 4 HS mua số quyển vở là:
6 x 4 = 24 (quyển)
Đáp số: 24 quyển vở
Bài 4
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK
- Kiểm tra chéo
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 25/9/2011
Ngày giảng: 30/9/2011
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn 
Tiết 4: Nghe kể :"Dại gì mà đổi" 
- Điền vào tờ giấy in sẵn
I- Mục đích yêu cầu:
- Nghe kể lại được câu chuyện “ Dại gì mà đổi”, kể đúng nội dung, tự nhiên, có điệu bộ và cử chỉ thoải mái khi kể.(BT1)
II- Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện “ Dại gì mà đổi”
III- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định ttor chức
B- Bài cũ: 
C. Bài mới:
1.GT bài:
2. HDẫn:
 + Nghe và kể lại câu chuyện:
3- Củng cố, dặn dò.
- HS kể về gia đình với 1 bạn mới quen.
( Trả bài viết đơn xin nghỉ học)
- Nhận xét bài
- Giới thiệu- Ghi bảng.
- Giáo viên kể câu chuyện 2 lần.
- Giáo viên lần lượt hỏi từng gợi ý cho học sinh kể
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ ntn?
+Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
Gọi 1 học sinh khá kể lại
- YC học sinh kể 
- Nhận xét
- Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh kể
Lớp theo dõi - Nhận xét 
- 1 HS đọc YC của bài.
- Vì cậu bé rất nghịch ngợm.
-Cậu bé nói: “Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!”
- Vì cậu bé cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm.
- Học sinh kể
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên xã hội 
Tiết 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I- Mục tiêu:
- Biết được mức độ làm việc của tim ở trẻ con, người lớn, lúc chơi đùa, lúc nghỉ ngơi.
- Biết và thực hiện được những việc nên và không nên làm để bảo vệ tim mạch.
- Có ý thức làm những việc làm vừa sức với bản thân để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Giấy khổ to, bút dạ.
 - Nội dung trò chơi “Nếu  thì”.
III- Các HĐ dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ: 
B- Bài mới:
1. GT bài:
2.Các HĐ:
+Tìm hiểu hoạt động của tim.
+ Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
Trò chơi: “Nếu 
. thì”.
3- Củng cố, dặn dò.
+ Hãy chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu - Ghi bảng
Bước1: HĐ cả lớp
+ Trong HĐ tuần hoàn, bộ phận nào làm nhiệm vụ cơ bản, đẩy máu đi khắp cơ thể?
+ Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc?
+ Tim có vai trò như thế nào với cơ quan tuần hoàn nói riêng và cơ thể nói chung?
Bước 2: Tìm hiểu HĐ của tim.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV gợi ý
+ Hãy so sánh nhịp tim đập khi vừa ra chơi (học TD, lao động) với 1 tiết học bình thường?
+ So sánh nhịp tim của trẻ em với người lớn?
-> Kết luận: Tim của chúng ta luôn hoạt động.
Bước 1: Thảo luận nhóm.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV nêu yêu cầu.
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Theo con, các bạn làm như thế là nên hay không nên để bảo vệ tim mạch? Vì sao?
Bước 2: HĐ cá nhân
- GV chốt lại ý đúng
- Hãy tự liên hệ.
+ Con đã làm gì để bảo bệ tim mạch?
-> GV kết luận: Để bảo vệ tim mạch .
- Chia lớp thành 2 dãy, 1 bạn của dãy này nói “nếu , 1 bạn của dãy kia phải trả lời ngay “thì.” (thuộc chủ đề tim mạch).
- Tổng kết trò chơi.
+ Tim có vai trò như thế nào đối với cơ quan tuần hoàn?.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên chỉ
- NX.
- Tim
 nếu tim ngừng đập.
- HS tự do phát biểu
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ
- Ăn đủ chất dinh dưỡng, không hút thuốc.
Tập TD hàng ngày 
- HS chơi.
HS1: Nếu ăn uống vô tổ chức.
HS2: thì bạn sẽ mắc bệnh tim mạch.
- HS trả lời 
IV. Rút kinh nghiệm:
Hoạt động tập thể 
	Tiết 4: 	Kiểm điểm nề nếp trong tuần
I. Mục đích - yêu cầu:
 - Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần.
 - Đa ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới.
 II. Chuẩnbị:
 - Nội dung.
 III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2. GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ tiết học
3. Kiểm điểm nề nếp trong tuần.
4. Đưa ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới
5. Vui văn nghệ (nếu còn thời gian)
- Cho HS nhận xét
-GV nhận xét:
* Ưu điểm:
 - Đi học đúng giờ, hiện tượng đi học muộn giảm
 - Chú ý nghe giảng, tích cực trong học tập
 - Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. 
 - Khen các em: ....
* Tồn tại:
- Một số em còn đi học muộn
- Một số em còn hay mất trật tự
- Chưa chăm học, viết xấu: ...
 - Chưa có ý thức giữ vệ sinh chung
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 -Thực hiện tốt nề nếp
 - Thi đua giành nhiều điểm tốt
 - Giữ VS chung, Phấn đấu đạt cờ đỏ, ...
 - HS tham gia biểu diễn VN- NX, đánh giá chung. 
- Vài HS nêu
- HS nhận xét, bổ sung
 - HS tự kiểm điểm
- NX, bổ sung
- HS thảo luận,thống nhất thực hiện.
- Hát, múa chào mừng năm học mới
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán 
Tiết 20: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
I- Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Vận dụng được giải bài toán có một phép nhân.
II Đồ dùng dạy học: -Thẻ chữ.
III.Các HĐ dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1.GT bài
2.HDẫn: 
3.Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
(a) 32 x 3
11 x 6
Bài 3: giải toán.
3- Củng cố, dặn dò
- Đọc bảng nhân 6.
-> Hỏi bất kỳ kết quả 1 phép nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi bảng.
+Thực hiện phép nhân số có 2 CS với số có 1CS.
- GV đưa phép nhân 12 x 3=?
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện từ đâu?
Bài 1
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS làm bảng, cả lớp làm vào SGK
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2 (a)
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bảng, cả lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài, nêu cách thực hiện.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3
 1 hộp: 12 bút chì màu.
- 4 hộp: .. bút chì màu?
- Gọi học sinh đọc đề toán.
+ Đầu bài cho gì? hỏi gì?
- YC 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Chữa bài, cho điểm.
- Nhận xét giờ học.
-VN ôn bài
- Chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng đọc thuộc lòng.
- Nhận xét.
- HS đọc - HS đọc kết quả.
- 1HS lên bảng đặt tính.
 (từ hàng đơn vị)
Bài 1:
- Học sinh nhắc lại cách làm.
- Học sinh tự làm bài vào SGK
- 3 HS lên bảng
- Nhận xét.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
- Đọc bài- nhận xét
Bài 3:
- Làm bài - Đổi vở KT chéo
Số bút chì màu trong 4 hộp là:
12 x 4 = 48 (bút)
Đáp số: 48 bút chì màu
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc