Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 6 - Trường Tiểu học Đông Hiếu

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 6 - Trường Tiểu học Đông Hiếu

Tiết 2 + 3: Tập đọc:

 MẨU GIẤY VỤN.

I. Mục tiêu:

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài: phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp (TLCH1,2,3). (HSKG trả lời câu hỏi 4)

* GDKNS: Tự nhận thức về bản thân

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa

 

doc 40 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 6 - Trường Tiểu học Đông Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Buổi sáng: Thứ Hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011 
Tiết 1: Chào cờ
 Tiết 2 + 3: Tập đọc:
 MẨU GIẤY VỤN.
I. Mục tiêu: 
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài: phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp (TLCH1,2,3). (HSKG trả lời câu hỏi 4)
* GDKNS: Tự nhận thức về bản thân
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- HSlên đọc bài: “mục lục sách” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- GVnhận xét và ghi điểm
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
II. Luyện đọc: 
- GVđọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa : đánh bạo, hưởng ứng, thích thú
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài. 
- Đọc đồng thanh:
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài
- Yêu càu dọc đoạn 1 và 2:
a) Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ?
b) Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
- Yêu cầu đọc đoạn 3 và 4: 
c) Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ?
- Đó có đúng là lời của mẫu giấy không?
- Vậy đó là lời của ai?
d) Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì ?
- Vậy câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
4. Luyện đọc lại. 
- GV nhận xét bổ sung. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Em thích nhân vật nào trong truyện. Vì sao?
- GV hệ thống nội dung bài. 
- HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- 3 HS đọc bài( Đạt, Huy, Đường )
- HS theo dõi
- HS nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- HS đọc phần chú giải. 
- HS lắng nghe. 
- HS đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. 
- Đọc đồng thanh cả lớp. 
- 1 HS đọc ( Lệ )
- Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa cửa ra vào rất dễ thấy. 
- Cô giáo yêu cầu cả lớp im lặng xem mẩu giấy nói gì. 
- 1 HS đọc ( Hậu ) 
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói: Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác. 
- Khhông phải.
- Lời của bạn gái
- Cô giáo nhắc nhở HS phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.( HSKG )
- TL N2 và trả lời: Phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp, thấy rác phải bỏ vào....
- Đại diện các nhóm thi đọc phân vai
(Thi theo nhóm đối tượng)
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
Tiết 4: : Luyện: Tập đọc:
 MẨU GIẤY VỤN.
I. Mục tiêu: 
- Luyện đọc trôi chạy và đọc phân vai.
- Củng cố về nội dung bài: phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp 
* GDKNS: Tự nhận thức về bản thân
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố: 
- Sáng nay chúng ta học nài gì?
2. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài. 
- Đọc đồng thanh:
3. Tìm hiểu bài
a) Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không ?
b) Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
c) Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
d) Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
- Vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
4. Luyện đọc lại. 
- GV nhận xét bổ sung. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- GV hệ thống nội dung bài. 
- HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS trả lời: Mẫu giấy vụn.(Dịu, Tú)
- HS theo dõi
- HS nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- HS đọc theo nhóm đôi. 
- Thi đọc theo nhóm đối tượng. 
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. 
- Đọc đồng thanh cả lớp. 
- Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa cửa ra vào rất dễ thấy. 
- Cô giáo yêu cầu cả lớp im lặng xem mẩu giấy nói gì. 
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói: Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác. 
- Cô giáo nhắc nhở HS phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.( HSKG )
- TL N2 và trả lời: 
- Đại diện các nhóm thi đọc phân vai
- Nhóm HSY: Thúy, P. Anh, Đường...
- Nhóm HSTB: Ngà, Lệ, Bảo....
- Nhóm HSKG: Đạt, Tài, Dũng...
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
Buổi chiều:
Tiết 1: Đạo đức:
 GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 2).
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. 
- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp. 
- Thực hiện giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. 
- Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, bộ tranh thảo luận nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập,thẻ 
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên làm bài tập 5 trang 10. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Đóng vai theo các tình huống. 
- GV chia nhóm, mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong các tình huống 
Kết luận: em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình. 
3. HS tự liên hệ. 
- GV y/c HS giơ thẻ theo 3 mức độ a, b, c. 
- Kết luận: sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi sử dụng không mất công tìm kiếm. Người sống gọn gàng ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến. 
III. Củng cố - Dặn dò.
- GVnhận xét giờ học. 
- HS về nhà học bài. 
- 2 HS lên làm ( Dũng, Đường)
- 1 Vài HS đọc tình huống. 
- HS thảo luận nhóm để đóng vai
- Đại diện các nhóm đóng vai. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
 - HS tự đánh giá việc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. 
- HS so sánh số liệu của nhóm. 
- Các nhóm báo cáo. 
Tiết 4: Toán:
 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5.
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, từ đó lập và học thuộc bảng công thức 7 cộng với một số. 
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
-Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.Làm BT1,24(HSKG BT3, BT5)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: que tính: 20 que tính rời. 
- Học sinh: Bảng con, bộ học toán 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng làm bài tập 3 (trang 25) 
- GVnhận xét và ghi điểm. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2: Giới thiệu phép tính 7 + 5. 
- GV nêu: Có 7 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- GV hướng dẫn HS tìm kết quả trên que tính. 
- GV hướng dẫn thực hiện phép tính: 7+ 5 = ?
+ Đặt tính. 
+ Tính từ phải sang trái. 
 7
 + 5
 12
 * Vậy 7 + 5 bằng mấy ?
 * GVghi lên bảng: 7 + 5 = 12. 
3. Thực hành.
Bài 1: 
 GV y/c nhẩm nêu
Bài 2: Tính
- Nhắc lại cách thực hiện tính?
Bài 3: Tính nhẩm 
- Y/c nhẩm và nêu kết quả
Bài 4: HS đọc bài toán,nêu dự kiện 
-Bài toán cho hỏi gì và cho biết gì?
- Bài toán này thuộc dạng toán gì?
Tóm tắt:
 Em : 7 tuổi
 Anh hơn em : 5 tuổi
 Anh : .....tuổi?
Bài 5: Điền dấu + hoặc – vào chỗ chấm
II. Củng cố - Dặn dò. 
- GVnhận xét giờ học. 
- HS về nhà học bài và làm bài.
- Chuẩn bị bài sau: 47 + 5 
- 1 HS lên bảng làm (Ngà ), lớp làm vào nháp
- HS nêu lại bài toán. 
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 12. 
- HS nêu cách thực hiện phép tính. 
+ Bước 1: Đặt tính. 
+ Bước 2: Tính từ phải sang trái. 
- HS nhắc lại. 
- Bảy cộng năm bằng mười hai. 
- HS lập bảng cộng. 
7 + 4 = 11
7 + 5 = 12
7 + 6 = 13
7 + 7 = 14
7 + 8 = 15
7 + 9 = 16
-Nối tiếp nhau nêu từng cặp- nhận xét vị trí các số hạng và tổng của chúng
7 + 4 = 11
4 + 7= = 11
6 + 7 = 13
7 + 6 = 13
- HS làm bảng con, 2 em làm phiếu
- Chữa bài. 
- Nêu cách thực hiện( HSTB – Y)
- HSKG tự nhẩm và nêu đọc quả
- Trình bày cách nhẩm
- 2 HS trả lời
- Bài toán về hiều hơn
- Lớp làm vở, 1 em làm phiếu
Bài giải
Tuổi của anh là:
7 + 5 =12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi
- HSKG tự làm, nêu kết quả.
 a) 7 + 6 =13
 b) 7 – 3 + 7 =11
Tiết 3: Luyện viết:
Bài 6: CHỮ HOA: Đ.
I. Mục tiêu: 
- Biết viết hoa chữ cái Đ theo cỡ vừa và nhỏ. 
- Biết viết câu ứng dụng “Đôi bạn học tập” theo cỡ vừa và nhỏ. 
- Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định, HSKG viết có nét thanh đậm. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ, bảng phụ viết từ ứng dụng. 
- Học sinh: Vở thực hành luyện viết 
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết bảng con chữ D và Dễ như trở bàn tay
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn HS viết. 
- GVcho HS quan sát chữ mẫu. 
- Nhận xét chữ mẫu. 
- GVviết mẫu lên bảng. 
Đ
- Phân tích chữ mẫu. 
- Hướng dẫn HS viết bảng con. 
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
Đôi bạn học tập
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng con. 
4. Viết vào vở tập viết. 
- GV hướng dẫn viết theo mẫu sẵn. 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết và cách cầm bút?
- Trình bày cách viết có nét thânh đậm?
- GV theo dõi uốn nắn sửa sai. 
- GVthu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS về viết phần còn lại. 
- Lớp viết bảng con
- 2 HS lên bảng viết( Hậu, Tú)
- HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. 
- HS theo dõi 
- HS phân tích
- HS viết bảng con chữ Đ (2 lần)
- HS đọc từ ứng dụng. 
- HS viết bảng con chữ: Đôi
- 3-4 HSTB-Y nhắc lại
- 3-4 HSKG nhắc lại.
- HS viết vào vở thực hành luyện viết.. 
- Sửa lỗi. 
.......................................................
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011.
 Thể dục: 
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện 5 động tácvươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. 
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. Biết cách hơi và thể hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, cờ và kẻ sân chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu. 
- Cho HS ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
A. Phần cơ bản. 
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số từ 1 đến hết. 
- Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn vòng tròn. 
- Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. 
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
+ GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. 
C ... 
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. (BT1, 2) ( BT3 HSKG)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: b¶ng con 
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 4 trang 29. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
II. Bài mới: 
1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2: Giới thiệu bài toán về ít hơn. 
BT: Hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam?
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? 
 Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam ta làm thế nào?
- Tức là lấy mấy trừ mấy? 7 trừ 2 bằng mấy?
- GV hướng dẫn HS giải và trình bày
Bài giải:
Số quả cam hàng dưới có là:
7 – 2 = 5 (quả cam):
 Đáp số: 5 quả cam.
3. Thực hành. 
Bài 1: 
- Yêu cầu đọc bài toán,nêu dự kiện bài toán
Bài 2: Yêu cầu đọc bài toán,nêu dự kiện bài toán y/c tóm tắt rồi giải 
 95cm
 An :
 5cm
 Bình:
 ?cm
Bài 3: ( HS khá,giỏi)
- GV hướng dẫn về nhà làm
III. Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay chúng ta học dạng toán gì? Nhắc lại cách giải?
- Nhận xét giờ học
- 1 HS làm phiếu(Dũng)
- Lớp làm vào nháp
- HS nêu lại đề toán. 
- Hàng trên có 7 quả cam. 
- Hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 quả. Bài toán hỏi hàng dưới có mấy quả cam. 
- Ta lấy số cam ở hàng trên trừ đi số cam ít hơn ở hàng dưới. 
- Lấy 7 trừ 2. 
- 7 trừ 2 bằng 5. 
- HS giải vào nháp. 
- 2 HS đọc,cả lớp đọc thầm - nêu
- Lớp làm bài vào vở, 1 HS làm phiếu
Bài giải:
Số cây vườn nhà Hoa có là:
17 – 7 =10 (cây)
 Đáp số: 10 cây
- 2 HS đọc,cả lớp đọc thầm – nêu
Bài giải:
Bình cao là:
95 + 5 = 100 (cm )
 Đáp số: 100 cm
- HSKG về nhà làm( Khuyến khích HS cả lớp về làm)
Tiết 1: Luyện: Toán:
 BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN.
I. Mục tiêu: 
 - Luyện tập và củng cố cách giải bài toán về ít hơn. 
- Làm VBT (trang 32) và bài tập mở rộng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố:
- Chúng ta vừa học dạng toán gì?
- Nêu cách giải ?
2. Hướng dẫn bài tập: 
- GV hướng dẫn làm VBT trang 32
- GV chấm bài, nhận xét.
3. Bài tập mở rộng: 
Bài 1: Lớp 2A có 27 bạn, lớp 2B có ít hơn lớp 2A 7 bạn. Hỏi lớp 2B có bao nhiêu học sinh?
Bài 2: Giảo bài toán theo tóm tắt sau:
 Tú có : 20 ngôi sao
 Hà có ít hơn Tú : 10 ngôi sao
 Hà có : ... ngôi sao?
Bài 3: Con ngỗng cân nặng 10 kg. Con ngỗng cân nặng hơn con vịt 6kg. Con gà cân nặng ít hơn con vịt 2 kg. Hỏi con ngỗng cân nặng hơn con gà mấy kg?
- Gv hướng dẫn HSKG giải 
III. Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay chúng ta học dạng toán gì? Nhắc lại cách giải?
- Nhận xét giờ học
- 3-4 HS trả lời(Hậu, Đạt, Vy....)
- HS làm VBT
- Kiểm tra chéo.
- Bài 1 và bài 2 cả lớp làm vào vở.
- HSKG làm vào vở
Bài giải:
Con vịt cân nặng là:
10 – 6 = 4 (kg)
Congà cân nặng là:
4 – 2 = 2 (kg)
Con ngỗng nặng hơn con gà là:
10 – 2 = 8 (kg)
 Đáp số: 8 kg
Tiết 3: Tập làm văn: 
 KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH.
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.
I. Mục tiêu: 
- Biết trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định,phủ định(BT 1,2). 
- Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách. (BT3)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi yêu cầu đọc mục lục sách bài tuần 6, 7 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn HSlàm bài tập
Bài 1: 
- GV hướng dẫn HS thực hành hỏi đáp câu hỏi trong sách giáo khoa. 
Bài 2: GV nêu yêu cầu. 
- Gọi mỗi HS đặt 1 câu, sau mỗi câu HS đọc GV nhận xét sửa sai. 
Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS làm vào vở. 
- Yêu cầu HS đọc mục lục 1 tập truyện thiếu nhi, ghi lại tên 2 truyện, tên tác giả và số trang. 
- GV thu 8-10 bài để chấm. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 43 HS đọc bài( Hậu, Ngà, Tài)
- 1 HSđọc yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
- HS thực hành hỏi đáp. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- 3, 4 HS đặt câu theo mẫu. 
+ Cây này không cao đâu. 
+ Cây này có cao đâu. 
+ Cây này đâu có cao. 
- HS làm vào vở. 
- HS viết vào vở tên 2 truyện tên tác giả, số trang. 
- 1 Số HS đọc bài viết của mình. 
Tiết 4: Chính tả: (Nghe viết) 
 NGÔI TRƯỜNG MỚI.
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng các dấu câu trong bài.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu và vần dễ lẫn.BT2, BT 3a/b
- Viết bài theo chữ nghiêng có nét thanh đậm. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở chÝnh t¶ 
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: mái nhà, ngả ba, chải tóc, giơ tay.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn viết. 
- GV đọc mẫu đoạn viết. 
 - Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những gì mới?
- GV hướng dẫn viết chữ khó: Mái trường, rung động, trang nghiêm, thước kẻ. 
- Hướng dẫn HS viết vào vở: 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết và cách viết chữ co nét thanh đậm.
- Đọc cho HS chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 8-10 bài, nhận xét.. 
3. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: 
- GV phát phiếu hướng dẫn chơi
Bài 2a: GVcho HS làm vở. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- GVnhận xét giờ học. 
- HS về làm bài 2b.
- HS viết bảng con.
- 1 em viết bảng lớp( Tú)
- HS theo dõi. 
- 2 HS đọc lại. 
- HS trả lời: Tiếng trống..... 
- HS luyện viết bảng con. 
- HS theo dõi. 
- 4-5 HS nhắc lại.
- HS chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- HS đọc đề bài. 
- HS các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp nhận xét. 
- HS làm vào vở.
- Nối tiếp đọc bài, nhận xét. 
+ Tiếng bắt đầu bằng s hoặc x: 
Sẽ, son, san, sen, sáng, song, sân, ...
Xe, xén, xoan, xong, xoài, xét, 
Buổi chiều:
 Tiết 1: Luyện: Tập làm văn: 
 KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH.
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.
I. Mục tiêu: Củng cố và luyện tập về:
- Trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định,phủ định. 
- Đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách.
- Làm bài tập (trang 25,26) và làm bài tập mở rộng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố:
- Nhắc lại tên bài học?
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV hướng dẫn làm VBT trang 25, 26 
3. Bài tập mở rộng:
Bài 1: Trả lời các câu hỏi sau bằng hai cách.
Em có ăn cơm không?
Bạn có đi học không?
Bài 2: Đặt 3 câu có sử dụng các cặp từ sau:
không – đâu
có – đâu
đâu có
- GV thu 8-10 bài để chấm. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 - 3 HS nhắc lại
- Lớp làm VBT
- Đọc bài làm, nhận xét.
- Bài 1 cả lớp làm vào vở.
a. - Có, em có ăn cơm.
 - Không, em không thích ăn cơm.
b. - Có, tớ có đi học.
 - Không, tớ không thích đi học.
- Bài 2 HSKG làm vào vở.
a. Mẹ không về đâu. 
b. Em có đi học đâu.
c. Cây này đâu có cao. 
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
CÙNG HÁT VỚI BẠN BÈ
I. Mục tiêu:
	- HS biết hát một số bài hát có nội dung về tình bạn.
	- Giáo dục HS biết thương yêu đoàn kết, chan hoà với bạn bè.
II. Tài liệu, phương tiên:
Một số các bài hát về chủ đề nhà trường.
Đĩa nhạc hát về chủ đề bạn bè.
III. Các bước tiến hành:
	Bước 1:Chuẩn bị
Nội dung: Mỗi tổ 2- 3 tiết mục văn nghệ
Hình thức: Ăn mặc gọn gàng sạch đẹp.
Thể loại: Tốp ca, đơn ca, song ca, đọc thơ.
Cử lớp trưởng là người điều khiển buổi liên hoan văn nghệ.
Buớc 2: HS luyện tập văn nghệ
Các tổ chọn bài hát và tự luyện tập.
Lên chương trình thứ tự các tiết mục biểu diễn.
Bước 3: Liên hoan văn ghệ
Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa buổi liên hoan văn nghệ.
Lần lượt các đội lên biẻu diễn theo sự điều hành của lớp trưởng.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
GV lên nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt.
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Chú lợn nhựa biết nói” 
Tiết 3: Hoạt động tập thể:
VỆ SINH LỚP HỌC
I. Môc tiªu:
- Häc sinh biÕt tham gia lao ®éng vÖ sinh líp häc
- BiÕt tù qu¶n trong lao ®éng, vÖ sinh
- Gi¸o dôc ý thøc gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Ñp
II. C¸ch tiÕn hµnh:
1. æn ®Þnh: 	H¸t
2. KiÓm tra: 	Dông cô vÖ sinh: Chæi, kh¨n lau, x« n­íc, khÈu trang, sät r¸c.
3. Ph©n c«ng vµ thùc hµnh
- Gi¸o viªn ph©n c«ng khu vùc vÖ sinh
+ Tæ 1: VÖ sinh trong líp, em Hà Vy phô tr¸ch
+ Tæ 2: VÖ sinh khu bån hoa ( Khu vực cây ngô đồng và trước cửa lớp) em Dũng phô tr¸ch.
+ Tæ 3: VÖ sinh 2 bån hoa, c©y c¶nh, c©y cau, lau cä Êm, cèc uèng n­íc, em Trúc phô tr¸ch.
Häc sinh thùc hiện, gi¸o viªn cïng lµm, chØ dÉn thªm cho häc sinh.
- C¸c tæ tr­ëng ®­îc giao phô tr¸ch b¸o c¸o, ph¶n ¸nh kÕt qu¶ lao ®éng.
- Gi¸o viªn kiÓm tra, ®¸nh gi¸ møc ®é hoµn thµnh.
III. Tæng kÕt:
- Gi¸o viªn biÓu d­¬ng tËp thÓ (tæ) c¸ nh©n chuÈn bÞ ®Èy ®ñ dông cô, lao ®éng tÝch cùc.
- DÆn häc sinh thùc hiÖn gi÷ vÖ sinh líp häc hµng ngµy, lao ®éng chuyªn tù gi¸c.
Tiết 4: 
Sinh hoạt lớp:
I. Mục tiêu:
 	+ HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua.
 	+ Khắc phục những tồn tại trong tuần.
 	+ Đề ra phương hướng của tuần sau.
II. Tiến hành:
1. HĐ1: Cán bộ lớp nhận xét:
	- Các tổ trưởng nhận xét.
	- Các lớp phó nhận xét
	- Lớp trưởng nhận xét
2. HĐ2: GV nhận xét:
a. Ưu điểm: 
	- Đa số các em đi học đầy đủ đúng giờ.
	- Chuẩn tốt bài ở nhà và đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
	- Có ý thức học tập tốt
 	 	- Có ý thức vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
b. Tồn tại:
	- Còn một số hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học.
	- Trong lớp một số bạn hay quên sách vở.(Phương Anh, Ngà, Thuý....)
	- Một số bạn còn thiếu đồ dùng.( Ngà, Thuý, Phương Anh....)
	- Một số em đuưa quà vặt đến lớp ăn làm mất vệ sinh.( Tú, Lệ, ....)
3. HĐ3: Phương hướng tuần 7:
	- Thực hiện tốt nội quy của trường của lớp.
	- Thi đua học tập dành nhiều điểm 10
	- Chấm dứt hiện tượng quyên sách, vở, đồ dùng học tập.
III. Kết thúc: - Cho HS vui văn nghệ
..................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6.doc