Tuần 10:
Ngày soạn: 2/11/2011
Ngày giảng: 7/11/2011
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 19: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ dễ lẫn: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng
- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, tháI độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- TN: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.
-Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
B. Kể chuyện:
- Dựa vào tranh minh hoạ kể được từng đoạn câu chuyện.
* HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc
- Tranh minh hoạ SGK cho từng đoạn chuyện
Tuần 10: Ngày soạn: 2/11/2011 Ngày giảng: 7/11/2011 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện Tiết 19: Giọng quê hương I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ dễ lẫn: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng - Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài. Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, tháI độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - TN: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi. -Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) B. Kể chuyện: - Dựa vào tranh minh hoạ kể được từng đoạn câu chuyện. * HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc - Tranh minh hoạ SGK cho từng đoạn chuyện III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. ổn định tổ chức B- KTBC: - GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì của HS về kĩ năng đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm) - HS theo dõi C- Bài mới: 1. GTB - Giới thiệu- Ghi bảng 2. Luyện đọc - Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt. - Theo dõi. - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS luyện đọc từng câu. - Theo dõi, sửa sai cho HS. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc tiếp nối câu. - HS đọc từng đoạn - Yêu cầu HS đọc chú giải SGK. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - 1 - 2 lượt - Tổ chức luyện đọc đoạn trong nhóm đôi - 2 HS đọc nối tiếp đoạn - Cho 1 - 2 nhóm thi đọc. - Đọc thi - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc 3. Tìm hiểu bài. Đoạn 1: + Thuyên và Đông vào quán gần đường để làm gì? - để hỏi đường và ăn cho đỡ đói. + Hai người cùng ăn trong quán với những ai? + Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt? với 3 thanh niên vui vẻ lạ thường Đoạn 2: + Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đông ngạc nhiên? + Lúc đó Thuyên bối dối vì chuyện gì? + Anh thanh niên trả lời Thuyên ntn? - 2 người không mang tiền trả hộ - HSTL Đoạn 3: + Vì sao anh TN cảm ơn Thuyên và Đông? + Những chi tiết nào nói lên t/c tha thiết của các n/v đối với quê hương? + Qua câu chuyện trên con nghĩ gì về giọng quê hương? - NX => Giọng quê hương giúp những người cùng quê hương gắn bó gần gũi nhau hơn. - giọng nói gợi - Người trẻ tuổi còn Thuyên và - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời - NX 4. Luyện đọc lại bài. - Y/c hs đọc phân vai theo nhóm 3 - đọc phân vai - Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. - đọc thi - Nhận xét, cho điểm. + Câu chuyện muốn cho ta biết điều gì? (tình cảm tha thiết gắn bó của các n/v trong chuyện với quê hương) - HS TL Kể chuyện - HD kể theo tranh - Gọi HS đọc y/c - 1 hs đọc - Y/c HS q/s tranh minh hoạ và nêu sự việc được kể trong từng đoạn * Tranh 1: Thuyên và Đông vào quán ăn. Trong quán có 3 thanh niên ăn uống vui vẻ. - HS kể * Tranh 2: Anh thanh niên xin phép được làm quen và trả tiền bữa ăn cho Thuyên và Đông. * Tranh 3: Ba người trò chuyện - Kể mẫu - Kể theo nhóm - Gọi 1 HS kể - Y/c HS nhìn tranh kể theo nhóm - Gọi 1 số nhóm kể trước lớp - 1 HS kể - Kể nối tiếp nhóm 3 - Thi kể theo nhóm chọn nhóm kể tốt nhất - Kể thi theo nhóm - Tuyên dương HS kể tốt. 5. Củng cố, dặn dò. + Quê hương em có giọng đặc trưng riêng không? khi nghe giọng nói quê hương mình em cảm thấy thế nào? - HSTL Nx giờ học.- VN kể lại cho người khác nghe. IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Tiết 46: Thực hành đo độ dài I. Mục tiêu: - Giúp HS biết dùng thước thẳng và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết đo độ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó. - Ước lượng 1 cách chính xác số đo chiều dài. II. ĐDDH: - HS mỗi HS 1 thước thẳng dài 30 cm - GV: 1 thước mét III. Các HĐ dạy – học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra: Điền số 5 cm 2mm = mm 64 km 4 hm = hm - Gọi 2 HS lên bảng làm - NX đánh giá - 2 HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm ra nháp - Nhận xét C. Bài mới: 1. GTB - Ghi bảng 2. Thực hành Bài 1: Vẽ AB dài 7 cm CD dài 12 cm .. EG 1 dm 2 cm - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài + Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước? - 2 HS lên bảng - chấm 1 điểm đặt điểm O trùng với điểm đó, tìm vạch chỉ số đo đoạn thẳng cần vẽ -> chấm điểm thứ 2 -> nối 2 điểm Bài 2: Thực hành đo độ dài - Chiều dài cái bút - Chiều dài mép bàn học - Chiều cao chân bàn - Yêu cầu HS tự đo -> báo cáo kết quả - NX - Báo cáo Kq Bài 3: Ước lượng a) Bức tường lớp em b) Chân tường - Y/c HS quan sát lại lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m - Y/c HSTL nhóm đôi - TL - NX - đánh giá - Quan sát - Thảo luận - Trả lời - NX 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - VN: thực hành đo 1 số đồ dùng trong gia đình. IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Thủ công Tiết 10: Ôn tập kiểm tra chương 1: phối hợp gấp, cắt, dán hình (T2) I- Mục tiêu: - Củng cố cho hs về thực hành gấp, cắt, dán các sản phẩm đã được học. - Rèn kĩ năng gấp, cắt, dán thành thạo. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học - Trình bày sản phẩm có sáng tạo. - Có ý thức giữ vệ sinh chung. II- Đồ dùng dạy học: - Giấy, kéo, hồ dán III- Các HĐ dạy- học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn - KT sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu – ghi bảng * Hoạt động 1: Thực hành gấp, cắt, dán sản phẩm. - GV yêu cầu hs nêu các bài gấp cắt dán đã được học - HS lần lượt nêu: + Gấp tàu thuỷ có 2 ống khói. + Gấp con ếch. + Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng + Gấp cắt dán bông hoa. - Y/c hs nêu các bước gấp, cắt, dán từng sản phẩm. - Cho hs thực hành gấp, cắt, dán sản phẩm mà em thích.(mỗi em làm ít nhất 2 đồ chơi đã học). - GV q/s, uốn nắn cho từng HS. - HS nêu - HS thực hành * Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm - Y/c hs thực hành theo nhóm tổ - GVNX - đánh giá - HS trưng bày - Nhận xét, đánh giá * Hoạt động 3: T/c chơi trò chơi "Ai khéo tay". - GV chia lớp theo nhóm 4. - Cho hs thi gấp hoặc gấp cắt sản phẩm mà nhóm mình thích. - NX - đánh giá - Khen những nhóm có sản phẩm đẹp, sáng tạo. - Các nhóm thi gấp sản phẩm mình thích - Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 3/11/2011 Ngày giảng: 8/11/2011 Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Toán Tiết 47: Thực hành đo độ dài (Tiếp theo) I- Mục tiêu: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - So sánh các số đo độ dài. II- Đồ dùng dạy học : - GV: Thước mét. - HS: Thước 30 cm. III- Các hoạt động dạy- học. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. ổn định tổ chức B- KTBC: - Gọi 2HS lên bảng đo chiều dài, rộng, cao của bàn GV - Nhận xét, đánh giá. - Học sinh lên bảng đo C- Bài mới: 1.GTB 2. HDHS thực hành đo độ dài: - GT- ghi bảng Bài 1: a) Đọc bảng (theo mẫu) Tên Chiều cao Hương 1m32cm Nam 1m15cm Hằng 1m20cm Minh 1m25cm Tú 1m20cm Mẫu: Hương cao một mét hai mươi xăng-ti-mét b) Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam. Trong 5 bạn trên, bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất? -Cho HS quan sát bảng - Bảng có mấy hàng, mấy cột? - Cột 1 cho biết gì? Cột 2 cho biết gì? - Gọi hs đọc mẫu - Y/c hs đọc tiếp số đo của các bạn còn lại - Nhận xét - Y/c HS trả lời theo câu hỏi SGK - NX - HS quan sát - 1 hs đọc - Học sinh đọc - HSTL - Nhận xét Bài 2: a) Đo chiều cao của các bạn ở tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng sau: Tên Chiều cao b) ở tổ em, bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất? - Gọi học sinh đọc đề toán - Chia lớp thành 3 nhóm - HDHS đo rồi điền vào bảng - Y/c các nhóm báo cáo kết quả -> chỉ ra bạn nào cao nhất, thấp nhất? - NX, tuyên dương các nhóm thực hành tốt giữ trật tự - Đọc đề toán - Thực hành đo - Báo cáo kq - Nhận xét. 3- Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài,. - Chuẩn bị bài sau. IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tự nhiên xã hội Tiết 19: Các thế hệ trong một gia đình I. Mục tiêu. - Giúp HS hiểu các k/n về các thế hệ trong một gia đình nói chung và trong gia đình của bản thân HS. - Có kỹ năng phân biệt được gia đình 1 thế hệ, 1 thế hệ và 3 thế hệ. - Giới thiệu được các thành phần gia đình HS. II. Đồ dùng DH. - Mỗi HS mang 1 tấm ảnh của gia đình mình. - GV chuẩn bị 1 số ảnh chụp cả gia đình 2 thế hệ, 3 thế hệ. - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các HĐ dạy học. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra B. Bài mới 1.GTB 2. Hướng dẫn: - GT - ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu về gia đình mình + Trong gia đình con ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất? - HS trả lời -> GV trong 1 gia đình có nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau ?.. đó chính là các thế hệ.... - T/c hđ nhóm - Giáo viên cho HS quan sát tranh vẽ 1 gia đình có ông bà, bố mẹ, 1 bạn HS nd thảo luận. - Thảo luận nhóm + ảnh có những ai? - có ông bà + Ai là người nhiều tuổi nhất, ít tuổi nhất? - Ông, bạn HS + Gia đình trong ảnh có mất thế hệ? Mỗi thế hệ ... ào việc đánh giá: - Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6, 7; bảng chia6, 7. - Kĩ năng tực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia). - Biết so sánh số đo độ dài có hai tên đơn vị đo (với một số đơn vị đo thông dụng). - Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Kĩ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số II. Chuẩn bị: Đề bài III. Các hoạt động dạy học 1. GV phát đề. -Đọc lại đề bài Đề bài. Bài 1: Tính nhẩm. (2 điểm) 6 x 4 = 18 : 6 = 7 x 3 = 28 : 7 = 6 x 7 = 30 : 6 = 7 x 8 = 35 : 7 = 6 x 9 = 36 : 6 = 7 x 5 = 63 : 7 = Bài 2: Tính. (1 điểm) x x 78 56 84 4 94 3 4 5 Bài 3: (1 điểm) điền đúng (Đ) sai (S) vào 6m 50cm > 6m 5dm 6m 50cm = 6m 5dm 6m 50cm < 6m 5dm Bài 4: (2 diểm) Lan sưu tầm được 25 con tem, Ngọc sưu tầm gấp đôi số tem của Lan, hỏi Ngọc sưu tầm được bao nhiêu con tem? Bài 5: (2 điểm) Khoanh tròn vào đáp số đúng. a) Tìm 1/6 của 48m: A. 8m B. 6m C. 7m. b) Tìm 1/3 của 69 cm: A.32cm B. 23cm C. 33cm. Bài 6: ( 1 điểm) Hãy viết chữ Đ vào câu trả lời đúng và chữ S vào câu trả lời sai: Trong phép chia có thể có: a. Số dư bằng số chia b. Số dư bé hơn số chia c. Số dư bằng 0 Bài 7: (1 điểm) Hãy khoanh vào đáp số đúng. Số góc vuông có ở hình vẽ sau là: A. 1 C. 7 B. 3 D. 4 Thang điểm: Bài 1. 2đ Bài 3. 1đ bài 5. 2đ Bài 7 1đ Bài 2: 1 đ bài 4: 2 đ Bài 6: 1 đ 2. Yêu cầu HS làm bài 3.GV thu bài , chấm 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết KT -Xem trước bài: BT giải bằng hai phép tính IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 6/11/2011 Ngày giảng: 11/11/2011 Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn Tiết 10: Tập viết thư và phong bì thư I. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào bài "Thư gửi bà" và gợi ý về nội dung, hình thức bức thư, viết được một bức thư ngắn (khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK). - Biết ghi rõ ràng, đầy đủ nd trên phong bì thư. II. ĐDDH. - Bảng phụ ghi nd và hình thức 1 bức thư. - Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy và 1 phong bì thư. III. Các hoạt động dạy - học. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. ổn định tổ chức B. KTBC: - Gọi HS đọc bài viết "Kể về 1 người hàng xóm mà em yêu qúy. - 2 HS đọc - NX, đánh giá C. Bài mới: 1. GTB - GT - ghi bảng 2. HD viết thư - Y/c HS đọc đề bài 1 SGK - 2HS đọc - GV lật bảng phụ + Y/c HS đọc phần gợi ý về nd hình thức bức thư - 1HS TL + Em sẽ gửi thư cho ai? - HS TL + Dòng đầu thư con viết ntn? - Sóc Sơn ngày.... + Em xưng hô với người thân ntn cho tình cảm, lịch sự? - Ông kính mến, bà kính mến, chị yêu quý + Trong phần thăm hỏi tình hình người thân em viết ntn? - Dạo này ông có khoẻ Không ạ? Ông có đi tập Thể dục vào buổi sáng không? + Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình mình? -Cả nhà cháu vẫn khoẻ. Bố mẹ cháu vẫn đi làm đều + Em hứa với người thân điều gì? -Cháu sẽ cố gắng học giỏi, vâng lời bố mẹ..... - Y/c HS thực hành viết thư vào giấy - HS viết - Gọi HS đọc thư -> Chữa - Đọc thư - NX * Viết phong bì thư - Y/c HS quan sát phong bì thư SGK - Quan sát -> đọc + Góc bên trái, phía trên ghi những gì? -Họ tên, địa chỉ người gửi + Góc bên phải, phía dưới ghi những gì? -họ tên, địa chỉ, người nhận + Chúng ta dán tem ở đâu? -góc bên phải phía trên - Y/c HS viết - HS viết phong bì thư - Kiểm tra chéo - 2 HS ngồi cùng bàn kiểm tra lần nhau 3. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại nd bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài. - Chuẩn bị bài giờ sau IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tự nhiên xã hội Tiết 20: Họ nội, họ ngoại I. Mục tiêu: - Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. - Giới thiệu đúng những người thuộc họ nội và họ ngoại của bản thân. - Có tình cảm yêu quí những người họ hàng thân thích, không phân biệt họ nội, họ ngoại. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ SGK III. Các HĐ dạy học. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC - Gọi 1- 2 HS giới thiệu về gia đình mình - HS tự giới thiệu về gia đình mình B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: - GT - ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động Kể tên những người họ hàng mà em biết. - Y/c học sinh kể - HS kể Hoạt động 2: Tìm hiểu họ nội, ngoại - T/c thảo luận nhóm Y/c HS quan sát tranh trong họ và thảo luận theo các câu hỏi. - Quan sát tranh thảo Luận nhóm + Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai? - Đại diện nhóm trả lời + Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra ai trong ảnh ? - NX + Ông bà nội của Quang đã sinh ra ai trong ảnh? + Những ai thuộc họ nội? + Những ai thuộc họ ngoại KL: 4 bạn cùng chung ông bà, Hồng, Hương phải gọi bà ông bà, ngoại vì mẹ 2 bạn là con gái của ông bà. Quang Thuỷ phải gọi là ông bà nội vì bố của 2 bạn là con trai của ông bà - T/c hoạt động cả lớp - Y/c HS tự kể về họ nội họ ngoài của mình - HS kể - NX, đánh giá. Hoạt động 3: Trò chơi "Ai hô đúng" - GV gắn tấm thẻ ghi tên các mqhệ họ hàng khác nhau ->HS phải đưa ra cách xưng hô đúng - HS chơi "Em gái của mẹ" - Dì "Em trai của Bố" - Chú - NX, đánh giá Hoạt động 4: Thái độ t/c với họ hàng nội ngoại Phát phiếu học tập Điền Đ - S vào ô trống HS làm bài - Chỉ cần yêu quí bố mẹ, những người thân trong gia đình - Đọc bài , NX - Họ hàng chỉ gây rắc rối, phiền nhiều cho chúng ta - Chỉ yêu qúy họ hàng bên nội - Yêu quí họ hàng 2 bên nội, ngoại như nhau => KL 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học Về nhà ôn bài Chuẩn bị bài giờ sau IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Hoạt động tập thể Tiết 10: Kiểm điểm tuần 10 I. Mục tiêu:- Học sinh kiểm điểm trong tuần. - Học sinh đưa ra được phương hướng cho tuần sau. - Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê bình. II. Đồ Dùng:- GV: sổ chủ nhiệm. - HS: sổ theo dõi. III. Các hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn đinh tổ chức 2. Nội dung * Sinh hoạt lớp. * Văn nghệ. 17’ - Yêu cầu hát một bài. - Yêu cầu hs sinh hoạt lớp. Giáo viên đưa ra ý kiến: - Ưu điểm - Nhược điểm - GV và HS đưa ra phương hướng tuần sau * Yêu cầu hs văn nghệ. - Lớp hát. * Tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ về các mặt trong tuần : - Nề nếp, đạo đức tác phong. - Học tập, thể dục, vệ sinh. - Các hoạt động khác. * Lớp trưởng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp: - Nề nếp, đạo đức tác phong. - Học tập, thể dục, vệ sinh. - Các hoạt động khác. - Lớp đóng góp ý kiến, đề ra phương hướng cho tuần sau - HS tổ chức văn nghệ. IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Tiết 50: Bài toán giải bằng hai phép tính I. Mục tiêu: - Giúp HS làm quen với giải bài toán bằng 2 phép tính. - Bước đầu biết vẽ sơ đồ và trình bày lời giải . II. ĐDDH. - Hình vẽ cái kèn SGK. III. Các HĐ dạy - học. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A Kiểm tra B. Bài mới 1. GTB - Nhận xét bài kiểm tra - GT - ghi bảng 2. Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính Bài toán 1: - HS đọc đề toán + Hàng trên có mấy cáo kèn ? -3 cái 3 kèn 2 kèn Tóm tắt - Mô tả hình vẽ cái kèn bằng hình vẽ sơ đồ như SGK. Hàng trên Hàng dưới + Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn? .... 2 cái kèn - Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới - Đầu bài gỏi gì? a. Hàng dưới có bao nhiêu kèn? b. cả 2 hàng có bao nhiêu kèn? + Để biết được hàng dưới có bao nhiêu cái kèn ta làm ntn? 3 + 2 = 5 (cái kèn) + Vì sao em lại lấy 3 + 2 Hàng dưới là số lớn ta lấy số nhỏ + phần hơn + Vậy cả hai hàng có bao nhiêu cái kèn? 3 + 5 = 8 (cái kèn) -> Đây là BT ghép của 2 BT: bài toán nhiều hơn, bài toán tính tổng 2 số Bài toán 2: - Nêu bài toán - Hướng dẫn - HS đọc đề 4 con cá Tóm tắt ?con cá Bể 1: 3 con cá Bể 2: - GV tóm tắt lên bảng + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Để tính được số cá cả 2 bể ta phải biết những gì? - Số cả bể 1, bể 2 + Bể 1 biết chưa? (4 con) + Bể 2 biết chưa? (chưa biết) + Vậy muốn biết số cá ở 2 bể ta phải tính gì trước? (số cá bể 2) - Y/c HS tính - HS làm -> bài toán giải -> phép tính Đọc - NX 3. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề toán - 1HS đọc - GV ghi tóm tắt + bài toán cho biết gì? hỏi gì 15 bưu ảnh ? bưu ảnh Anh: Em: 7 bưu ảnh - Y/c 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vở - HS làm bài Số bưu ảnh của em là: 15 – 7 = 8 (bưu ảnh) Số bưu ảnh của cả hai anh em là: 15+ 8 = 23(bưu ảnh) Đáp số: 23 bưu ảnh - Nhận xét - đánh giá - Nhận xét Bài 3: - Đề toán - HS đặt đề toán Bao gạo nặng 27 kg, bao ngô nặng hơn bao gạo 5kg. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kilôgam? - Đọc - NX - Y/c 1 HS lên bảng giải bài cả lớp làm vở - NX, đánh giá - HS làm bài Bao ngô nặng số kg là: 27 + 5 = 32 (kg) Cả hai bao nặng số kg là: 27 + 32 = 59 (kg) Đáp số: 59 kg 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - VN ôn bài - Chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: