Môn:Đạo đức
BÀI:HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
- Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hơp với bản thân.
- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
TTCC 2;3 của NX1 : Những HS chưa đạt.
II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập, câu hỏi tình huống.
Thời gian biểu, bảng Đ – S, đóng vai thỏ, vở bài tập.
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2 TUẦN 2 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 24/8 2009 TĐ TĐ T Đ Đ 4 5 6 2 Phần thưởng (Tiết 1) Phần thưởng (Tiết 2) Luyện tập. Học tập – Sinh hoạt đúng giờ. (Tiết 2) Tranh m.họa nt Thước thẳng cm BA 25/8 2009 TD T CT TC 3 7 3 2 Dàn hàng ngang; dồn hàng. TC “Qua đường lội”. Số bị trừ – Số trừ – Hiệu. Phần thưởng. Gấp tên lửa (Tiết 2) Còi Thẻ chữ SBT-ST-H Bảng phụ, Giấy màu, tranh quy trình TƯ 26/8 2009 TĐ MT T LTVC TNXH 6 2 8 2 2 Làm việc thật là vui. TTMT: Xem tranh thiếu nhi. Luyện tập. Từ ngữ về học tập – Dấu chấm hỏi. Bộ xương. Bảng phụ, Bảng phụ, bảng nhóm, Bảng phụ, Hình ở SGK, phiếu rời, NĂM 27/8 2009 TD T KC TV 4 9 2 2 Dàn hàng ngang – Dồn hàng. TC “Nhanh lên bạn ơi”. Luyện tập chung. Phần thưởng. Chữ hoa Ă, Â. Còi Bảng phụ , Tranh m.họa, bảng phụ, Chữ mẫu, SÁU 28/8 2009 CT ÂN T TLV SH 4 2 10 2 2 Nghe-viết: Làm việc thật là vui. Học hát: Thật là hay. Luyện tập chung. Chào hỏi. Tự giới thiệu. Sinh hoạt cuối tuần. Bảng phụ, Bảng phụ, bảng nhóm, Bảng phụ, Môn:Đạo đức BÀI:HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. - Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hơp với bản thân. - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. TTCC 2;3 của NX1 : Những HS chưa đạt. II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập, câu hỏi tình huống. Thời gian biểu, bảng Đ – S, đóng vai thỏ, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 1) - Học tập đúng giờ có ích lợi gì? - Tại sao em phải sinh hoạt đúng giờ? - Hãy đọc thời gian biểu của em? Ị Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 2) Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến, thái độ - Vào năm học mới, các bạn thỏ lại tiếp tục học tập và có nhiều sinh hoạt vui chơi khác. Các em hãy nghe ý kiến sau của anh em Thỏ con. Nếu ý kiến nào đúng các em giơ bảng chữ Đ, còn sai thì giơ bảng chữ S. - Lớp chia thành 2 đội A và B để thi đua. Đội nào có nhiều ý kiến chính xác thì sẽ thắng và được thưởng hoa đỏ, đội nào thua thì gắn hoa xanh. Ị Nhận xét. Hoạt động 2: Lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ Câu Hỏi: Học tập đúng giờ sẽ mang lại những lợi ích gì? Nêu những lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ? - Để học tập, sinh hoạt đúng giờ. Chúng ta cần thực hiện công việc như thế nào? Bây giờ các em sẽ chơi tiếp sức. Mỗi đội A, B sẽ cử 6 bạn lên bảng để đánh số thứ tự vào các ô trống trong bài tập trên. (Bài tập 5 trang 4) - Đội nào ghi số thứ tự đúng và nhanh hơn thì sẽ thắng và được gắn hoa đỏ. Đội nào thua gắn hoa xanh. - Kết luận: Để học tập có kết quả tốt hơn, sinh hoạt thoải mái hơn thì thực hiện đúng giờ là một việc làm rất cần thiết. Hoạt động 3: Xử lý nhanh các tình huống Trò chơi: “ Ai Đúng, Ai Sai” - Hai đội A và B, ở mỗi lượt chơi, sau khi nghe 1 bạn đọc tình huống, đội nào giơ tay trả lời đúng nhiều thì đội đó sẽ thắng. Nếu bạn đại diện trả lời sai phải nhường cho đội kia trả lời. Câu 1: Mẹ giục Nam học bài. Nam bảo mẹ: “Mẹ cho con chơi điện tử thêm 1 chút nữa. Còn bài học, tí nữa con thức khuya để học cũng được”. Theo em, bạn Nam nói thế đúng hay sai? Vì sao? Câu 2: Bà của Hoa ở quê mới lên chơi. Đã đến giờ học rồi nhưng Hoa vẫn chưa ngồi vào bàn học vì còn mải chơi với bà. Nếu em là Hoa, em có làm như bạn không? Vì sao? Câu 3: Hai bạn Hòa và Bình tranh luận với nhau: Hoà nói: “ Lúc nào cũng phải học tập, sinh hoạt đúng giờ”. Bình nói: “Nên thường xuyên thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ. Nhưng nếu có trường hợp đặc biệt xảy ra, có thể linh hoạt, không phải cứng nhắc tuân theo”. Theo em Hòa và Bình ai nói đúng, ai nói sai? Câu 4: Bạn Lan nói: Học tập, sinh hoạt đúng giờ là phải tuân theo đúng giờ giấc từng phút từng giây, không được làm khác. Bạn Lan nói thế có đúng không? Vì sao? 4. Nhận xét – Dặn dò: - Giáo viên nhận xét 2 đội thắng, thua về thực hiện tốt những điều vừa học. Thực hiện đúng thời gian biểu của mình trong ngày. - Chuẩn bị: “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” (tiết 1). - Hát. - Thuộc, hiểu bài, học tiến bộ - Để đảm bảo sức khỏe - Hoạt động lớp - 4 Học sinh hóa trang là thỏ lên lần lượt đọc ý kiến để các bạn giơ bảng đúng, sai. Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ. Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ. Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi. Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe. - Nghe giảng đầy đủ, hiểu và thuộc bài - Có sức khỏe tốt, đầu óc thoải mái - Hai đội A và B thi đua - Hoạt động lớp - Mỗi đội trả lời hai câu tình huống. Môn: Toán Bài:LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có đọ dài 1dm. - Làm được các BT : 1 ; 2 ; 3(cột 1,2) ; 4 - Yêu thích môn Toán, tích cực tham gia lớp học. II. CHUẨN BỊ : Thước thẳng lớn có chia rõ các vạch theo cm, dm. Thước thẳng có chia cm, dm. Vở bài tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Đêximet - Gọi 1 học sinh đọc các số đo trên bảng: 2 dm, 3 dm, 40 cm - Gọi 1 học sinh viết các số đo theo lời đọc của giáo viên. - Hỏi: 40 cm bằng bao nhiêu dm ? Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập Hoạt động 1: Thực hành * Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm phần a vào vở bài tập. Yêu cầu học sinh lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước. Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con. Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm. * Bài 2: Yêu cầu học sinh tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu. Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet (yêu cầu học sinh nhìn trên thước và trả lời). Yêu cầu học sinh viết kết quả vào vở bài tập. * Bài 3: (cột 1,2) Hướng dẫn hs làm bài : Gọi học sinh chữa bài. Ị Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Tập ước lượng * Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hướng dẫn: Muốn điền đúng, học sinh phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16 cm, muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút với 1 dm và thấy bút chì dài 16 cm, không phải 16 dm. - Yêu cầu học sinh sửa bài. Hoạt động 3: - Yêu cầu học sinh thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở Ị Sửa bài, nhận xét, tuyên dương. 4. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh ôn lại bài. - Chuẩn bị: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu. - HS sửa lại các bài làm sai - Hát - Học sinh đọc - Học sinh viết - 40 cm = 4 dm. - Học sinh viết: 1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm - Thao tác theo yêu cầu. - Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1 đêximet. - Học sinh vẽ sau đó đổi vở để kiểm tra bảng của nhau. - Học sinh nêu - Học sinh thao tác, 2 học sinh ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. - 2 dm bằng 20 cm - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm thành cm hoặc từ cm thành dm- Học sinh đọc bài làm Hs đọc y c bài - Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp. - Học sinh đọc bài làm - Học sinh thực hành Môn: Tập đọc Bài:PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được các CH 1, 2, 4) - HS khá, giỏi trả lời được CH 3. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, bảng phụ hoặc băng giấy viết câu, đoạn hướng dẫn học sinh đọc đúng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Ngày hôm qua đâu rồi ? - Học thuộc lòng bài thơ. - Em cần làm gì để không phí thời gian? - Bài thơ muốn nói gì với em điều gì? Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Phần thưởng *.Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ GV đọc mẫu toàn bài. Gọi một học sinh đọc lại. GV nêu yêu cầu giới hạn của tiết học là đoạn 1, 2. Cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn: - Chú ý các từ khó đọc: phần thưởng, sáng kiến, lặng yên, trực nhật. . Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp: - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn 1, 2. Ị Nhận xét. - Hướng dẫn đọc câu dài: “Một buổi sáng, / vào giờ chơi, / các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ bí mật lắm. // - Giải nghĩa từ: tốt bụng, túm tụm, bí mật, sáng kiến. Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm: - Hướng dẫn các em đọc theo nhóm đôi. (Trong khi các em đọc, giáo viên đi xung quanh hướng dẫn các em đọc đúng) Thi đọc giữa các nhóm: Ị Nhận xét tuyên dương ... nét chữ Ă, Â. Nêu cách viết chữ Ă, Â. - Giáo viên chốt ý: Chữ Ă, Â cỡ vừa, viết giống chữ A vừa. Chữ Ă, Â cỡ nhỏ viết giống chữ A nhỏ. Bước 2: Hướng dẫn viết trên bảng con - Giáo viên theo dõi, uốn nắn để học sinh viết đúng và đẹp. Ị Nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Bước 1: - Đọc câu ứng dụng. - Giảng nghĩa câu Ăn chậm nhai kĩ khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng. Bước 2: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét. - Các chữ Ă, h, k, cao mấy li? - Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li? - Đặt dấu thanh ở các chữ nào? - Nêu khoảng cách viết một chữ. - Giáo viên viết mẫu chữ Ăn (lưu ý nét cuối chữ Ă nối liền với điểm bắt đầu chữ n, viết xong chữ Ăn mới lia bút viết nét lượn ngang của chữ A và dấu phụ trên chữ Ă). Bước 3: Luyện viết bảng con chữ Ăn. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch. Ị Nhận xét. Hoạt động 4: Viết bài Bước 1: Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Bước 2: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu kém. - Cuối câu hỏi có dấâu chấm hỏi. ( 1dòng ) (1 dòng ) (1 dòng ) (1 dòng) (1 dòng) (1 dòng) (3 dòng ) - GV theo dõi, uốn nắn. Ị Nhận xét. 4. Nhận xét – Dặn dò: - Giáo viên chấm 1 số bài. - Nhận xét, tuyên dương. - Về hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa B - Hát. - Viết bảng con - Khuyên anh em phải thương yêu nhau - HS xem. - Học sinh quan sát và nhận xét - Giống các nét cấu tạo và độ cao. Khác là chữ Ă , Â có dấu phụ . - Một học sinh nhắc lại - 2, 3 em nhắc lại - HS lắng nghe. Viết bảng con 2 em nhắc lại - HS quan sát. - Cao 2,5 li Các chữ n , c , â, m , a, i , cao 1 li - Chữ â, i, - Bằng con chữ o - Học sinh quan sát và thực hiện - Học sinh viếât bảng con chữ Ăn (cỡ vừa) - Học sinh tự nêu - Học sinh viết vào vở. Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2009 Môn: Chính tả BÀI: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Biết thực hiện đúng yêu cầu BT2 ; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). Giáo dục học sinh noi gương bạn nhỏ chăm học, chăm làm, rèn tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Sách tiếng việt, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết, bảng phụ. Bảng con, sách tiếng việt phấn, vở viết, đồ dùng học tập đầy đủ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Phần thưởng - GV mời 3 HS lên bảng, đọc để học sinh viết Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Làm việc thật là vui Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết GV đọc. Mời 1 HS đọc lại. Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào? Trong bài bé làm những việc gì ? Bé cảm thấy như thế nào ? Bài có mấy câu ? Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ? - Học sinh đọc từng câu phát hiện từ hay viết sai, nêu phần cần chú ý. - Yêu cầu HS viết những từ khó vào bảng con. -Nhận xét. Hoạt động 3: Viết bài - Giáo viên đọc từ khó, hay viết sai - GV yêu cầu HS nêu tư thế ngồi và cách viết bài. - GV đọc chậm rãi GV chấm 10 bài, nhận xét. Hoạt động 4: Luyện tập BT2: - Giáo viên nêu luật chơi: cô đưa ra vần, hai đội tìm tiếng chứa vần đó. - Giáo viên nhận xét thi đua - Giáo viên treo bảng phụ viết quy tắc với g-gh và nhắc lại để học sinh nắm vững hơn. Ị Nhận xét, tuyên dương. BT3: Sắp tên theo thứ tự - GV yêu cầu HS dựa vào bảng chữ cái để sắp xếp tên các bạn HS theo thứ tự của bảng chữ cái. - Chấm 5 vở - Nhận xét. 4. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, học thuộc thứ tự bảng chữ cái. - Về làm bài vở bài tập - Chuẩn bị Bạn của Nai Nhỏ. Hát - Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá. - 1 Học sinh đọc lại - Làm việc thật là vui - HS nêu - Quét nhà, Nhặt rau, Luôn luôn bận rộn - HS viết. - Học sinh viết bảng con quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn. - Nêu cách trình bày bài. - Nêu tư thế ngồi. - Học sinh viết vở. - 1 Bạn đọc toàn bài, cả lớp dò lại. - Đổi vở, mở SGK. Sửa chéo vở. - 5 Học sinh / đội - 2 đội thực hiện trò chơi - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - 3 Học sinh lên làm - Cả lớp làm Môn:Toán BÀI:LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Biết số hạng, tổng. - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - Làm các BT : B1 (viết 3 số đầu) ; B2 ; B3 (làm 3 phép tính đầu) ; B4. Yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.dẫn học sinh đọc đúng. Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài giáo viên cho. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập chung * Bài tập 1: (viết 3 số đầu) * Bài tập 2: - Yêu cầu học sinh đọc các chữ ghi trong cột đầu tiên trên bảng a. (Chỉ bảng) - Số cần điền vào các ô trống là số như thế nào? - Muốn tính tổng ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài: Sau khi học sinh làm xong, giáo viên cho học sinh khác nhận xét. Giáo viên đưa ra kết luận và cho điểm. - Tiến hành tương tự đối với phần b. Ị Nhận xét. * Bài tập 3: (làm 3 phép tính đầu) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài. - Sau đó gọi học sinh lên chữa bài. * Bài tập 4: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam, ta làm phép tính gì? Tại sao? - Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT. Tóm tắt Chị và mẹ: 85 quả cam Mẹ hái : 44 quả cam Chị hái : quả cam? Ị Nhận xét. * Bài tập 5: GV hướng dẫn HS về nhà làm. 4. Củng cố – Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, chưa chú ý. - Chuẩn bị : Phép cộng có tổng bằng 10. - Hát. - Học sinh làm bảng HS viết số - Số hạng, số hạng, tổng. - Là tổng của 2 số hạng cùng cột đó - Ta lấy các số hạng cộng với nhau. - Học sinh làm bài - 1 Học sinh đọc chữa - Học sinh nêu - Học sinh đọc đề bà - Sửa bài. Nhận xét - HS đọc đề. - Bài toán cho biết chị và mẹ hái 85 quả, mẹ hái được 44 quả - Bài toán yêu cầu tìm số cam chị hái được. -Hs nêu - Học sinh làm bài Giải Số cam chị hái được là: 85 – 44 = 41 (quả cam) Đáp số: 41 quả cam Môn:Tập làm văn BÀI:CHÀO HỎI. TỰ GIỚI THIỆU I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1; BT2). - Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3). HS có thái độ cư xử đúng phép lịch sự II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ nội dung bài 2. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Tự giới thiệu – Câu và bài. - Em tự giới thiệu về mình? - Nói lại những điều em biết về 1 bạn. - Kể lại nội dung mỗi tranh trong SGK bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện. Ị Nhận xét. 3. Bài mới: Chào hỏi- Tự giới thiệu Hoạt động 1: Chào hỏi Bài tập 1: (Miệng) - Chào bố, mẹ để đi học. - Giảng: Khi chào kèm với lời nói, giọng nói thì vẻ mặt phải biểu lộ tươi tắn theo. Như thế mới là người lịch sự, lễ phép. - Chào mẹ để đi học em phải vui vẻ, nói như thế nào? - Đến trường, gặp cô, em lễ phép nói như thế nào? - Gặp bạn ở trường em vui vẻ nói thế nào? Ị Nhận xét. Hoạt động 2: Tự giới thiệu Bài tập 2: (Miệng) Tranh vẽ những ai? Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào? Mít chào bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới thiệu thế nào? - Các em nhận xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của ba nhân vật trong tranh. Ị Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Viết bảng tự thuật Bài tập 3: (Viết) - Mời 2 em làm miệng. - Cả lớp mở vở bài tập trang 9, viết tự thuật theo mẫu. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn. - Đọc bài tự thuật. Ị Nhận xét, ghi điểm. 4. Tổng kết– Dặn dò: - Nhận xét theo tiết học. - Yêu cầu học sinh chú ý thực hành những điều đã học: Tập kể về mình cho mọi người thân nghe, tập chào hỏi có văn hóa. - Chuẩn bị: “Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh” - Hát - 2 Học sinh - 1 Học sinh - 2 em nhìn SGK trang 12 và kể - 1 Học sinh đọc yêu cầu cả bài. Học sinh thực hiện từng yêu cầu. - Con chào mẹ, con đi học ạ! - Con chào bố mẹ ạ! - Mẹ ơi, con đi học đây mẹ ạ! - Em chào cô ạ! - Chào bạn! - Chào Tuấn! - Đọc yêu cầu - Quan sát tranh và trả lời câu các hỏi. - Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít. -Chào cậu chúng tớ là học sinh lớp 2. - Chào hai cậu. Tớ là Mít. Tớ ở thành phố Tí Hon. -Tự giới thiệu rõ ràng, vẻ mặt vui vẻ - 1 Học sinh đọc yêu cầu và phần cần phải điền. - 2 HS thực hiện. - Cả lớp cùng thực hiện. - Nhiều HS đọc.
Tài liệu đính kèm: