Tuần 1:
Ngày soạn: 21/9/2011
Ngày giảng: 26/9/2011
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH
I- Mục đích yêu cầu:
A- Tập đọc:
- Đọc đúng: nước, hạ lệnh, vùng nọ, làng, , lo, lấy làm lạ, nói, láo, lần nữa, luyện,
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng,
- Hiểu nội bài: Ca ngợi sự thông và tài trí của cậu bé (trả lời được câu hỏi trong SGK).
B- Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
Tuần 1: Ngày soạn: 21/9/2011 Ngày giảng: 26/9/2011 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 1: Cậu bé thông minh I- Mục đích yêu cầu: A- Tập đọc: - Đọc đúng: nước, hạ lệnh, vùng nọ, làng, , lo, lấy làm lạ, nói, láo, lần nữa, luyện, - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng, - Hiểu nội bài: Ca ngợi sự thông và tài trí của cậu bé (trả lời được câu hỏi trong SGK). B- Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ các đoạn truyện. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc. III- Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. ổn định tổ chức B. KTBC: C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu - Ghi bảng. 2. Luyện đọc + Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài + HD đọc + HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HD đọc từng câu. + Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Theo dõi phát hiện từ phát âm sai để sửa cho học sinh. Đọc đoạn - HD đọc đoạn. + Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng đoạn. * Đoạn 1 - GV theo dõi và HS cách ngắt giọng đúng. "Ngày xưa/ cóvùng nọ/ trứng,/ nếu có/tội// - bối dối, lúng túng. + Tìm từ trái nghĩa với từ "bình tĩnh"? - GV: Bình tĩnh là cậu bé làm chủ được mình, không bối dối, lúng túng trước mệnh lệnh kì quặc của nhà vua? + Nơi nào được gọi là kimh đô? - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài. - nghe - Đọc chú giải * Đoạn2: - HD HS đọc + "om sòm" có nghĩa là gì? - 1 HS đọc - đọc chú giải * Đoạn 3: - Gọi HS đọc + Sứ giả là người ntn? + Thế nào là trọng thưởng? * Yêu cầu HS đọc treo nhóm 3 - Gọi đại diện 1 số nhóm đọc - * Y/CHS đọc đồng thanh đoạn 3 - 1 HS đọc - là người được vua phái đi giao thiệp với người khác, nước khác - HS đọc chú giải - HS đọc trong nhóm - Cả lớp đọc 3.Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - HS đọc thầm. Đoạn 1 + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? - lệnh cho mỗi làng trong vùng đẻ trứng + Dân chúng trong vùng ntn khi nhận được lệnh của nhà vua? - lo sợ Vì sao họ lại lo sợ? - Vì gà trống không thể đẻ được trứng Đoạn 2: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và thảo luận nhóm + Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý? - GV: từ việc nói với nhà vua điều vô lý là bố sinh em bé, cậu bé đã buộc nhà vua phải thừa nhận "Gà trống không thể đẻ trứng" - HS nêu. Đoạn 3: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3: - Đọc thầm + thảo luận +Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? - HSTL + Có thể rèn được 1 con dao từ 1 chiếc kim không? - HSTL + Vì sao cậu bé lại tâu với đức vua làm một việc không thể làm được? - Để cậu không phải thực hiện lệnh vô lí của nhà vua: làm 3 mâm cỗ từ 1 con chim + Sau 2 lần thử tài đức vua quyết định ntn? - HSTL + Cậu bé trong câu chuyện có gì đáng khâm phục? - Là người thông minh, tài trí. 4. Luyện đọc lại bài. - Cho học sinh luyện đọc theo vai. - Thi đọc theo nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. - Luyện đọc theo vai. Kể chuyện (20') - GV nêu nhiệm vụ: - Quan sát 3 bức tranh và tập kể cá nhân - Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - Gọi HS kể nối tiếp - HS quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của câu chuyện, nhẩm kể chuyện. - GV đặt câu hỏi gợi ý: * Tranh 1: + Quân lính đang làm gì? + Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này? * Tranh 2: - Trước mặt vua, cậu bé đang làm gì? - Thái độ của nhà vua như thế nào? * Tranh 3: - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? - Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? - Lính đang đọc lệnh vua: mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. - Lo sợ - Cậu khóc ầm ĩ và bảo: bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi. - Nhà vua giận giữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua. - Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. - Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện. - GV gọi 3 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét - Nhận xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn (về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện); bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: + Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? - Nhận xét giờ học - VN tập kể cho người thân nghe. IV. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 1: Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số I- Mục tiêu: Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. II- Đồ dùng dạy học: - GV chép sẵn bài tập 2 vào bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC: - KT đồ dùng HS B. Bài mới: 1. GTB 2. Hướng dẫn => Ghi đầu bài a. Ôn đọc, viết số có 3 chữ số - GV đọc cho HS viết: 456, 227, 134, 506, 609, 780. - 4 HS lên bảng viết - GV viết các số có 3 cs (10 số) Y/C hs đọc - HS đọc nối tiếp Bài 1: Viết (theo mẫu) - Yêu cầu HS làm bài - HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra b. Ôn tập thứ tự số Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: a) 310; 311; ; ; ; 315; ; ; ; 319 b) 400; 399; ; ; ; 395; ; ; ; - GV treo bảng phụ - Y/C HS làm bài - NX - Chữa bài + Tại sao ở phần a lại điền 312 vào sau 311? + Con có nhận xét gì về dãy số vừa điền? KL: Mỗi số trong dãy bằng số đứng liền sau nó cộng thêm 1 + Tại sao phần b lại điền là 398? - GV chốt lại - HS đọc đề bài - HS làm bài - 2 hS lên bảng làm bài - Các số tăng liên tiếp từ 310 -> 319 c. Ôn so sánh số và thứ tự số Bài 3: (>, <, =) ? 303 330 615 516 199 200 30 + 100 131 410 – 10 400 + 1 243 200 + 40 + 3 - Y/C HS đọc đề bài + Bài toán yêu cầu làm gì? - Gọi HS lên bảng làm - NX - Chữa bài + Tại sao con điền 303 < 330? - Hỏi tương tự với các phần còn lại + Muốn so sánh các số có 3 chữ số ta làm ntn? - Đọc đề bài - So sánh số - Làm bài - 2 HS lên bảng làm - HS giải thích - So sánh từng chữ số của mỗi hàng từ hàng lớn nhất Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau: 375; 421; 573; 241; 735; 142. - Gọi HS đọc đề bài - Y/C HS làm bài + Số lớn nhất trong dãy trên là số nào? + Vì sao số 735 là số lớn nhất? - HS làm bài - 735 - HSTL Số nào bé nhất? Vì sao? - 142 3. Củng cố - Dặn dò: + Nêu cách đọc và viết số có 3 cs? + Muốn so sánh 2 số có 3 cs ta làm ntn? HSTL - NX giờ học IV. Rút kinh nghiệm: Thủ công Tiết 1: Gấp tàu thuỷ hai ống khói (T1) I. Mục tiêu: - HS biết gấp tàu thuỷ 2 ống khói - Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối. II. ĐDDH: - Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói - Tranh quy trình - Bút màu, kéo. - Giấy nháp, giấy thủ công III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra: - KT đồ dùng của HS B. Bài mới: 1. GTB 2. Hướng dẫn - Ghi bảng a. HD quan sát - NX - GVgiới thiệu - HD HS q/s và NX - QS - NX Tàu thuỷ 2 ống khói có những điểm gì giống nhau? - 2 ống khói giống nhau, 2 tam giác ở 2 đầu giống nhau. + Tàu thuỷ dùng để làm gì? - Chở khách, vận chuyển hàng hoá - Gọi 1 HS lên bảng mở tàu thuỷ mẫu ra - HS quan sát b.HD mẫu - Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp cùng làm theo - Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu giữa HV - GV thao tác - Theo đõi - Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói * GV thao tác và phân tích: - Đặt tờ giấy HVlên bàn, gấp lần lượt 4 đỉnh của HV vào gặp nhau tại O - Lật mặt sau, gấp lần lượt 4 đỉnh của HV vào đỉnh O - Lật tiếp mặt sauđiểm O - Lật lên được hình có 4 ô vuông, mỗi ô vuông có 2 tam giác. cho ngón tay trỏ vào khe giữa của 1 ô vuông dùng ngón tay cái đẩy lên, làm như vậy với ô vuông đối diện ta được ống khói - Lồng 2 ngón tay trỏ vào phía dưới 2 ô còn lại kéo sang 2 bên - Yêu cầu HS làm nháp - HS nghe - quan sát - 1 - 2 HS lên bảng thao tác lại - HS thực hành gấp 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN CB đồ dùng cho tiết sau IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/9/2011 Ngày giảng: 26/9/2011 Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Toán Tiết 2: Cộng, trừ các số có 3 chữ số (Không nhớ) I- Mục tiêu: Biết cách cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 1 III- Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra: + Hãy viết các số 160; 161; 354; 307; 555; 601 theo thứ tự tăng dần, giảm dần - 2 HS lên bảng viết - HS dưới lớp làm ra nháp C. Bài mới: 1.GTB 2. Hướng dẫn - GT - Ghi đầu bài a. Ôn tập +, - các số có 3 cs ( Không nhớ) Bài 1: Tính nhẩm (cột a, c) a) 400 + 300 = 700 – 300 = 700 – 400 = c) 100 + 20 + 4 = 300 + 60 + 7 800 + 10 + 5 = - Gọi HS đọc yêu cầu + Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài + Nêu cách tính nhẩm? - 1 HS đọc - HS đọc nối tiếp từng phép tính. - HSTL Bài 2: Đặt tính rồi tính 352 + 416 732 – 511 418 + 201 395 - 44 - Gọi 4 HS làm bài + Nêu cách cộng, trừ các số có 3 cs? - HS làm bài và nêu cách tính - Nhận xét b. Ôn giải toán về nhiều hơn, ít hơn Bài 3: Tóm tắt Khối Một: 245 HS Khối Hai: ít hơn 32 HS Khối Hai: HS? - Gọi HS đọc yêu cầu + Khối 1 có bao nhiêu HS? + HS khối 2 so với khối 1 ntn? + Muốn tìm HS khối 2 ta làm ntn? - 1 HS đọc - HSTL - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm Khối Hai có số học sinh là: 245 – 32 = 213 (học sinh) Đáp số: 213 học sinh Bài 4: + Đầu bài cho gì? hỏi gì? + Y/C HS nêu cách giải - NX - Chữa bài - HSTL, làm bài Giá tiền một tem thư là: 200 + 600 =800 (đồng) Đáp số: 800 đồng 3. Củng cố - Dặn dò: + Nêu cách +, - các số có 3 chữ số? + Nêu cách giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - HSTL IV. Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật Tiết 1: Thường thức mĩ thuật: xem tranh thiếu nhi I. Mục tiêu - HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ. - Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường. - Có ý thức bảo vệ môi trường. - HS khá giỏi: Chỉ ra được các hình ... V HĐ của HS A. Kiểm tra: Tính: 761 + 128 485 - 72 - NX - cho điểm - 2 HS lên bảng đặt tính và tính - HS dưới lớp làm bảng con B. Bài mới: 1. GTB - Ghi đầu bài 2. HD thực hiện phép cộng các số có 3 cs (có nhớ 1 lần) - 435 + 127 - GV viết bảng phép tính - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính + Nêu cách làm? - 1 HS lên bảng làm - nêu - 256 + 162 - HD tương tự vớiphép tính trên - Yêu cầu HS so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 phép tính? - Phép tính trên là phép tính + có nhớ 1 lần từ hàng đơn vị sang hàng chục, phép tính dưới hàng chục -> trăm 3.Luyện tập Bài 1: (cột 1, 2, 3) - Gọi HS đọc yêu cầu + Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài - NX - chữa bài + Nêu cách tính? - 1 hs đọc - nêu - Làm bài - HS nêu Bài 2: (cột 1, 2, 3) - HD tương tự bài 1 + Muốn cộng 2 số có 3 cs ta làm ntn? + Khi cộng có nhớ ta cần chú ý gì? - HSTL Bài 3: Đặt tính rồi tính (a) 235 + 417 256 + 70 - Gọi HS đọc đề bài + Khi đặt tính ta cần chú ý gì?thực hiện phép tính ntn? - NX - chữa bài + 235 417 652 + 256 70 326 B Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABC: 126cm 137cm C A - Gọi HS đọc đề bài - GV vẽ đường gấp khúc + Đường gấp khúc ABC gồm những đoạn thẳng nào? + Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc - Yêu cầu HS làm bài - NX - chữa bài - AB và BC - HS nêu - 1 HS lên bảng làm Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 263 (cm) Đáp số: 263 cm 4. Củng cố - dặn dò: + Muốn cộng 2 số có 3 chữ số ta làm ntn? + Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? - Nhận xét giờ học IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/9/2011 Ngày giảng: 26/9/2011 Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 Tập làm văn Tiết 1: Nói về Đội thiếu niên tiền phong Điền vào giấy tờ in sẵn I- Mục đích yêu cầu: - Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1). - Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2). II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi gợi ý về nội dung cuộc họp, 5 bước tổ chức cuộc họp. II- Các hoạt động dạy- học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra: C. Bài mới: 1.GTB - Ghi bảng 2. HD làm BT Bài 1: - GV tổ chức trò chơi "Hái hoa dân chủ" - GT trò chơi và cách chơi - HS đọc yêu cầu -> Đội TNTPHCM là một tổ chức tốt nhất để rèn luyện thiếu niên thành những người có ích cho đất nước - nghe - Xung phong lên hái hoa và TLCH + Đội thành lập ngày nào? ở đâu? - 15/5/41 tại Pác Bó, Cao Bằng với tên gọi lúc đầu là nhi đồng cứu quốc + Những đội viên đầu tiên của Đội là ai? - Lúc đầu chỉ có 5 đội viên là: + Anh Nông Văn Dền bí danh Kim Đồng là đội trưởng. + Nông Văn Thàn bí danh Cao Sơn + Lý Văn Tịnh " Thanh Minh + Chị Lý Thị Mì " Thuỷ Tiên + Chị Lý Thị Xậu " Thanh Thuỷ + Nêu những lần đổi tên của Đội? Đội được mang tên khi nào? - 4 lần đổi tên: + 15/5/41: Đội nhi đồng cứu quốc + 15/5/51: Đội thiếu nhi tháng 8 + 2/56: Đội thiếu nhi tiền phong + 30/1/70: Đội thiếu nhi tiền phong HCM + Hãy tả lại huy hiệu của Đội: - GV cho HS quan sát huy hiệu của Đội - Hình tròn, nền là lá cờ Tổ quốc, bên trong có búp măng non. phía dưới là khẩu hiệu "Sắn sàng" Hãy tả lại khăn quàng Đội viên? - Màu đỏ, hình tam giác. - Cho HS quan sát khăn quàng đội viên + Bài hát của Đội là bài hát nào? Ai sáng tác? - Bài đội ca do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác + Nêu tên một số phong trào của Đội? - Công tác Trần Quốc Toản ( 47) - Phong trào kế hoạch nhỏ (60) - PT thiếu nhi làm nghìn việc tốt (81) - Gọi1, 2 HS nói những hiểu biết của mình theo 3 câu hỏi trong BT1 Bài2: Điền nội dung cần thiết vào chỗ trống + Hình thức mẫu đơn cấp thẻ đọc sách gồm những phần nào? - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa chỉ, ngày tháng - Tên đơn - Cho HS xem một số mẫu đơn - Địa chỉ gửi đơn - Họ tên, ngày sinh, địa chỉ - Nguyện vọng lời hứa - tên, chữ kí - Yêu cầu HS viết vào vở 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN: tìm hiểu về ĐTNTPHCM IV. Rút kinh nghiệm: Thể dục Tiết 2: Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: Còi. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp. -Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. *Chơi trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” 2 - 3' 1 - 2' 40 - 50m 1' K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K V(GV) 2. Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép ra vào lớp. -GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vữa nhắc lại động tác. -Cho HS tập - GV đi quan sát, giúp đỡ - Chia thành 3 nhóm để luyện tập. 8 - 10' 2(lần) 5- 6' K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K c) * Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi. - Cho HS chơi thử 1, 2 lần. - Chia lớp thành 3 nhóm và chơi vui vẻ 6 - 8' -HS chơi thử 1 - 2 lần -HS chơi theo từng tổ 3. Phần kết thúc: - Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét - HDVN: Chuẩn bị bài sau. 1-2' 2' K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K V(GV) IV. Rút kinh nghiệm: Tự nhiên - xã hội Tiết 2: Nên thở như thế nào ? I- Mục tiêu: - Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh. - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ có hại cho sức khoẻ. II- Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 6, 7 SGK. - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 gương nhỏ, mỗi HS 1 khăn mặt mềm III - Các HĐ dạy học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra: + Cơ quan hô hấp có nhiệm vụ gì? + Chỉ hình, nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? - 2 HSTL B. Bài mới: 1.: GTB 2. Hướng dẫn - Ghi đầu * HĐ 1: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi MT: Giải thích tại sao ta nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng * Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi + Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ trong mũi? + Quan sát phía trong mũi em thấy có gì? + Hàng ngày khi dùng khăn sạch lau mặt em thấy trên khăn có gì? + Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? - Tổng kết: thở bằng mũi là hợp vệ sinh có lợi cho sức khoẻ - 2 HS đọc - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác NX bổ sung * HĐ2: Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc phải hít thở không khí có nhiều khói bụi MT: Nói được ích lợi và tác hại * Cách tiến hành - Bước 1: Làm việc theo cặp + Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành? + Bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi? + Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào? - HS quan sát bức tranh 3, 4, 5 thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày + Nêu cảm giác khi bạn phải thở không khí có nhiều khói bụi? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Thở không khí trong lành có ích lợi gì? + Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì? -> GVKL: K2 trong lành là không khí chứa nhiều ô xi ít khí CO2 và khói bụi khí ô xi cần cho hđ sống của cơ thể vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh - chứa nhiều ô xi, ít khí CO2 có lợi cho sức khoẻ - làm K2 bị ô nhiễm có hại cho SK - Đọc KL (trang 7) 3. Củng cố - Dặn dò: + Tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? - Nhận xét giờ học IV. Rút kinh nghiệm: Hoạt động tập thể TIếT 1: KIểM đIểM TUầN 1 I. Mục tiêu: - Học sinh kiểm điểm trong tuần. - Học sinh đưa ra được phương hướng cho tuần sau. - Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê bình. II. Đồ Dùng:- GV: sổ chủ nhiệm. - HS: sổ theo dõi. III. Các hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn đinh tổ chức lớp: 3’ 2. Nội dung sinh hoạt: * Sinh hoạt lớp. 20’ * Sinh hoạt văn nghệ. 17’ - Yêu cầu hát một bài. - Yêu cầu hs sinh hoạt lớp. Giáo viên đưa ra ý kiến: - Ưu điểm - Nhược điểm - GV và HS đưa ra phương hướng tuần sau * Yêu cầu hs văn nghệ. - Lớp hát. * Tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ về các mặt trong tuần : - Nề nếp, đạo đức tác phong. - Học tập, thể dục, vệ sinh. - Các hoạt động khác. * Lớp trưởng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp: - Nề nếp, đạo đức tác phong. - Học tập, thể dục, vệ sinh. - Các hoạt động khác. - Lớp đóng góp ý kiến, đề ra phương hướng cho tuần sau - HS tổ chức văn nghệ. IV. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 5: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). II. ĐDDH: - Bảng phụ, phấn màu III- Các hoạt động dạy- học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC: Đặt tính rồi tính: 235 + 417 465 + 172 - 2 HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm ra nháp - Nhận xét B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài - Giới thiệu- Ghi bảng 2.Luyện tập a) Củng cố cách cộng số có 3 chữ số Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. + Nêu cách thực hiện? - Nhận xét, đánh giá. - 2 HS lên bảng. - Cả lớp làm vở. - Đọc bài, nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính. a) 367 + 125 487 + 130 b) 93 + 58 168 + 503 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bảng vở. - Gọi HS đọc bài làm và nêu cách thực hiện. - Chữa bài, cho điểm. - Đọc bài. - Làm bài - HS nêu b) C2 cách giải toán có lời văn Bài 3: Giải toán. Tóm tắt: Thùng1:125l ? lít Thùng 2:135 l - Gọi HS đọc đầu bài. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Gọi HS đọc bài làm. - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc. - HS làm bài Cả hai thùng có số lít dầu là: 125 + 135 = 260(l) Đáp số: 260l - Đọc bài - Nhận xét. Bài 4: Tính nhẩm a) 310 + 40 = 150 + 250 = 450 – 150 = - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Gọi HS đọc nối tiếp kết quả - NX - Chữa bài - Thảo luận - Đọc kết quả 310 + 40 = 350 150 + 250 = 400 450 – 150 = 300 3- Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ND bài học. - Nhận xét giờ học IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: