Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 2 năm học 2011

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 2 năm học 2011

Tuần 2

Ngày soạn: 7/9/2011

Ngày giảng: 12/9/2011

Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011

Tập đọc – Kể chuyện

Tiết 3: AI CÓ LỖI ?

I, Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc:

- Đọc đúng: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa, Cô-rét-ti, En-ri-cô,

- Biết cách nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Nắm được nghĩa các từ: kiêu căng, hối hận, can đảm.

- Nắm được diễn biến câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi kho trót cư xử không tốt với bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B. Kể chuyện :

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- Biết tập trung nghe và nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ

-Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc .

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 2 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 
Ngày soạn: 7/9/2011
Ngày giảng: 12/9/2011
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện 
Tiết 3: Ai có lỗi ?
I, Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
- Đọc đúng: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa, Cô-rét-ti, En-ri-cô,
- Biết cách nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Nắm được nghĩa các từ: kiêu căng, hối hận, can đảm.
- Nắm được diễn biến câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi kho trót cư xử không tốt với bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện : 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Biết tập trung nghe và nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ 
-Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc .
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoat động của GV
Hoat động của HS
A. ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ:
C.Bài mới 
1.GT bài 
2. Luyện đọc 
a.HD luyện đọc từng câu và phát âm từ khó 
b. HD đọc đoạn
3. Tìm hiểu bài
4. Luyện đọc lại 
5. Nêu yêu cầu
6. Củng cố –Dặn dò 
-Gọi hs đọc bài ‘Hai bàn tay em” 
Hai bàn tay em được ví như cái gì?
- Nx- cho điểm 
-GT bài ,ghi đầu bài 
 Đọc mẫu một lượt –HD đọc 
Đoạn 1,2,3,
-Yc hs đọc từng câu
-HD đọc đoạn và giải nghĩa từ.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
Theo dõi hs đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó.
+ Tìm từ trái nghĩa với kiêu căng?
HD đọc đoạn 2,3,4,5 như đoạn 1
-Khi hs đọc hết đoạn 3 giải nghĩa từ: hối hận , can đảm.Hết đoạn 4 giải nghĩa từ ngây.Có thể cho hs đặt câu với từ này .
- YC hs đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4
- YC hs đọc đoạn 1, 2
-Câu chuyện kể về ai ?
-Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?
-YC hs đọc đoạn 3
+ Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi ?
- En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi bạn không ?
- Yêu cầu đọc đoạn 4,5
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
+ Bố trách En-ri-cô như thế nào ? 
+Bố trách như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ?
- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ?
- Gọi học sinh khá đọc đoạn 3,4,5
- Chia nhóm 3 học sinh đọc phân vai
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
Kể chuyện
Yêu cầu học sinh đọc phần kể chuyện
- Câu chuyện được kể bằng lời của ai ?
- Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta kể bằng lời của ai ?
Giáo viên: khi kể chuyện chúng ta phải đóng vai trò là người dẫn chuyện, muốn vậy, chúng ta phải chuyển lời của En-ri-cô thành lời của mình.
- Yêu cầu đọc lời kể mẫu.
- Chia học sinh thành nhóm 5.
- Gọi 1,2 nhóm kể mỗi học sinh kể một đoạn tương ứng một tranh.
- Khi hoc sinh kể chưa đạt yêu cầu, học sinh khác kể.
- Qua phần đọc và tìm hiểu chuyện em rút ra được bài học gì ?
-Nhận xét tiết học.
- VN kể chuyện cho người thân nghe
- HS đọc bài - trả lời 
- Nhận xét
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu và phát âm từ khó.
- Học sinh đọc – Lớp đọc thầm.
- Tự cho mình hơn người khác.
- Chú ý các câu đói thoại.
- Cô- ret-ti và En- ri cô.
-Cô-ret-ti vô tình chạm vào tay bạn...
- Cả lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp, đại diện trả lời: vì sau cơn giận En-ri-cô thấy ...thương bạn và càng hối hận.
-...không đủ can đảm.
- Đúng lời hẹn, sau giờ tan học,...
-...là người có lỗi đã không xim lỗi bạn trước lại còn giơ thước doạ đánh bạn.
- đúng vì bạn có lỗi phải nhận lỗi, bạn lại doạ đánh bạn.
- En-ri-cô thấy thương bạn khi thấy bạn vất vảCô-ret-ti là người bạn tốt biết quý trọng tình bạn.
- Học sinh đọc.
- En-ri-cô.
- Mỗi học sinh kể một đoạn.
-Phải biết nhường nhịn bạn bè
-Phải biết tha thứ cho bạn bè.
-Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi.
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán 
Tiết 6:Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
I, Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm).
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ).
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra 
Y/C hs lên đặt tính và tính
315+ 24 
 56+ 143
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
Thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần)
3.Luyện tập
Bài 1: (cột 1, 2, 3)
Bài 2: (cột 1, 2, 3)
Bài 3
3.Củng cố – dặn dò 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét , cho điểm
a, Phép trừ: 432 – 215
GV ghi phép tính lên bảng – yc HS đặt tính 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và thực hiện phép tính
+ Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào ?
+ 2 không trừ được 5 ta phải làm gì ?
*GV nhắc lại cách trừ có nhớ
- yc HS nhắc lại các bước của phép trừ 
b, Phép trừ 627 -143
-Tiến hành các bước tương tự 
* Phép trừ 432 -215 = 217 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục . Phép trừ 627 -143 =484 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm.
BT1: yc HS nêu yc bài toán HS làm bài xong nêu cách làm 
Em có nhận xét gì về các phép trừ BT1 ?
BT2: HD tương tự như BT1.
Cho HS nhận xét về các phép trừ BT2
Nhận xét cho điểm 
-BT3: Gọi HS đọc đề bài sau đó nêu tóm tắt bài toán
+ Bài toán cho biết gì ? BT hỏi gì ?
Yc hs lên bảng làm , cả lớp làm vào vở – nhận xét 
- Đọc bài , nhận xét cho điểm 
-Nhận xét tiết học
-VN ôn bài.
- 2 HS lên bảng làm bài- cả lớp làm ra bảng con
-Nhận xét
1 hs làm bảng 
+ HS trả lời
+ Hs nêu câu trả lời- Nx
Bài 1:+ 1em đọc 
+ HS làm vào SGK
+ Các phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục
Bài 2:
+ Các phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm
Bài 3:
- HS đọc đề bài , nêu tóm tắt
Bạn Hoa sưu tầm được số con tem là:
335 - 128 = 207 (con tem)
Đáp số: 207 con tem
IV. Rút kinh nghiệm:
Thủ công 
Tiết 2: Gấp tàu thuỷ có hai ống khói (t2 )
I, Mục tiêu:
- Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh qui trình gấp tàu thuỷ.
- Giấy, kéo,
III, Hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
3. Củng cố dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị.
- Nêu các bước gấp.
GT, ghi bài.
-Gọi hs thao tác gấp tàu thuỷ 2 ống khói theo các bước đã hướng dẫn 
-GV cho hs qs và nhắc lại qui trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói GV: Sau khi gấp xong cá em có thể dán vào vở dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp.
-GV tổ chức cho hs thực hành. Trong quá trình hs thực hành GV đến qs, uốn nắn và giúp đỡ các em yếu .
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá sản phẩm 
- Nhận xét giờ học
VN gấp lại 
Chuẩn bị giờ sau : Gấp con ếch.
- HS nêu
- HS nhận xét thao tác 2 hs nêu qui trình :
B1: Gấp cắt 2 tờ giấy hình vuông 
B2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu giữa hình vuông
B3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói.
-Học sinh nhắc lại
+ HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 8/9/2011
Ngày giảng: 13/9/2011
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Toán 
Tiết 7: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần).
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ).
II.Đồ dùng: 
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
Đặt tính rồi tính
365-217 482- 253
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
 a.Ôn trừ các số có nhớ 1 lần.
Bài 1: 
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
542 – 318
 660 - 251
b Tìm SBT, số trừ, hiệu.
Bài 3:(cột 1, 2, 3)
SBT
752
621
ST
426
246
H
125
231
c Giải toán có lời văn.
Bài 4: Giải BT theo TT
Ngày thứ nhất bán: 415 kg gạo
Ngày thứ hai bán: 325 kg gạo
Cả hai ngày bán: kg gạo?
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài. Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu, ghi bài.
BT1: Tính
-
 567
 325
-
 868
 528
-
 387
 58
-
 100
 75
- Y/c Hs nêu cách làm sau đó tự làm bài.
- Nhận xét – Cho điểm.
BT2: Đặt tính rồi tính
- Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ? Nêu cách tính ?
- Nhận xét – Cho điểm.
BT3: BT y/c ta làm gì ?
- Muốn tìm SBT, số trừ, hiệu ta làm như thế nào ?
- Gọi Hs đọc bài.
- Nhận xét làm bài.
BT4: Y/c hs đọc đề.
Gv tóm tắt 
bài toán cho biết gì ? Y/c tìm gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- HS lên bảng làm, HS khác làm vào bảng con
- Nhận xét 
BT1.
+ 4 Hs làm bảng, lớp làm vở. Kiểm tra chéo.
+ Hs đọc bài, làm bài, nhận xét.
Bài 3:
+ 1 Hs làm bảng, lớp làm vào SGK
Bài 4:
- Nhìn tóm tắt và nêu đề toán
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm
Bài giải
Cả hai ngày bán được số kg gạo là:
415 + 325 = 740 (kg)
Đáp số: 740 kg gạo
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên xã hội 
Tiết 3: Vệ sinh hô hấp
I. Mục tiêu:
Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
3 Củng cố dặn dò.
- Tại sao nên thở bằng mũi ?
- Hít thở không khí trong lành có lợi gì ?
- Giới thiệu - ghi bảng.
+Mục tiêu: Nêu ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng.
- Làm việc theo nhóm.
- Y/c Hs quan sát hình 1,2,3 thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Làm việc cả lớp.
- Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 phần.
KL: 
Mục tiêu: Kể những việc nên làm, không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Làm việc theo cặp.
- Y/c 2 Hs cùng bàn quan sát hình và thảo luận.
- Làm việc cả lớp.
- GV gọi Hs lên trình bày (1 Hs 1 tranh).
- GV y/c liên hệ thực tế cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm để giữ gìn và bảo vệ cơ quan hô hấp.
- Nên làm những việc có thể làm ở nhà hoặc ở nơi các em đang sống để giữ chobầu không khí trong lành.
GVKL: Liên hệ thực tế 
- Em đã làm gì để để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ?
 -Nhận xét tiết học
-VN ôn bài 
Trả lời- Nx
+ Thảo luận.
+ Từng nhóm nêu ý kiến. Nhận xét, bổ xung.
+ 2 Hs thảo luận hình vẽ gì ? Việc làm của các bạn có lợi / hại với cơ quan hô hấp ? Tại sao ?
+ Hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
 -Các việc nên làm:
+Giữ vệ sinh nhà ở, trường lớp, môi trường xung quanh.
+Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh, khi đến nơi có bụ bẩn.
+Đổ rác đúng nơi quy định.
+Tập tập dục hàng ngày.
+Lu ...  của đám học trò?
- Em có nhận xét gì về trò chơi của 4 chị em Bé ?
- Theo em vì sao Bé đóng vai “Cô giáo” đạt đến thế ?
- GVKL: 
- Gọi Hs khá đọc.
- Y/c Hs tự luyện đọc.
- Gọi 3 - 4 Hs thi đọc, mỗi Hs đọc 1 đoạn.
- Câu văn nào trong bài có hình ảnh so sánh, em cảm nhận về hình ảnh được so sánh trong câu văn đó ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-HS đọc bài
-Hs trả lời -NX
- HS theo dõi
+ Hs nối tiếp đọc mỗi em 1 câu.
+ Đọc nối tiếp theo đoạn.
+  là thong thả, nhẹ nhàng. Trái nghĩa với khoan thai là vội vàng hấp tấp.
+ Tiếng cười nhỏ phát ra liện tục và thể hiện sự thích thú: (Các bạn nhỏ cười khúc khích).
+ Là khuôn mặt không biểu lộ tình cảm, thái độ gì.
+ Chơi trò chơi lớp học.
+ Bé đóng vai cô giáo 
+ Bé ra vẻ người lớn 
+  khúc khích đứng dậy chào cô 
+ Trò chơi thật là hay, lí thú, sinh động, đáng yêu.
+ Vì Bé rất yêu cô giáo và muốn được làm cô giáo.
+ Hs đọc, lớp theo dõi.
- Tự luyện đọc
- cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
+ Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai,  xong trước.
IV. Rút kinh nghiệm:
Chính tả (Nghe - viết )
 Tiết 4: Cô giáo tí hon
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b.
II. Đồ dùng dạy học :
- 8 tờ giấy to , bút dạ ,ND BT2
III. các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
1. GT bài .
2. Hướng dẫn viết chính tả
3. Hướng dẫn làm bài tập.
4. Củng cố dặn dò.
- Gọi HS lên bảng viết: nguệch ngoạc, khuỷu tay, cá sấu, xấu hổ
- NX cho điểm.
- GT, ghi tên bài.
- GV đọc đoạn văn một lần.
+ Tìm những hình ảnh cho thấy bé bắt trước cô giáo ?
- Hình ảnh mấy đứa trẻ em có gì ngộ nghĩnh ?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Chữ đầu câu viết như thế nào? Và những chữ nào phải viết hoa?Vì sao?
- YC HS nêu từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. 
- GV đọc bài
GV đọc soát lỗi, chú ý lỗi hay sai
- Chấm chữa bài
- NX bài viết 
BT2(a) : Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV chia lớp thành 8 nhóm thi tìm từ trong 5 phút 
-Đại diện các nhóm lên bảng dán 
- Nhận xét kiểm tra cho điểm
Nhận xét tiết học 
VN tìm thêm từ – Chuẩn bị bài sau
- 2 HS viết bảng 
- HS cả lớp viết ra nháp
– nhận xét 
- Theo dõi, 1 HS đọc lại.
+ Bẻ 1 nhánh trâm bầu
+ Chống 2 tay nhìn chị
+ 5 câu
+ Chữ đầu câu phải viết hoa. 
+ Chữ Bé viết hoa, vì đó là tên riêng.
+ Treo nón, trâm bầu, cô giáo, ríu rít.
- Viết từ khó
+ Hs viết bài
+ Soát - đổi chéo vở
-HS thảo luận viết ra giấy 
Đại diện các nhóm lên trình bày 
Nhận xét ,bổ sung 
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
 Tiết 9: Ôn tập các bảng chia
I. Mục tiêu:
- Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5).
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết).
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
1.GT bài
2. Hướng dẫn
a. Ôn các bảng chia
b: Thực hiện chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm 
c: Giải toán có lời văn
3. Củng cố – Dặn dò
- Gọi 2 hs lên bảng đọc bảng nhân
-Nhận xét cho điểm 
- Giới thiệu ,ghi bảng 
- Tổ chức cho hs ôn HTL các bảng chia 2,3,4
BT1: Tính nhẩm
- Cả lớp làm SGK, 2 hs lên bảng làm 
- GV nhận xét và hỏi hs về mqh giữa phép nhân và phép chia ở mỗi cột 
Bài 2:
-GVHD hs cách chia nhẩm 
-Y/c cả lớp làm bài 
- Đọc bài , nhận xét 
Bài 3:
- Gọi hs đọc đề – nêu tóm tắt 
4 hộp: 24 cốc
1 hộp:cốc?
-Gọi hs đọc và phân tích đề sau đó giải 
- Gọi hs đọc bài, nhận xét 
- Nhận xét giờ học
 -VN ôn bảng chia 
- Học sinh đọc
-Hs đọc bảng chia 
Bài 1:
-Làm bài 
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
5 x 3 = 15
15 : 3 = 5
15 : 5 = 3
2 x 5 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
4 x 2 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
Bài 2:
a) 400 : 2 = 200
600 : 3 = 200
400 : 4 = 100
b) 800 : 2 = 400
300 : 3 = 100
800 : 4 = 200
Bài 3:
- Đọc BT 
-HS đọc và nêu tóm tắt
-Làm bài 
Bài giải
Một hộp có số cốc là:
 24: 4= 6 ( cốc)
 Đáp số: 6 cốc
- Nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 11/9/2011
Ngày giảng: 16/9/2011
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
 Tập làm văn 
Tiết 2: Viết đơn
I. Mục đích yêu cầu:
Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK tr.9).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
Hướng dẫn viết đơn
3. Củng cố – Dặn dò
-Gọi 2 hs nói những điều mình biết về Đội TNTPHCM
- Gọi 2 hs đọc bài văn giờ trước
-GT ghi bảng 
a, Nêu lại những nội dung chính của lá đơn.
- Nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào đội.
GV nghe hs trả lời và ghi bảng.
- Trong những nội dung trên nội dung nào cần viết đúng theo mẫu nội dung nào không cần hoàn toàn viết theo đơn mẫu ?
B, Tập nói theo nội dung đơn.
-Gọi một số hs tập nói trước lớp về lá đơn của mình .
-GV nhận xét sửa lỗi.
C, Thực hành viết đơn:
-yc cả lớp viết đơn vào vở
- Gọi 1 số hs đọc bài 
Chấm 1 số bài –Thu các bài văn còn lại .
- Đơn dùng để làm gì ?
-Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị bài sau
-2 hs lên bảng.
-HS nối tiếp nhau trả lời
(- Mở đầu viết tên đội , địa điểm , ngày tháng năm viết đơn.
-Tên của đơn : Đơn xin 
- Nơi nhận đơn.
- Người viết đơn tự GT : Họ tên ,ngày tháng năm sinh ,trường lớp .
- Trình bày lí do , nguyện vọng của người viết đơn
- Lời hứa của người viết đơn
- Chữ kí –họ tên người viết đơn)
Học sinh trả lời
(-Phần trình bày lí do , nguyện vọng không cần viết theo mẫu . Các phần khác viết theo mẫu.)
- Hs thực hành 
- Hs đọc bài 
- Hs nhận xét sửa sai
-Trình bày nguyện vọng của mình với tập thể ,cá nhân 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội 
Tiết 4: Phòng bệnh đường hô hấp
I. Mục tiêu:
-Kể tên 1 số bệnh đường thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong sgk
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
Hoạt động 1: Động não.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Hoạt động 3: Trò chơi bác sĩ.
3. Củng cố dặn dò.
- Hít thở không khí trong lành có ích lợi gì ?
- Kể những việc nên làm cho cơ quan hô hấp ?
Mục tiêu: kể một số bệnh đường hô hấp thường gặp (viêm mũi, viêm phổi, viêm phế quản,).
Biểu hiện của các bệnh đường hô 
hấp ?
*Mục tiêu: nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp.
- Có ý thức bảo vệ đường hô hấp.
GV chia hs thành 6 nhóm qs trao đổi với nhau nội dung hình 1,2,3,4,5,6.
- Sau khi hs đóng vai xong gv hỏi. 
a, H (1,2) Nam đã nói gì với bạn Nam ?
- Nguyên nhân nào làm Nam bị viêm họng ?
- Bạn Nam khuyên Nam gì ?
b, H3 + Bác sĩ khuyên Nam điều gì ?
- Bạn có thể khuyên Nam điều gì ?
c, H4: Tại sao thầy giáo khuyên bạn hs đội mũ quàng khăn và đi bít tất ?
d,H5: Điều gì khiến người thanh niên phải dừng lại khuyên 2 em nhỏ đang ngồi ăn kem?
e, H6: Khi bị viêm phế quản nếu không được chữa kịp thời có thể dẫn đến bệnh gì ?
- Bệnh viêm phế quản ,viêm phổi có những biểu hiện gì ?
GVKL:
GV cho hs thảo luận : Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp ?
*Mục tiêu : Giúp hs củng cố những kiến thức đã học về phòng bệnh đường hô hấp .
GV HD cách chơi : 1 hs đóng vai bệnh nhân và một hs đóng vai bác sĩ. Yc hs đóng vai bệnh nhân kkể một số biểu hiện của bệnh viên đường hô hấp . Hs đóng vai bác sĩ nêu tên bệnh 
- Cho hs chơi thử sau đó 1số cặp lên đóng vai.
_Đọc ghi bảng 
Đọc mục bạn cần biết 
-Nhận xét giờ học 
– Chuẩn bị bài sau
Học sinh trả lời
+ HS thảo luận.
+ Từng nhóm đóng vai như hình vẽ được phân công.
+ Bị lạnh.
+ Ăn quá nhiều kem.
+ Viêm phổi.
+ Thở khò khè, thở rít,
+ Đại diện nhóm báo cáo.
+ Tiến hành hỏi đáp.
IV. Rút kinh nghiệm:
Hoạt động tập thể 
Tiết 2: Kiểm điểm tuần 2
I. Mục tiêu:
- Học sinh kiểm điểm trong tuần.
- Học sinh đưa ra được phương hướng cho tuần sau.
- Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê bình.
II. Đồ Dùng:
- GV: sổ chủ nhiệm. 
- HS: sổ theo dõi.
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn đinh tổ chức lớp: 3’
2. Nội dung sinh hoạt: 
* Sinh hoạt lớp. 20’
* Sinh hoạt văn nghệ. 17’
- Yêu cầu hát một bài.
Yêu cầu hs sinh hoạt lớp.
Giáo viên đưa ra ý kiến:
- Ưu điểm
- Nhược điểm
- GV và HS đa ra phương hướng tuần sau
* Yêu cầu hs văn nghệ.
- Lớp hát.
* Tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ về các mặt trong tuần :
- Nề nếp, đạo đức tác phong.
- Học tập, thể dục, vệ sinh.
- Các hoạt động khác.
* Lớp trưởng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp:
- Nề nếp, đạo đức tác phong.
- Học tập, thể dục, vệ sinh.
- Các hoạt động khác.
- Lớp đóng góp ý kiến, đề ra phương hướng cho tuần sau
- HS tổ chức văn nghệ.
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán 
Tiết 10: Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân).
II.Đồ dùng dạy học :
-SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới :
1 GT bài 
2.Hướng dẫn
a. Củng cố tính giá tri biểu thức
b. Tìm 1/4 của một số
c. Giải toán có lời văn
3. Củng cố – Dặn dò 
- Gọi 2 hs lên bảng đọc bảng nhân, chia
 –nhận xét cho điểm
-GT, ghi bảng
BT1: GV đưa biểu thức 5x3 +132 với 2 cách tính :
C1: 5x3 +132	
 =15 + 132
 = 147
C2: 5x 3 + 132
 = 5x 135
 = 675
- Trong 2 cách tính trên cách nào đúng , cách nào sai ?
* Chú ý : Làm từ trái sang phải 
BT2: Gọi hs đọc yc 
- Đề bài yc ta làm gì ?
- Muốn tìm 1/4 ta làm ntn ?
- Yc HS nêu miệng
BT3: Gọi hs đọc yc , nêu tóm tắt , yc hs suy nghĩ làm bài 
1 bàn : 2 hs
4 bàn : hs ?
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
-2 hs lên bảng
– nhận xét 
Bài 1:
- HS trả lời
- hs lên bảng làm , lớp làm vở tự kiểm tra chéo lẫn nhau
Bài 2:
- hs trả lời
- hs làm bài 
Hình a đã khoanh vào 1/4 số con vịt
Bài 3:
- hs trả lời , làm bài 
Bốn bàn có số học sinh là:
 2 x 4 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc