Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 21 đến tuần 25

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 21 đến tuần 25

Tuần 21

Ngày soạn:20/01/2010

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010

Giáo dục tập thể

CHÀO CỜ

( Tổng phụ trách soạn và triển khai )

 .

TOÁN

 PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7

A. Mục tiêu:

- Biết làm các phép tính trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7.

 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

B. Đồ dùng dạy học:

 Que tính.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 112 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 21 đến tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày soạn:20/01/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
Giáo dục tập thể
Chào cờ
( Tổng phụ trách soạn và triển khai )
 .
Toán
 Phép trừ dạng 17 - 7
A. Mục tiêu:
- Biết làm các phép tính trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. Đồ dùng dạy học:
 Que tính.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bà cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính.
 17 - 3; 19 - 5; 14 - 2.
 - 3 học sinh lên bảng.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
 Giới thiệu - ghi bài.
1. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17-7
a. Thực hành trên que tính
- Yêu cầu học sinh lấy 17 que tính (gồm bó 1 chục que tính và 7 que tính rời).
- Học sinh thực hiên theo yêu cầu.
Rồi tách thành 2 phần: phần bên trái gồm bó 1 chục que tínhvà phần bên phải có 7 que tính rời.Sau đó cất đi 7 que tính rời.
- Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Còn lại một chục que tính là 10 que tính.
- Giáo viên giới thiệu phép trừ 17 - 7.
b.Hướng dẫn HS tự đặt tính và làm tính trừ.
Đặt tính (Từ trên xuống dưới).
- Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với7( ở cột đơn vị.)
 7 trừ 7 bằng 0 viết 0
 Hạ 1 viết1
 17 - 7 = 10
- Học sinh đặt tính và thực hiện phép tính ra bảng con.
2. Thực hành
Bài 1(cột 1,3,4):
- Học sinh nêu yêu cầu?
- Tính.
- Hướng dẫn cách trừ theo cột dọc.
- Học sinh làm bàivà lên bảng chữa bài
- Giáo viên nhận xét.
- 1, 2 học sinh đọc.
Bài 2( cột 1,3): Tính nhẩm
- GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm
- HS làm bài và nêu kq.
15-5=10 16-3=13
12-2=10 14-4=10
13-2=11 19-9=10
- GV nhận xét ,sửa sai.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
Có :15 cái kẹo
đã ăn : 5 cái kẹo
 Còn : ... cái kẹo ?
- 1 HS đọc tóm tắt
- HS nêu bài toán.
- HS làm bài và lên bảng chữa bài.
 15 - 5 = 10
- Giáo viên nhận xét .
IV Củng cố -dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ dạng 17 - 7.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Ôn bài vừa học.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
..............................................................
Học vần
 Bài 86 :Ôp- Ơp
A. Mục đích- yêu cầu :
- Đọc được : ôp, ơp, hộp sữa , lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được :ôp, ơp, hộp sữa , lớp học .
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em .
B. Đồ dùng dạy - học
- Sách Tiếng Việt 1, tập 1
C. Các hoạt động dạy – học
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. ổn định tổ chức: kiểm tra ss
- Lớp hát
II- Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bài 85
- 3 HS đọc
III- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài .
2- Dạy vần:
 ôp:
- GV giới thiệu vần mới và ghi bảng ôp.
- HS đánh vần và đọc
- Phân tích vần ôp ?
- Vần ôp có ô đứng trước p đứng sau.
- HS viết ôp bảng con
- Viết thêm vào ôp chữ h và dấu nặng để tạo thành tiếng mới hộp.
- HS viết bảng con.
- HS đánh vần và đọc trơn.
- Phân tích tiếng hộp?
- Tiếng hộp có âm h đứng trước vần ôp đứng sau, dấu nặng dưới ô.
- GV ghi bảng : hộp 
+ Cho HS quan sát hộp sữa.
- HS quan sát nhận xét .
- GV ghi bảng : hộp sữa .
- HS đọc trơn:ôp -hộp- hộp sữa 
 ơp( qui trình tương tự vần ôp )
- So sánh vần ôp và ơp :
- Giống nhau: kết thúc bằng p
- Khác nhau: Vần ôp bắt đầu bằng ô , vần ơp bắt đầu bằng ơ 
- HS đọc : ơp- lớp- lớp học.
* Dạy từ và câu ứng dụng
- GV giới thiệu ghi bảng:
 Tốp ca hợp tác 
 Bánh xốp lợp nhà 
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới
- 1 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần mới: tốp,xốp,hợp,lợp. 
- HS đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- GV giải thích từ.
+ Đọc toàn bài trên bảng lớp
- HS đọc cn, nhóm, lớp
Tiết 2
3- Luyện đọc:
a- Đọc bài SGK:
 - Hướng dẫn hs quan sát tranh1,2,3
+ Tranh vẽ những gì?
- HS quan sát , nhận xét
- Đọc câu ứng dụng .
- HS đọc thầm tìm tiêng mới: 
- HS đọc trơn câu ứng dụng
+ Luyện đọc toàn bài trong SGK.
- GV đọc mẫu
- HS đọc cn, đt.
b- Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu- hd qui trình viết
HS viết bảng con.
- GV nhận xét, chữa lỗi cho hs.
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở: mỗi từ viết 1 dòng theo mẫu
- Chấm ,chữa bài
- HS viết bài vào vở tập viết theo mẫu.
c- Luyện nói:
các bạn lớp em
- GV hd gợi ý:
+ Tranh vẽ những gì?
+Hãy kể về các bạn trong lớp em?
+ Tên của bạn em là gì?
+ Bạn học giỏi về môn gì?
- GV nhận xét
- HS đọc tên bài luyện nói . 
- HS quan sát tranh trong SGK.
IV- Củng cố - Dặn dò:
- Tìm tiếng mới ngoài bài học ?
- Nhận xét giờ học .
Dặn dò: chuẩn bị bài 87
- cốp xe, hớp nước...
Ngày soạn: 21/01/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
Học vần
 Bài 87 :ep- êp
A. Mục đích- yêu cầu :
- Đọc được : ep, êp,cá chép,đèn xếp ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được :ep, êp,cá chép,đèn xếp .
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp.
B. Đồ dùng dạy - học
- Sách Tiếng Việt 1, tập 1
C. Các hoạt động dạy – học
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. ổn định tổ chức: kiểm tra ss
- Lớp hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- tốp ca, bánh xốp,hợp tác, lợp nhà.
- Đọc bài 86.
- HS viết bảng con.
- 3 HS đọc.
III- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài .
2- Dạy vần:
 ep:
- GV giới thiệu vần mới và ghi bảng ep.
- HS đánh vần và đọc
- Phân tích vần ep ?
- Vần ep có e đứng trước p đứng sau.
- HS viết ep bảng con
- Viết thêm vào ep chữ ch và dấu sắc để tạo thành tiếng mới chép.
- HS viết bảng con.
- HS đánh vần và đọc trơn.
- Phân tích tiếng chép?
- Tiếng chép có âm ch đứng trước vần ep đứng sau, dấu sắc dưới e.
- GV ghi bảng : chép 
+ Cho HS quan sát tranh.
- HS quan sát nhận xét .
- GV ghi bảng : cá chép.
- HS đọc trơn: ep- chép- cá chép.
 êp( qui trình tương tự vần ep )
- So sánh vần ep và êp :
- Giống nhau: kết thúc bằng p
- Khác nhau: Vần ep bắt đầu bằng e , vần êp bắt đầu bằng ê
- HS đọc : êp- xếp- đèn xếp.
* Dạy từ và câu ứng dụng
- GV giới thiệu ghi bảng:
 Lễ phép gạo nếp
 Xinh đẹp bếp lửa
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới
- 1 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần mới: phép, đẹp,nếp, bếp. 
- HS đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- GV giải thích từ.
+ Đọc toàn bài trên bảng lớp
- HS đọc cn, nhóm, lớp
Tiết 2
3- Luyện đọc:
a- Đọc bài SGK:
 - Hướng dẫn hs quan sát tranh1,2,3
+ Tranh vẽ những gì?
- HS quan sát , nhận xét
- Đọc câu ứng dụng .
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn
 Mây mờ che đỉnhTrường Sơn sớm chiều
- HS đọc thầm tìm tiêng mới: đẹp.
- HS đọc trơn câu ứng dụng
+ Luyện đọc toàn bài trong SGK.
- GV đọc mẫu
- HS đọc cn, đt.
b- Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu- hd qui trình viết
HS viết bảng con.
- GV nhận xét, chữa lỗi cho hs.
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở: mỗi từ viết 1 dòng theo mẫu
- Chấm ,chữa bài
- HS viết bài vào vở tập viết theo mẫu.
c- Luyện nói:
Xếp hàng vào lớp.
- GV hướng dẫn , gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
+ Các bạn trong tranh xếp hàng vào lớp như thế nào?
+ Tổ nào trong lớp mình xếp hàng ngay ngắn nhất?
- GV nhận xét
- HS đọc tên bài luyện nói . 
- HS quan sát tranh trong SGK.
- HS lên bảng luyện nói theo cặp.
IV- Củng cố - Dặn dò:
- Tìm tiếng mới ngoài bài học ?
- Nhận xét giờ học .
Dặn dò: chuẩn bị bài 88.
- con tép, bếp lửa...
...............................................................
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Thực hiện phép trừ( không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. Đồ dùng dạy học
 - SGK, que tính.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
(KT kêt hợp với quá trình làm BT của HS)
II. Dạy học bài mới:
 Giới thiệu- ghi bài
1 Luyện tập:
Bài 1(cột 1,3,4): Đặt tính rồi tính.
- HS làm bảng con
- GV nhận xét ,sửa sai.
Bài 2(cột 1,2,4): Tính nhẩm
- Tính.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện
- Thực hiện từ trái sang phải.
10+3=13 10+5=15 18-8=10
13-3-10 15-5=10 10+8=18
- HS đọc kq.
Bài 3(Cột 1,2): Tính
- Hướng dẫn HS cách tính.
- HS làm bài và chữa bài
11+3-4=10 14-4+2=12
12+5-7=10 15-5+1=11
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Có : 12 xe máy
- HS đọc tóm tắt và nêu bài toán.
đã bán : 2 xe máy
- HS ghi phép tính thích hợp.
Còn : ... xe máy?
 12-2=10
- GV nhận xét,sửa sai.
IV. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài luyện tập chung.
*********************************************************************
Ngày soạn: 22/01/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Biết tìm số liền trước số liền sau.
- Biết cộng,trừ các số( không nhớ) trong phạm vi 20.
B. Đồ dùng dạy học:
 - SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Kết hợp trong bài.
II. Dạy học bài mới:
 Giới thiệu- ghi bài.
1. Luyện tập.
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Điền số vào giữa mỗi vạch của tia số.
Lưu ý HS: Tia số trên từ số 0 đến số 9.
- Tia số dưới từ 10 đến 20.
- GV vẽ hai tia số lên bảng.
- HS làm trong sách, 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét .
- HS đọc từ 0 đến 20.
Bài 2,3: Trả lời câu hỏi
- GV nêu câu hỏi
- HS lần lượt trả lời.
Bài 4(cột 1,3): Đặt tính rồi tính.
- HS thực hiện bảng con.
- GV nhận xét kết quả và chữa bài.
Bài 5 ( cột 1,3):Tính
 - HS làm bài và chữa bài. 
11+2+3=16 17-5-1=11
12+3+4=19 17-1-5=11
IV. Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài: giải toán có lời văn.
...............................................................
Học vần
 Bài 88 :ip- up
A. Mục đích- yêu cầu :
- Đọc được : ip, up, bắt nhịp, búp sen ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được :ip, up, bắt nhịp, búp sen .
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ.
B. Đồ dùng dạy - học
- Sách Tiếng Việt 1, tập 1
C. Các hoạt động dạy – học
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài ôn tập.
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài .
2- Dạy vần:
 ip:
- GV giới thiệu vần mới và ghi bảng ip.
- HS đánh vần và đọc
- Phân tích vần ip ?
- Vần ip có i đứng trước p đứng sau.
- HS viết ip bảng con
- Viết thêm vào ip chữ nh và dấu nặng để tạo thành tiếng mới nhịp.
- HS viết bảng con.
- HS đánh vần và đọc trơn.
- Phân tích tiếng nhịp?
- Tiếng nhịp có âm nh đứng trước vần ip đứng sau, dấu nặng dưới i.
- GV ghi bảng : nhịp
+ Cho HS quan sát tranh.
- HS quan sát nhận xét .
- GV ghi bảng : bắt nhịp .
- HS đọc trơn: ip- nhịp- bắt nhịp.
 up( qui trình tương tự vần ip )
- So ... c:
 - Đề bài
 - Giấy kiểm tra
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III- Dạy - học bài mới:
 Giới thiệu- ghi bài 
* GV nêu yêu cầu giờ kiểm tra
- GV đọc đề và chép đề lên bảng
 Đáp án- cho điểm
Bài 1: Tính
Bài 1(2,5 điểm): mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm.
+
20
+
30
-
70
+
50
-
80
40
60
40
30
20
+
20
+
30
-
70
40
60
40
60
90
30
+
50
-
80
30
20
80
60
Bài 2: Tính nhẩm
Bài 2(3điểm):
 40+30= 30cm+20cm=
Cột 1 mỗi phép tính đúng được 0,5 đ
 60-30= 70+10-20=
40+30= 70 30cm+20cm=50cm
60-30=30 70+10-20=40
Bài 3: Ông Ba trồng được 10 cây cam và 20 cây chuối. Hỏi ông Ba đã trồng được tất cả bao nhiêu cây?
Bài 3(2,5 điểm)
Viết đúng câu lời giải được 1đ
Viết đúng phép tính được 1đ
Viết đúng đáp số được 0,5 đ
Bài gải
Trồng được tất cả số cây là:
10+20=30(cây)
 Đáp số: 30 cây
Bài 4: Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông
Bài 4(2 điểm)
 Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông
- Vẽ đúng 3 điểm trong hình vuông được 1 đ.
- Vẽ đúng 4 điểm ngoài hình vuông được 1 đ.
( chỉ cần vẽ điểm ,không cần ghi tên các điểm). 
IV- Củng cố - dặn dò:
 - Thu bài
 - Nhận xét giờ
 - Chuẩn bị bài các số có 2 chữ số.
 ..
ĐạO ĐứC
THực hành kĩ năng giữa học kì II
A- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo; đi bộ đúng qui định.
-Biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Nội dung.
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài.
II.Dạy- học bài mới
- Giới thiệu – ghi bài
1. Đi bộ đúng qui định
- Cho HS quan sát tranh trong SGK
- HS quan sát , nhận xét.
+ Trò chơi :Đèn xanh, đèn đỏ.
- GV hướng dẫn HS cách chơi.
- HS thực hành chơi đóng vai: người đi bộ, đi xe đạp, xe máy
- Lớp quan sát nhận xét
2. Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
+Đóng vai bài tập 1 vở bài tập đạo đức .
- GV chia nhóm, y/c HS đóng vai theo tình huống.
- Một số nhóm lên đóng vai trước lớp
- Lớp thảo luận, nhận xét.
3.Lễ phép vâng lời thầy giáo ,cô giáo.
+Em cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo?
- Khi gặp thầy giáo ,cô giáo cần chào hỏi lễ phép.
+ Khi nhận hoặc đưa một vầt gì từ tay thầy giáo, cô giáo em cần đưa như thế nào?
- Đưa, nhận bằng hai tay
III. Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ
- Luyện tập tiếp.
..
 Thủ công
Cắt, dán hình chữ nhật (T2)
A- Mục tiêu: 
- Biết cách kẻ, cắt dán HCN .
- Kẻ và cắt, dán HCN .Có thể kẻ, cắt được HCN theo cách đơn giản . Đường cắt tương đối thẳng . Hình dán tương đối phẳng .
B- Chuẩn bị:
 - HCN mẫu bằng giấy mầu.
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
- Vở thủ công.
C- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Phương pháp
I- Kiểm tra bài cũ: 
KT sự chuẩn bị của Học sinh 
II- Dạy - Học bài mới:
 Giới thiệu bài: Cho HS xem lại mẫu 
1- Thực hành:
- Y/c HS nhắc lại cách cắt HCN theo hai cách (2 HS)
- Cho HS kẻ, cắt HCN theo trình tự: (Kẻ hình chữ nhật theo hai cách sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công)
Trực quan
+ HS thực hành kẻ, cắt HCN
- GV theo dõi, uốn nắn thêm những HS còn lúng túng.
+ Theo dõi và nhắc HS ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó mới bôi một lớp hồ mỏng, đặt, dán cân đối và miết hình phẳng
- Theo dõi, giúp HS còn lúng túng.
III- Nhận xét dặn dò:
+ Cho HS trưng bày sản phẩm
+ Nhận xét về tinh thần học tập, kỹ năng kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm của HS.
ờ: Chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán cho bài cắt dán hình vuông.
Luyện tập thực hành
*********************************************************************
Ngày soạn:09/03/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Cái nhãn vở 
A- Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở ,nắm nót, viết, ngay ngắn,khen.
- Biết được tác dụng của nhãn vở.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)
B- Đồ dùng dạy - học:
- Nhãn vở mẫu, bút màu.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I. ổn định tổ chức
- Báo cáo ss
- Lớp hát
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ
- 3 - 4 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Bác Hồ tặng vở cho ai?
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
 Giới thiệu- ghi bài
- Cho HS quan sát cái nhãn vở
1- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- Giáo vên đọc mẫu toàn bài : giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
- HS chú ý lắng nghe
b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
* Luyện đọc các tiếng, từ: nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV chọn cho HS phân tích 1 số tiếng khó .
 - Phân tích tiếng : quyển
(Tiếng quyển gồm âm qu và vần uyên, khi viết lược bỏ đi một chữ u)
+Giải nghĩa từ.
-Đọc phân biệt: nắn nót/ lảnh lót
* Luyện đọc câu:
- Đọc nhẩm
- 1 vài em phân tích ,đánh vần và đọc
- HS chỉ từng câu và đọc nhẩm.
- Mỗi câu 1 bàn đọc theo hình thức nối tiếp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
* Luyện đọc đoạn bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1: từ "Bố cho nhãn vở"
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2: Phần còn lại
+ Thi đọc trơn cả bài .
- GV nhận xét.
- HS thực hiện
- HS đọc nối tiếp.
- Thi đọc theo nhóm 
- Lớp đọc đồng thanh.
2- Ôn lại các vần ang, ac:
a- Tìm tiếng trong bài có vần ang?
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ang và phân
- HS tìm: Giang, Trang
tích tiếng đó.
- Tiếng Giang có âm gi đứng trước, vần ang đứng sau.
- GV theo dõi, nhận xét
b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac
- Gọi 1 HS đọc từ mẫu
- HS đọc: Cái bảng, con hạc
- HS tìm
ang: Cái thang, càng cua
ac: Bác cháu, vàng bạc.
- HS đọc theo yêu cầu
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài và luyện đọc:
a. Tìm hiểu bài :
+ GV đọc mẫu toàn bài lần 2
- Yêu cầu HS đọc 3 câu đầu .
- HS chú ý nghe
- 1 - 2 HS đọc
- Lớp đọc thầm .
+ Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở ?
Bạn viết tên trường, tên lớp, tên vở, họ và tên của bạn, năm học
- Yêu cầu HS đọc 2 câu tiếp theo .
+ Bố khen bạn ấy thế nào ?
- GV :NhãN vở giúp ta biết quyển vở đó là vở Toán , Tiếng việt , hay đạo đức nhờ nhãn vở , ta không nhầm lẫn vở của mình với vở của bạn khác .
- Yêu cầu HS đọc cả bài 
- 2 HS đọc
- Bạn đã tự viết được nhãn vở 
- 1 vài em
- Nhãn vở cho ta biết đó là vở gì, của ai. Ta không bị nhầm lẫn
- 3-4 HS đọc .
- GV nhận xét.
b. Hướng dẫn HS tự làm nhãn vở và trang trí nhãn vở.
- GV cho HS xem mẫu .
- HS thực hành làm nhãn vở .
(HS khá giỏi biết tự viết nhãn vở )
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
ờ: Làm và trang trí nhãn vở
- Chuẩn bị bài: bàn tay mẹ.
- HS nghe và ghi nhớ
.
Kể chuyện
Rùa và thỏ
A- Mục đích yêu cầu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Chớ nên chủ quan , kiêu ngạo .
B- Đồ dùng dạy - học:
- SGK Tiếng việt 
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ :
II- Dạy - học bài mới:
Giới thiệu – ghi bài
1. GV kể chuyện Rùa và Thỏ
+ GV kể chuyện (lần 1) để HS biết câu chuyện .
+ GV kể lần 2 kết hợp chỉ trên tranh
HS nghe và theo dõi
Chú ý: 
- Lời vào chuyện khoan thai
- Lời thỏ đầy kiêu căng ngạo mạn
- Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn nhưng đầy tự tin
2. Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh:
+Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
- Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- HS xem tranh SGK.
- Rùa tập chạy . Thỏ mỉa mai coi thường .
- 1 HS đọc câu hỏi .
- Mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.
(Tranh 2,3 tiến hành tương tự tranh 1)
3-Hướng dẫn HS kể toàn chuy ện:
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể: Mỗi nhóm 3 HS lên đóng vai.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện .
-3 HS kể phân vai
- HS khá giỏi thi kể .
4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
+ Vì sao Thỏ thua Rùa?
- Thỏ thua Rua vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn
- Câu chuyện này khuyên các em điều gì ?
- GV chốt ý nghĩa câu chuyện. 
- Câu chuyện Rùa và Thỏ khuyên các con không nên học theo bạn Thỏ chủ quan kiêu ngạo và nên học tâp bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại nên đã thành công . 
- HS trả lời
- HS chú ý nghe
III- Củng cố - dặn dò:
Nhận xét và giao bài về nhà .
Nhớ và kể lại chuyện .
- Học tập bạn Rùa.
Tự nhiên xã hội
Con cá
A- Mục tiêu: 
- Kể tên và nêu ích lợi của cá .
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật .
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các hình ảnh trong bài 25
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy kể tên một số loại gỗ mà em biết
- GV nhận xét.
- Một vài HS nêu.
II- Dạy - Học bài mới
Giới thiệu-ghi bài
- Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp.
+ Mục tiêu: 
- Nhận ra các bộ phận của con cá
- Mô tả được con cá bơi và thở ntn ?
+ Cách tiến hành :
- HD các nhóm làm theo gợi ý
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện nêu kết quả thảo luận
+ Nói tên các bộ phận bên ngoài của cá ?
+ Cá sử dụng bộ phận nào để bơi ?
+ Cá thở ntn ?
- Đầu, mình, vây, đuôi
- Sử dụng vây, đuôi ...
- Cá thở bằng mang.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày .
*Kết luận:
- Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây.
- Cá bơi bằng uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng.
- Cá thở bằng mang.
- Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
+ Mục tiêu:
- HS biết đặt câu hỏi và trả lời dựa trên các hình ảnh trong SGK
- Biết một số cách bắt cá.
- Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ
+ Cách tiến hành :
- Cho HS quan sát tranh, đọc các câu hỏi trong SGK và trả lời.
- HS làm việc theo nhóm 2
+ Người ta sử dụng cái gì khi câu cá ?
+ Nói về một số cách bắt cá ?
+ Kể tên các loại cá mà em biết ?
+ Em thích ăn loại cá nào ?
+ Tại sao chúng ta ăn cá ?
* Kết luận : Có nhiều cách bắt cá như bắt cá bằng lưới trên các tầu thuyền ; kéo vó , dùng cần câu để câu cá Cá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khoẻ . Ăn cá gíup xương phát triển và chóng lớn 
- Hoạt động 3: Làm việc CN với phiếu bài tập (VBT)
+ Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu biểu tượng về con cá
+ Cách tiến hành :
- Cho HS đọc Y/c của BT trong phiếu 
+ Các gồm những bộ phận nào ?
- Giao việc
- GV theo dõi, HD thêm.
- Vẽ con cá 
- Đầu, hình, thân , đuôi, vây...
- HS vẽ con cá mà mình thích
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho 1 số HS giơ tranh vẽ cá của mình cho cả lớp xem và giải thích về những gì mình đã vẽ.
- NX chung giờ học.
 - Quan sát con gà
- HS thực hiện theo HD
- HS nghe và ghi nhớ.
*********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan21-25.doc