Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 33

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 33

Tuần 33

Ngày soạn:25/4/2012

Ngày giảmg:30/4/2012

Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012

Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 65: CÓC KIỆN TRỜI

I. Mục đích yêu cầu

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

+ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu

+ Học sinh hiểu nội dung truyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- KC: Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa (SGK)

* HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 
Ngày soạn:25/4/2012
Ngày giảmg:30/4/2012 
Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 65: Cóc kiện Trời
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
+ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu
+ Học sinh hiểu nội dung truyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- KC: Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa (SGK)
* HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
Cuốn sổ tay
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn 
3. Tìm hiểu bài
4. Luyện đọc lại
1. Nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn kể:
5.Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1 và 3 trong bài
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu chủ điểm và giới thiệu nội dung bài
- GV đọc toàn bài
- GV sửa lỗi phát âm cho học sinh
- Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Đọc đoạn 1
+ Em hiểu thiên đình là như thế nào?
- Đọc đoạn 2
+ Tìm từ gần nghĩa với từ náo động?
- GV giải nghĩa từ lưỡi tầm sét
- Đọc đoạn 3
- Đọc chú giải từ túng thế
- Y/c HS luyện đọc trong nhóm
+ Vì sao Cóc phải lên kiện trời?
+ Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống ?
+ Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 bên?
+ Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào ?
+ Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen ?
-> GV kết luận
- GV đọc mẫu đoạn 2
- HD đọc: giọng hồi hộp càng về sau, càng khẩn trương, sôi động.Nhấn giọng những từ ngữ tả cuộc chiến đấu của Cóc và các bạn
- GV gọi 3 HS yêu cầu đọc bài trước lớp theo ba vai Trời, Cóc, người dẫn chuyện.
- GV chia lớp thàh các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho 3 nhóm thi đọc phân vai trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Kể chuyện
- GV nêu
- Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai?
- Trong chuyện có nhiều nhân vật, em có thể chọn kể bằng lời của Cóc, các bạn của Cóc, Trời nhưng lưu ý không kể bằng lời của các nhân vật chết trong cuộc chiến đấu.
+ Em thích kể theo vai nào?
- Chúng ta phải xưng hô như thế nào khi kể theo lời của một nhân vật trong truyện?
- Yêu cầu HS quan sát để nêu nội dung từng tranh
- GV gọi 1 HS khá kể lại đoạn đầu của câu chuyện
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS, các em chọn cùng một nhân vật vào cùng một nhóm, yêu cầu các HS trong nhóm tiếp nối nhau kể chuyện.
- GV gọi 3 HS kể tiếp nối câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhắc lại nội dung truyện
- Nhẫn ét tiết học
- VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2HS đọc
- Nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc cho đến hết bài
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- Triều đình ở trên trời
- 1HS đọc
- ầm ĩ, ồn ào 
- 1HS đọc
- 1HS đọc
-Đọc từng đoạn trong nhóm
- 1 số nhóm thi đọc 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn “Sắp đặt xong  bị cọp vồ”
- Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn
- Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ 
- Cóc 1 mình bước tới, lấy dùi đánh 3 hồi trống Trời nổi giận sai Gà ra trị tội 
- Lúc đầu, Trời tức giận, sau cuộc chiến thấy mình núng thế Trời đành mời Cóc vào nói chuyện.
- HS trao đổi nhóm 
- Trả lời: Cóc thật dũng cảm, dám lên kiện Trời
- Theo dõi
- 3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- HS chia thành nhóm đọc phân vai
- Thi đọc truyện theo vai
- Nhận xét
- Bằng lời của một nhận vật trong truyện.
- HS theo dõi
- HS nêu
- Xưng là “tôi”
+ Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện Trời
Tranh 2: Cóc đánh trống kiện Trời
Tranh 3: Trời thua phải thương lượng với Cóc
Tranh 4: Trời làm mưa
- 1 HS kể
- Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo sõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
3 HS kể
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 161: Kiểm tra
I.Mục tiêu: Tập trung vào việc đánh giá:
- Kiến thức, kĩ năng đọc viết các số có năm chữ số.
- Tìm số liền sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân số có năm chữ số với số có một chứ số (có nhớ không liên tiếp); chia số có năm chữ số cho số có một chứ số.
- Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau.
- Biết giải toán có đến hai phép tính.
II. Đồ dùng: Đề bài, giấy kiểm tra
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệubài
2. Cho HS làm bài
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm: 3 điểm
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây:
Bài 1:(0,5 điểm) Số liền sau của 68 457 là:
A. 68 467 B. 68 447 C. 68 456 D. 68 45
Bài 2: (0,5 điểm) Cho các số: 48 617; 47 861; 48 716; 47 816
Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
A. 48 617; 48 716; 47 861; 47 816.
B. 48 716; 48 617; 47 861; 47 816.
C. 47 816; 47 816; 48 617; 48 716.
	D. 47 617; 48 716; 47 816; 47 861.
Bài 3:(0,5 điểm) Kết quả của phép cộng 45621 + 30789 là:
	A. 76410	B. 76400	C. 75410	D. 76310
Bài 4: (0,5 điểm) Kết quả của phép trừ 97881 – 75937 là:
	A. 21954	B. 21944	C. 21844	D. 21934
70mm
A
B
Bài 5:(1 điểm) Diện tích của hình hcữ nhật ABCD là:
	A. 210cm2	
3cm
	B. 200cm2
C
D
	C. 21cm2	
	D. 20cm2
Phần II: Tự luận: 7 điểm
Bài 1: (2 điểm) Đặt tính rồi tính
	36 528 + 49 347	21 628 x 3
	85 371 - 9046	15 250 : 5
Bài 3(2 điểm) Ngày đầu cửa hàng bán được 230m vải, ngày thứ hai bán được 340m vải. Ngày thứ ba bán được bằng số mét vải hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba bán được bao nhiêu mét vải?
Bài 4: ( 3 điểm) 6 cm
	Hình chữ nhật ABCD có kích thước như hình vẽ. A B
	a) Hãy tính chu vi hình chữ nhật ABCD? 4cm
	b) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD? 
 C D
3. HS làm bài
4. Củng cố – dặn dò:
- Thu bài
- Nhận xét tiết kiểm tra
IV. Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Tiết 33: Làm quạt giấy tròn (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Học sinh làm được quạt giấy tròn .
- Học sinh làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
* Với HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu quạt giấy tròn
Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
3. Củng cố - Dặn dò:
- Tiết trước các em học thủ công bài gì ?
- Nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn
- Yêu cầu HS thực hành
- GV gợi ý học sinh trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt
- Để làm được chiếc quạt tròn, đẹp sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kĩ. Gấp xong cần buộc chặt chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán cần bôi hồ mỏng và đều
- GV giúp đỡ học sinh còn lúng túng
- GV nhận xét giờ học
- Giờ sau thực hành tiếp
- Làm quạt giấy tròn
- B1: Cắt giấy
 B2: Gấp, dán quạt
 B3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- Học sinh thực hành làm quạt
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:26/4/2012
Ngày giảmg:1/5/2012 
Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012
Toán
Tiết 162: Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000
- Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại
- Tìm số còn thiếu trong 1 dãy số cho trước	
II. Đồ dùng dạy học:
Có thể sử dụng phấn mầu, bảng phụ để thể hiện bài tập 1, 4
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức
B. Bài cũ:
- NX bài kiểm tra
C. Bài mới:
1 GTB
- GT - ghi đầu bài
2. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c
- 1 HS đọc
+ Số ứng với vạch liền trước hơn số ứng với vạch liền sau bao nhiêu đơn vị?
- Y/c HS tự làm bài
- Chữa bài – NX
- Tìm các số có năm chữ số trong phần a?
- Tìm số có 6 chữ số trong phần a?
- Em có nhận xét gì về tia số a?
- Gọi HS đọc các số trên tia số
- Yêu cầu hS tìm quy luật của tia số b
- HS làm bài
- NX - Chữa bài
- 10000; 20000; 30000; 40000; 50000; 60000; 70000; 80000; 90000.
- Số 100 000
-Trong tia số a hai số liền nhau thì hơn kém nhau 10 000 đơn vị.
- 1 HS đọc lại
- Trong tia số b, 2 số liền nhau thì hơn kém nhau 5000 đơn vị.
Bài 2: Đọc các số
BT yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét
-Các số có tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, 5 phải đọc như thế nào?
- Y/c HS đọc các dãy số
+ Nêu cách đọc số có 4, 5 chữ số?
- BT yêu cầu chúng ta đọc số
- HS làm bài , 4 HS lên bảng, mỗi HS đọc và viết 2 số
- Các số có tận cùng bên phải là chữ số 1 đọc là mốt, là chữ số 4 đọc là tư, là chữ số 5 được đọc là lăm hoặc năm.
- HS đọc
- Đọc từ trái sang phải
Bài 3: Viết
(a; cột 1 câu b)
- Gọi HS đọc y/c
- Yêu cầu HS phân tích số 9725 thành tổng
 -Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài
a) VD: 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9
b) VD: 9000 + 900 + 90 + 1.
+ Làm thế nào để viết các số trong phạm vi 100.000 thành các nghìn, trăm, chục, đơn vị? và ngược lại?
- Đọc y/c 
- Số 9725 gồm 9 nghìn, 7 trăm, 2 chục, 5 đơn vị và được viết thành:
9725 = 9000 + 700 + 20 + 5
- Làm bài
- Chữa bài
- Dựa vào giá trị các số 
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 2005, 2010, 2015 
- Mở bảng phụ
- Y/ c HS làm bài
- Chữa bài
+ Dựa vào đâu để viết tiếp được các số thích hợp vào mỗi số trên?
- Đọc y/c
- Làm bài
- Dựa vào quy luật 
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung giờ học
- Nhận xét giờ học
- CBBS: ôn tập tiếp
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên xã hội
Tiết 65: Các đới khí hậu
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Kể tên các đới khí hậu trên Trái đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu
- Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu
II. Đồ dùng dạy học:
- Quả địa cầu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
Năm, tháng và mùa
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các ...  tự làm trong nhóm
- Đọc bài trước lớp
Sao – xôi – sen.
IV. Rút kinh nghiệm:
Đạo đức 
(Dành cho địa phương)
Tiết 33:Thi tìm hiểu về quyền trẻ em
I. Mục tiêu
- HS nắm được một số thông tin về công ước quốc tế, về quyền trẻ em.
- Một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
II. Đồ dùng: Tài liệu về quyền và bổn phận trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới: 
1. GTB
2. các hoạt động
- GT - Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu công ước quốc tế về quyền trẻ em
- GV đọc cho HS nghe 1 số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em
- nghe
1. Những mốc quan trọng
2. Nội dung cơ bản
3. Một số điều khoản liên quan đến chương trình đạo đức lớp 3.
+ Công ước chính thông qua ngày tháng năm nào?
- 20/ 11/ 1989
Việt Nam phê chuẩn công ước ngày tháng năm nào?
20/ 2/ 1990
+ Trẻ em có quyền gì?
- GV tổng hợp
- HS tự nêu - NX
HĐ2: Hiểu luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam.
- Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ Trẻ em có những quyền gì?
- Bày tỏ ý kiến
- Quyền sống với cha mẹ
- Quyền vui chơi giải trí 
+ Trẻ em có bổn phận gì?
- Yêu quý, kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ, chăm chỉ học tập thực hiện nội quy nhà trường, tôn trọng pháp luật.
Bài học nào trong chương trình đạo đức có liên quan đến quyền và bổn phận trẻ em? Đó là những quyền và bổn phận nào?
- HS tự nêu
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 164: Ôn tập Bốn phép tính trong 
phạm vi 100 000
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000
- Giải bài toán bằng hai cách .
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép sẵn bài tập 1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:
- Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
a) 2935; 3914; 2945; 4178.
b)27898; 27989; 27899; 27998.
- Nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở nháp
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB
- GT - Ghi đầu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu
- Y/c HS làm bài vào SGK
- Chữa bài
- Đọc yêu cầu
- Làm bài 
- 8 HS nối tiếp nhau đọc kết quả pjép tính.
- Nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a) 39178 + 25706
58427 + 40753
b) 86271 – 43954
26883 – 7826
c) 412 x 5
6247 x 2
d) 25968 : 6
36296 : 8
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài
+ Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở nháp, 4 HS lên bảng làm
- HS nêu
Bài 3:
Tóm tắt:
Có: 80 000 bóng đèn
Lần 1 chuyển: 38 000 bóng
Lần 2 chuyển: 26 000 bóng
Còn lại :  bóng?
- Gọi HS đọc dề bài - Nêu tóm tắt
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng nào?
+ Nêu cách giải?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng chữa
- NX - Chữa bài
- Đọc yêu cầu
-ấH nêu
- Làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm
* Cách 1:
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu là:
80000 –38000= 42000 (bóng đèn)
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần hai là:
42000–26000 = 16000 (bóng đèn)
Đáp số: 16000 bóng đèn
* Cách 2:
Số bóng đèn đã chuyển đi tất cả là:
38000 + 26000 = 64000 (bóng đèn)
Số bóng đèn còn lại trong kho là:
80000 – 64000 = 16000 (bóng đèn)
Đáp số: 16000 bóng đèn
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Nhắc lại nội dung giờ học?
- Nhận xét giờ học
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:29/4/2012
Ngày giảmg:4/5/2012 
Thứ sáu ngày 4 tháng 5năm 2012
Tập làm văn
Tiết 33: Ghi chép sổ tay
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc bài báo A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây !, hiểu nội dung, nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon
- Rèn kĩ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh 1 số loài động vật quý hiếm
- 1 cuốn truyện tranh Đô-rê-mon
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
* Bài 1: HD tìm hiểu bài báo: "A - lô, Đô rê mon Thần thông đây"
*Bài 2: HD HS ghi vào sổ tay những ý chính câu trả lời của Đô - rê mon
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc bài kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường.
- Nhận xét và cho điểm HS
- Nêu yêu cầu
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS đọc bài trước lớp, 1 HS đóng vai người hỏi, 1 HS đóng vai Đô-rê-mon.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài. Mỗi cặp đọc 2 lần, sau lần thứ nhất thì đổi vai đọc lần thứ hai.
- Cho cả lớp giới thiệu tranh ảnh về các loài thú quý hiếm được nhắc đến trong bài đã sưu tầm được.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS đọc lại phần a) của bài
- Bạn nhỏ hỏi Đô-rê-mon điều gì?
- Hãy ghi lại ý chính trong câu trả lời của Đô-rê-mon.
- Yêu cầu HS tự làm phần b
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
b) * ở VN
- ĐV: sói đỏ, cáo, gấu, chó, ngựa, hổ, báo 
- TV: trầm hương, trắc, ki - ma, tam thất,
* Trên TG:
- Chim kề kền ỏ Mỹ còn 70 con.
- Cá heo xanh ở Nam cực còn 500 con
- Gấu trúc ở Trung Quốc còn 700 con
- GV nhắc học sinh ghi nhớ cách ghi chép sổ tay
- Nhận xét tiết học.
- 1 – 2 HS đọc bài
- Nhận xét
- 1HS đọc bài A lô 
- 2HS đọc theo cách phân vai
- Đọc bài
- 2HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc
- Bạn nhỏ hỏi Đô-rê-mon: “Sách đỏ là gì?”
- HS tự ghi sau đó phát biểu ý kiến: Sách đỏ là loại sách nêu tên các động vật, thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 165: Ôn tập bốn phép tính trong 
phạm Vi 100 000 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm và viết)
- Củng cố về tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân
- Luyện giải toán liên quan đến rút về đơn vị	
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:
- Đặt tính rồi tính:
15627 + 35718
32148 + 12478
-Nhận xét
- 2 HS lên bảng
- HS dưới lớp làm vào vở nháp
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB
GT- Ghi bảng
2. Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
Yêu cầu HS làm bài
+ Nêu cách nhẩm?
- Chữa bài 
+ Em có nhận xét gì về phép tính 2 và 3 phần a
- Làm bài vào SGK
- 6 HS đọc kết quả phép tính
- HS nêu
- Nêu nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a) 4083 + 3269
8763 – 2469
b) 37246 + 1765
6000 – 879
c) 3608 x 4
6047 x 5
d) 40068 : 7
6004 : 5
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài
+ Nêu cách đặt tính và cách tính?
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở nháp, 4 HS lên bảng làm
- HS nêu
Bài 3: Tìm x
a) 1999 + x = 2005
b) x x 2 = 3998
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi 2 HS chữa bài
+ x trong phép tính là gì? Nêu cách tìm?
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính
- Làm bài, 2 HS lên bảng làm
- HSTL
Bài 4: 
Tóm tắt:
5 quyển: 28 500 đ
8 quyển: đồng?
- Gọi HS đọc đề bài - nêu tóm tắt
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng nào?
+ Nêu cách giải?
- Y/c HS giải bài vào vở
- NX - chữa bài
- HS đọc - nêu
- HSTL
- HS nêu
- Làm bài, 1 HS lên bảng làm
Giá tiền một quyển sách là:
28500 : 5 = 5700 (đồng)
Số tiền mua 8 quyển sách là:
5700 x 8 = 45600(đồng)
Đáp số: 45600 đồng
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- VN ôn bài và CBBS
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên xã hội
Tiết 66: Bề mặt của Trái Đất
I. Mục tiêu:
- Phân biệt lục địa, đại dương
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương
- Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương
II. Đồ dùng dạy học:	
- Các hình trong SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động
* HĐ1: Thảo luận cả lớp
MT: nhận biết được thế nào là lục địa, đại dương
HĐ2: Làm việc theo nhóm
MT: Biết tên 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ.
* HĐ3: Chơi trò chơi "Tìm vị trí các châu lục và đại dương"
MT: Giúp HS nhớ tên & nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ?
+ Nêu đặc điểm chính các đới khí hậu đó ?
- GV nhận xét
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 
- GV yêu cầu học sinh chỉ đâu là nước, đâu là đất trong H1 - SGK
+ Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái đất ?
- GV giải thích cho học sinh biết thế nào là lục địa, đại dương
- GV kết luận (126)
- Yêu cầu học sinh trong nhóm làm việc theo gợi ý sau:
+ Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục H3
+ Có mấy đại dương ? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ H3
+ Chỉ vị trí Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam thuộc châu lục nào ?
- GV kết luận
- GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ cầm 10 tấm bìa nhỏ ghi châu lục và đại dương
- GV phổ biến luật chơi
- Yêu cầu HS chơi
- GV nhận xét	
- GV tổng kết
- Dặn dò bài sau
- 3 đới khí hậu
- Nước
- 6 châu lục
- 4 đại dương
- Châu á
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS chơi
- Học sinh trưng bày sản phẩm
IV. Rút kinh nghiệm:
Hoạt động tập thể
Tiết 33: Kiểm điểm tuần 33
I.Mục đích, yêu cầu :
- Tổng kết những ưu nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần
- Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới.
II. Chuẩn bị: 
- Nội dung
III. Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1 ổn định tổ chức .
2.Tiến trình tiết hoc.
a) GVgiới thiệu mục tiêu tiết học 
b) Sơ kết tuần 33
c) Phổ biến công tác mới
d) Tổ chức cho lớp thi kể chuyện hay văn nghệ.
3.Củng cố – dặn dò :
Yêu cầu quản ca cho cả lớp hát 1 bài.
- Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình:
+ Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng hoạt động (học tập, đạo đức, các nề nếp khác...)
- Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được.
- Lớp trưởng nhận xét chung nề nếp của lớp
- Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới trước lớp và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ hoặc cho cá nhân
- Cho HS văn nghệ
- Nhận xét tiết học
- VN thực hiện phương hướng
- HS hát
-Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình.
-Lắng nghe.
-Nêu ý kiến 
-Lắng nghe và ghi chép .
- HS lắng nghe.
-Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn.
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc