Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 12

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 12

Tuần 12:

Ngày soạn: 16/11/2011

Ngày giảng: 21/11/2011

Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011

Tập đọc – kể chuyện

Tiết 23: NẮNG PHƯƠNG NAM

I- Mục đích yêu cầu:

A- Tập đọc:

1- Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó: Nắng Phương Nam, Uyên, sững lại, vui lắm,

- Độc đúng các câu hỏi, câu kể, bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời NV và lời dẫn chuyện.

2- Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài được chú giải.

- Nắm được cốt chuyện

- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* HS khá, giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5.

B- Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12: 
Ngày soạn: 16/11/2011
Ngày giảng: 21/11/2011
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tập đọc – kể chuyện
Tiết 23: Nắng Phương Nam
I- Mục đích yêu cầu:
A- Tập đọc:
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó: Nắng Phương Nam, Uyên, sững lại, vui lắm,
- Độc đúng các câu hỏi, câu kể, bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời NV và lời dẫn chuyện.
2- Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài được chú giải.
- Nắm được cốt chuyện
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* HS khá, giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5.
B- Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc, tranh, ảnh hoa mai, hoa đào.
III- Các HĐ dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức
B- KTBC: 
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài TĐ “Vẽ quê hương”
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh đọc + TLCH
C- Bài mới:
1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu- Ghi bảng
2.Luyện đọc.
- Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt.
- Theo dõi.
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc từng câu.
- Theo dõi, sửa sai cho HS.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc tiếp nối câu.
- HS đọc từng đoạn
- Chú ý đọc đúng các câu hỏi, câu kể:
Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?//
Vui/ nhưng mà/ lạnh dễ sợ luôn.// Tời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục/ và làn mưa bụi trắng xóa.//
- HS luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc chú giải SGK.
- Giảng từ hoa đào, hoa mai bằng tranh ảnh hoặc vật thật.
- HS nghe
- Tổ chức luyện đọc đoạn trong nhóm.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- Cho 1 - 2 nhóm thi đọc.
- Đọc thi
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc
3.Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài.
+ Truyện có những bạn nhỏ nào?
- HSTL
Đoạn 1:
+ Uyên và các bạn đi đâu? vào dịp nào?
Đoạn 2:
+ Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì?
- HSTL
Đoạn 3:
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
(Cho hs qua sát cành mai)
- Y/c hs thảo luận nhóm trả lời: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
- Gọi hs đọc câu hỏi 5
- Gọi hs trả lời và nêu lí do vì sao chọn tên đó? (với HS khá, giỏi)
- HSTL
- Thảo luận nhóm - trả lời
- Trả lời theo suy nghĩ của mình.
- Y/c hs đọc phân vai theo nhóm 4
- đọc phân vai
4.Luyện đọc lại 
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, cho điểm.
+ Câu chuyện muốn cho ta biết điều gì?
(tình cảm đẹp đẽ thân thiết, gắn bó)
- HS TL
kể chuyện
- GV nêu NVụ
HD kể từng đoạn
- Gọi hs đọc y/c
- 1 hs đọc
- GV treo bảng phụ ghi tóm tắt mỗi đoạn.
- Gọi 1 hs nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp HS kể
- GV nghe, gợi ý nếu hs chưa thuộc:
+ Chuyện xảy ra vào lúc nào?
- HS kể
+ Uyên cùng các bạn đi đâu?
+ Vì sao mọi người sững lại?
- Gọi 3 hs kể nối tiếp câu chuyện
- 3 HS kể nối tiếp
- Thi kể theo nhóm chọn nhóm kể tốt nhất
- Kể thi theo nhóm
- Tuyên dương HS kể tốt.
5- Củng cố, dặn dò.
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Nhận xét giờ học
- HSTL
- VN KC cho người khác nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 56: Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữa số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
- Củng cố về tìm số bị chia chưa biết trong phép chia.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Phấn màu, bảng phụ
III- Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A-KTBC: Tính
124 x 2; 218 x 3
105 x 5
- Gọi 3 HS lên bảng làm cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS làm bài.
- Nhận xét.
B- Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
- Giới thiệu- Ghi bảng
2.HD luyện tập
Bài 1: Tính tích
 (cột 1,3,4)
TS
423
105
241
TS
2
8
4
T
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c hs làm bài
- NX - chữa bài
+ Muốn tính tích ta làm ntn?
- 1 HS đọc.
- 1 hs lên bảng làm
- NX
- HSTL
Bài 2: Tìm x
a) x : 3 = 212
b) x : 5 = 141
- Gọi HS đọc bài.
- y/c hs làm bài
- Gọi HS đọc bài làm.
- Chữa bài, cho điểm.
+ Nêu cách tìm x
- 1 HS đọc.
- HS làm bài- chữa
- Đọc bài
a) x : 3 = 212
 x = 212 x 3
 x = 636
b) x : 5 = 141
 x = 141 x 5
 x = 705
- HSTL
Bài 3: Giải toán
- Gọi hs đọc y/c
- 1 HS đọc yêu cầu.
1 hộp: 120 cái kẹo
4 hộp: ? cái kẹo
- Y/c hs tóm tắt, làm bài
- Gọi hs đọc bài làm
- 1 hs lên bảng làm
- 2 hs đọc bài
- NX - chữa
Bài 4: 
3 thùng
1 thùng: 125 
Lấy ra: 185 l
Còn lại: ?l
HD tương tự như bài 3
-1 hs nêu yc
- 1 hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét:
Giải:
3 thùng chứa số lít dầu là:
125 x 3=375 (l)
Còn lại số lít dầu là:
 375-185=190( l)
Đáp số:190 l dầu
Bài 5: 
Viết ( theo mẫu)
Số đã cho
6
12
24
Gấp 3 lần
Giảm 3 lần
- GV lật bảng phụ
- Gọi hs đọc đề bài và mẫu
+ Nêu cách làm
- Y/c hs tự làm bài
- NX - chữa bài
+ muốn gấp (giảm) 1 số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Q/S
- 1hs đọc
- HS nêu
- HS làm bài
- HSTL
3- Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công
Tiết 12: Cắt, dán chữ I, T (T2)
I- Mục tiêu:
- HS kẻ, cắt, dán được chữ I,T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- HS thích cắt, dán chữ và yêu thích bộ môn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán chữ I,T.
- Đồ dùng: thước, giấy, kéo, hồ dán
III- Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC:
B- Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
+ Nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ I,T?
- NX - đánh giá
- Giới thiệu- Ghi bảng
- HSTL
2.Thực hành
+ Hãy nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt, dán chữ I, T
- GV treo tranh quy trình và nhắc lại quy trình kẻ, gấp, cắt, dán chữ I, T
* B1: Kẻ chữ I, T
* B2: Cắt chữ I, T
* B3: Dán chữ I, T
- Y/c hs thực hành
- GV q/s giúp đỡ những em còn lúng túng.
- Cho hs trưng bày SP
- Chọn SP đẹp, tuyên dương
- Đánh giá SP
- HSTL
- Nghe
- Thực hành
- Trưng bày SP
3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau cắt dán chữ H, U
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/11/2011
Ngày giảng: 22/11/2011
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 57: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 
I- Mục tiêu: 
-Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài học, đoạn dây 6 cm (8 đoạn)
- Bảng phụ viết sẵn BT1,4
III- Các hoạt động dạy- học. 
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức
B- KTBC: Tính:
234 x 2; 126 x 3
208 x 4; 412 x 2 
- Gọi 2 hs lên bảng tính, cả lớp tính ra nháp 
- Nhận xét, đánh giá. 
- 2 Học sinh lên bảng làm
C- Bài mới: 
1.GTB 
2.HDHS so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
B
A
 6 cm
D
C
 2cm
Bài giải
Độ dài đt AB gấp độ dài đt CD số lần là:
6 : 2 = 3 (lần)
Đáp số: 3 lần
HĐ 3: Luyện tập
Bài 1: Trả lời câu hỏi
- GT- ghi bảng 
- GV nêu bài toán
- Gọi hs đọc đề toán
- Phân tích bài toán - Vẽ sơ đồ
- y/c hs lấy 1 sợi dây dài 6 cm quy định 2 đầu A,B, căng dây trên thước, lấy đoạn thẳng bằng 2 cm tính từ đầu A, cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2 cm.
+ Đoạn dây 6cm cắt được mấy đoạn 2cm?
+ Vậy 6cm gấp 2 cm mấy lần?
+ Muốn tìm số đoạn thẳng 2 cm cắt từ đoạn 6cm ta làm tính gì?
- GV: Số đoạn dây cắt ra được cũng chính là số lần mà đoạn thẳng AB (dài 6cm) gấp đoạn thẳng CD (2cm). Vậy muốn tính xem đt AB dài gấp mấy lần đt CD ta làm ntn?
- HD hs trình bày bài giải
-> BT trên gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
+ Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn?
Bài 1:
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs q/s H(a) và nêu số hình tròn màu xanh, trắng (6 hình xanh, 2 hình trắng)
+ Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm ntn?
+ Vậy trong Ha số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng?
( 6 : 2 = 3 (lần) )
- Tương tự phần a y/c hs tự làm các phần còn lại
- NX - cho điểm
- nghe
- 1 hs đọc
- Quan sát
- Học sinh thực hành nhóm 4 
- 3 đoạn
- 3 lần
- 6 : 2 = 3 (đoạn)
- HSTL
- HS theo dõi
- HSTL
Bài 1:
- HSTL
- HSTL và nêu phép tính
- HS làm bài, đọc bài làm
Bài 2: 
Cây cau: 5 cây
Cây cam: 20 cây
Cây cam gấp ? lần cây cau
Bài 2:
- Gọi hs đọc y/c
- Yêu cầu 1hs lên bảng làm, cả lớp làm vở. 
- Gọi học sinh đọc bài làm 
- Nhận xét, củng cố. 
+ Bài toán thuộc dạng nào?
+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn?
Bài 3:
- 1 hs đọc
- Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
20 : 5 = 4 (lần)
Đáp số: 4 lần
- HSTL
- Nhận xét 
Bài 3: (Giải toán) 
TT: 
Lợn : 42 kg
Ngỗng : 6 kg
Lợn nặng gấp ? lần ngỗng
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề toán 
- Yêu cầu 1 học sinh nêu tóm tắt.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở. 
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Chữa bài, cho điểm.
Bài 3:
- Đọc đề toán 
- 1 học sinh nêu 
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là:
 42 : 6 = 7 (lần)
Đáp số: 7 lần
3- Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học 
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. 
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên - xã hội
Tiết 23: Phòng cháy khi ở nhà
I- Mục tiêu: Sau bài học - hs biết:
- Xác định được 1 số vật dễ gây ... ia cùng là 8)
+ Con có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 8?
- Là dãy số đếm thêm 8, bắt đầu từ 8.
+ Con có nhận xét gì về kết quả?
- kết quả là các số từ 1 – 10.
- Tổ chức thi đọc thuộc bảng chia 8.
- HS đọc 
3.Luyện tập thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm (cột 1, 2, 3)
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS đọc đầu bài.
24 : 8 16 : 8 56 : 8
40 : 8 48 : 8 64 : 8
32 : 8 8 : 8 72 : 8
- Y/c hs làm theo nhóm đôi 1 người đó, 1 người trả lời.
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét, đánh giá
- HS làm bài miệng theo nhóm đôi
- Đọc bài, nhận xét
Bài 2: Tính nhẩm (cột 1, 2, 3)
 8 x 5 = 8 x 6 =
40 : 8 = 48 : 8 =
40 : 5 = 48 : 6 =
- Bài yêu cầu gì?
- Gọi hs đọc nối tiếp Kq
- NX - củng cố.
- HS đọc đầu bài.
- HS làm bài miệng 
- Đọc bài, nhận xét
+ Con có nhận xét gì về các phép tính ở từng cột ?
-> Đó là mqh giữa phép nhân và phép chia.
- Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.
Bài 3: Giải toán
- Gọi HS đọc đề bài
- 1 HS đọc.
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
TT: 8 mảnh: 32m
 1 mảnh:... m?
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét:
Giải:
Mỗi mảnh dài số m là:
 32: 4= 8 ( m)
 Đáp số: 8 m
Bài 4: 
TT: 8m: 1 mảnh
 32m: ...mảnh?
- Yêu cầu 1 HS đọc đề toán
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- 1HS đọc
- Gọi HS đọc bài làm
- Đọc bài làm
- Chữa bài, cho điểm
- Nhận xét:
Giải:
Cắt được thành số mảnh vải là:
32: 8= 4 ( mảnh)
 Đáp số: 4 mảnh vải
3- Củng cố, dặn dò
+ Đọc bảng chia 8
- HS đọc
Nx giờ học
VN học thuộc bảng chia 8
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/11/2011
Ngày giảng: 25/11/2011
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 12: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
I- Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào 1 bức tranh (hoặc 1 tấm ảnh) về 1 cảnh đẹp ở nước ta, hs nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó (theo gợi ý SGK). Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.
2.Rèn kĩ năng viết: HS viết được những điều vừa nói thành 1 đoạn văn (khoảng 5 câu). Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh ảnh.
II- Đồ dùng dạy học:
- ảnh biển Phan Thiết và một số tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước.
- Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý.
III- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức
B- KTBC: 
- Yêu cầu HS nói về quê hương hoặc nơi em đang ở.
- Nhận xét, đánh giá
- 2 học sinh nói
- NX
C- Bài mới:
1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu- Ghi bảng.
2.HD làm bài tập
Bài 1: nói những điều em biết
- Gọi hs đọc y/c và các câu hỏi gợi ý:
- Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh của hs
- Lật bảng phụ, HD hs nói về cảnh đẹp ở Phan Thiết qua bức ảnh (SGK) dựa vào câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do.
- Gọi 1 hs khá làm mẫu: nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển Phan Thiết trong ảnh.
- Y/c hs tập nói theo cặp.
- Gọi vài em nối tiếp nhau thi nói về cảnh đẹp đất nước trong bức tranh mà mình có.
- NX - khen những em nói tốt: đủ ý, biết cách dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm và sử dụng h/ả so sánh khi tả bộc lộ được ý của mình, t/c của mình đối với cảnh đẹp
- HS đọc yêu cầu.
- HS đặt tranh, ảnh trước mặt.
- nói - nghe - NX
- Tập nói
- Thi nói
- nghe
Bài 2: Viết những điều em đã nói thành 1 đoạn văn.
- Gọi hs đọc y/c 
- Y/c hs viết bài vào vở.
- Nhắc nhở hs chú ý về nội dung, cách diễn đạt (dùng từ đặt câu, chính tả)
- Theo dõi hs làm bài , uốn nắn những sai sót.
- Gọi 4 - 5 hs đọc bài viết
- NX - rút kinh nghiệm
- Chấm điểm 1 số bài viết hay.
- Đọc
- Làm bài
- Đọc bài- NX
3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn thành bài viết của mình. 
- Chuẩn bị bài sau: Viết thư
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 60: Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về phép chia trong bảng chia 8.
- Tìm của 1 số.
- áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ chép sẵn bài 4
III- Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC: 
- Yêu cầu HS ĐTL bảng chia 8.
- Nhận xét, cho điểm.
- 3 HS đọc, nhận xét
B- Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
- Giới thiệu- Ghi bảng
2.HD Luyện tập .
Bài 1: Tính nhẩm (cột 1, 2, 3)
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS đọc đầu bài.
a) 8 x 6 = 8 x 7 =
 48 : 8 = 56 : 8 = 
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi: 1 hs hỏi - 1 hs TL
- HS làm bài miệng theo nhóm đôi
b)16 : 8 = 24 : 8 = 
 16 : 2 = 24 : 3 = 
- Gọi HS hỏi - đáp.
+ Khi đã biết 8 x6 = 48 có thể nêu ngay Kq của 48 : 8 được không? vì sao?
- Đọc bài, nhận xét
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tính nhẩm (cột 1, 2, 3)
 32 : 8 = 24 : 8 =
 42 : 7 = 36 : 6 = 
- Bài yêu cầu gì?
- Gọi hs đọc nối tiếp các phép tính
- NX, đánh giá
- HS đọc đầu bài.
- HS làm bài miệng 
- Nhận xét
Bài 3: Giải toán
- Gọi HS đọc đề bài
- 1 HS đọc.
Tóm tắt
42 con thỏ khi bán 10 con, nhốt đều 8 chuồng
1 chuồng:...con?
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng nào?
- HSTL
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét:
Số con thỏ còn lại sau khi bán là:
42 - 10 = 32 (con)
Số con thỏ trong mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4 (con thỏ)
 Đáp số: 4 con thỏ
Bài 4: Tìm số ô vuông của mỗi hình:
- Yêu cầu 1 HS đọc đề toán
a) + có tất cả bao nhiêu ô vuông?
+ Muốn tìm 1/8 số ô vuông có trong hình chúng ta phải làm thế nào?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- 1HS đọc
- HSTL
- Tô màu (đánh dấu) vào 2 ô vuông trong Ha
- Chữa bài, cho điểm
- Tiến hành tương tự với phần b
- Nhận xét
3- Củng cố, dặn dò
+ Đọc bảng nhân, chia đã học?
+ Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm ntn?
- HS đọc
- HSTL
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài 
- Chuẩn bị bài sau
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Tiết 24: Một số hoạt động ở trường (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, TDTT, lao động, vệ sinh, tham gia ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ (SGK).
III- Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC: 
+ Để đề phòng cháy ở nhà ta cần làm gì?
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HSTL
- HSNX
B- Bài mới:
1.GTB
- Giới thiệu – Ghi bảng
2.Quan sát
MT: Biết 1 số HĐ học tập diễn ra trong các giờ học. Biết mqh giữa GV & hs trong từng HĐ học tập.
* Bước1: Cho hs q/s H1-> H6(SGK) & TLCH theo gợi ý sau:
+ Kể 1 số HĐ học tập diễn ra trong giờ học?
+ Trong từng HĐ đó GV làm gì? hs làm gì?
* Bước2: Gọi 3 cặp lên hỏi & TL trước lớp.
VD: H1: Q/s cây hoa trong giờ TNXH
 H2: kể chuyện theo tranh trong giờ TV.
* Bước 3: Liên hệ thực tế
+ Em thường làm gì trong giờ học?
+ Em có thích học theo nhóm không?
+ Em thường làm gì khi học nhóm?
+ Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? vì sao?
GV: ở trường, trong giờ học, các em được khuyến khích tham gia vào những hđ khác nhau: làm việc CN, nhómTất cả các hđ đó giúp các em học tập tốt hơn, có hiệu quả hơn.
- QS thảo luận nhóm đôi
- Các cặp hỏi & trả lời hs khác nhận xét - bổ sung
- Suy nghĩ, trả lời.
- nghe
Hoạt động 2: Làm việc theo tổ
MT: HS biết kể tên các môn học hs được học ở trường, biết NX thái đọ & Kq học tập của bản thân và 1 số bạn.
- Cho hs thảo luận theo gợi ý sau: 
+ ở trường công việc chính của hs là làm gì?
+ Kể tên các môn học ở trường?
+ NX về Kq học tập & thái độ học tập của mình?
- Y/c các nhóm trình bày Kq thảo luận của mình trước lớp.
- GV chốt:
- Công việc chính của hs ở trường là học tập.
- Các môn học ở trường là: TV, Toán, TNXH 
->KL: Y/c hs đọc KL (SGK)
- Thảo luận, ghi Kq ra giấy hoặc bảng nhóm.
- Trình bày Kq thảo luận
- Đọc KL
3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài
- Chuẩn bị bài giờ sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động tập thể
Tiết 12: Kiểm điểm tuần 12
I. Mục tiêu:
- Học sinh kiểm điểm trong tuần.
- Học sinh đưa ra được phương hướng cho tuần sau.
- Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê bình.
II. Đồ Dùng:- GV: sổ chủ nhiệm. 
- HS: sổ theo dõi.
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn đinh tổ chức lớp: 3’
2. Nội dung sinh hoạt: 
* Sinh hoạt lớp. 20’
* Sinh hoạt văn nghệ. 17’
- Yêu cầu hát một bài.
- Yêu cầu hs sinh hoạt lớp.
Giáo viên đưa ra ý kiến:
- Ưu điểm
- Nhược điểm
- GV và HS đưa ra phương hướng tuần sau
* Yêu cầu hs văn nghệ.
- Lớp hát.
* Tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ về các mặt trong tuần :
- Nề nếp, đạo đức tác phong.
- Học tập, thể dục, vệ sinh.
- Các hoạt động khác.
* Lớp trưởng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp:
- Nề nếp, đạo đức tác phong.
- Học tập, thể dục, vệ sinh.
- Các hoạt động khác.
- Lớp đóng góp ý kiến, đề ra phương hướng cho tuần sau
- HS tổ chức văn nghệ.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_12.doc