tập đọc
MẪU GIẤY VỤN (t16,17)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
- HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 4 trong SGK.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Tốc độ có thể đạt khoảng 35 tiếng/phút.
3. Thái độ:
- Ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học
TUẦN :6 THỨ HAI NGÀY 19 THÁNG 9 NĂM 2011 CHÀO CỜ ****************** TẬP ĐỌC MẪU GIẤY VỤN (T16,17) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. - HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 4 trong SGK. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Tốc độ có thể đạt khoảng 35 tiếng/phút. 3. Thái độ: - Ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp. B. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài học trong SGK. C. Hoạt động trên lớp: Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. II. Kiểm tra bài cũ: Cho 2 HS đọc đoạn nối tiếp nhau và trả lời câu hỏi:Mục luc sách - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: Chủ điểm và bài học Tiếp tục chủ điểm “Trường học” trong tiết tập đọc hôm nay, các em sẽ đọc một truyện thú vị “Mẫu giấy vụn”. Truyện này thú vị như thế nào, các em đọc truyện sẽ biết. GV ghi tựa bài. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc (Chú ý đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm, đọc phân biệt lời các nhân vật, lời cô giáo nhẹ nhàng, dí dỏm, lời bạn trai hồn nhiên, lời bạn gái vui, nhí nhảnh. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc a. Đọc câu – rèn phát âm: - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. GV phát hiện từ khó đọc, ghi bảng và hướng dẫn HS đọc b. Đọc đoạn – giải nghĩa từ: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. GV treo bảng phụ ghi các câu. Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! // Thật đáng khen !// Các em hãy lắng nghe và cho cô biết / mẫu giấy đang nói gì nhé ! // Các bạn ơi ! // Hãy bỏ tôi vào sọt rác ! // Câu 1: Lời khen của cô giaó đọc với giọng như thế nào? Câu 2: Đọc với giọng như thế nào? Câu 3: Giọng vui đuà. Cần nhấn giọng ở các từ gạch chân. - Theo dõi và sửa sai ngắt nghỉ hơi, giọng đọc, c. Đọc trong nhóm: GV quan sát cho mỗi HS đọc dược ít nhất 2/3 bài. d. Thi đọc nhóm: - GV theo dõi, nhận xét cách đọc mỗi nhóm, mỗi cá nhân. - GV hướng dẫn và theo dõi IV. Củng cố kiến thức – kĩ năng: - GV nêu câu hỏi hệ thống bài. Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp. - Gọi HS đọc lại diễn cảm 1 đoạn trong bài và hỏi nghĩa từ. V. Dặn dò – Nhận xét: - Nhận xét tiết học. - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc câu và sửa phát âm theo hướng dẫn của GV. 3HS đọc 4 đoạn. Giọng đọc nhẹ nhàng, khen ngợi. - Nhẹ nhàng, dí dỏm HS trả lời. - HS nối tiếp nhau đọc. - Nhóm trưởng điều khiển HS đọc luân phiên xoay vòng trong nhóm. - Các nhóm thi đọc đoạn với nhau. - Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 2. Tìm hiểu bài: Cho 1 HS đọc đoạn 1. Mẫu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không? (Mẫu giấy vụn nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy). Cho HS đọc đọan 2. Cô giaó yêu cầu cả lớp làm gì? Cho HS trao đổi (từng bàn) (cô yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẫu giấy đang nói gì). Bạn gái nghe thấy mẫu giấy nói gì? Có thật đó là tiếng của mẫu giấy không? Vì sao? Đó không phải là tiếng cuả mẫu giấy, vì giấy không biết nói. đó là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẫu giấy nằm rất chướng giữa lối đi của lớp học rất rộng rãi và sạch sẽ đã nhặt mẫu giấy bỏ vào sọt rác. GV nêu câu 4: Em hiểu ý cô giaó nhắc nhở HS điều gì? Cho HS trao đổi nhóm đưa ra ý kiến. Phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp / phải giữ trường lớp luôn sạch đẹp. Đây là ý chính của bài. GV ghi bảng. Cho HS nhắc lại. Muốn trường lớp sạch đẹp em phải làm gì? Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp. IV. Củng cố kiến thức – kĩ năng: - GV nêu câu hỏi hệ thống bài. Em có thích bạn gái trong truyện này không? Vì sao? Dặn HS chuẩn bị kể lại chuyện mẫu giấy vụn bằng cách quan sát trước các tranh minh họa SGK. V. Dặn dò – Nhận xét: - Hướng dẫn HS về nhà đọc lại bài. Giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp. - Chuẩn bị bài cho bài Tập đọc Ngôi trường mới - Nhận xét tiết học. HS đọc bài 1HS đọc bài HS trao đổi. HS phát biểu ý kiến. Các bạn ơi! Hãy bò tôi vào sọt rác HS phát biểu ý kiến. HS trao đổi nhóm. Đại diện nhóm phát biểu HS trả lời 1 HS nhắc lại. HS phát biểu. Mỗi HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Các em phải thấy khó chịu với những thứ làm xấu, làm bẩn trường lớp. Tránh thái độ thờ ơ thấy mà không làm. - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ thực hiện. TOÁN 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ. 7 + 5 (T25) A. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải và trình bày bài toán về nhiều hơn. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4. B. Đồ dùng dạy học - Que tính và bảng gài C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng học tập. II. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1, 2. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ học về phép cộng có nhớ dạng 7 + 5 - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Tiến hành bài dạy: a. Giới thiệu phép cộng: 7 + 5 - GV gài 7 que tính vào bảng gài và hỏi HS: có mấy que tính? - GV cho HS lấy 7 que tính để trước mặt. - GV gài tiếp 5 que tính vào dưới 7 que tính và hỏi:“â có thêm mấy que tính nữa?” - GV chỉ và hỏi: muốn biết có tất cả có bao nhiêu que tính em làm thế nào? - Vậy để tìm ra kết quả bằng bao nhiêu các em tìm kết quả trên que tính. - Gọi HS nêu cách tính - GV nhận xét và chọn cách thứ bên b. Đặt tính, thực hiện phép tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng tự đặt tính và tìm kết quả. cả lớp cài vào bảng gài. - Hãy nêu cách đặt tính của em. Em tính như thế nào? - GV ghi tiếp: 7 + 5 = và hỏi HS. - GV lập bảng các công thức 7 cộng với 1 số và học thuộc lòng - GV chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm làm hai phép tính 7 cộng với 1 số cho HS thảo luận - GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính trong phần bài học. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả các phép tính. Trong khi nghe HS báo cáo, GV ghi lên bảng - Gọi 1 HS đọc lại bảng cộng 7 - Hỏi: “Các em có nhận xét gì về các phép tính cộng này?” - GV nêu: Bài hôm nay là bảng cộng 7. - Cả lớp đồng thanh - Xóa dần các công thức cho HS học thuộc công thức c. Luyện tập – thực hành. Bài 1: Một HS đọc yêu cầu bài - Muốm nhẩm nhanh em dựa vào đâu? - Yêu cầu HS báo cáo kết quả phép tính. GV ghi kết quả vào phép tính trên bảng - Gọi HS nhận xét - Hỏi: “Các em có nhận xét gì về các cặp tính trong bài tập 1” - GV nêu lại một 1 lượt. - Nhận xét tuyên dương HS. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài 2 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét Bài 4: HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào vở - Gọi 1 HS đọc bài giải IV. Củng cố kiến thức – kĩ năng: - GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. V. Dặn dò: - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán tiếp sau: 47 + 5 - Nhận xét tiết học. - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết cho tiết học - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - HS nhắc tựa bài. - Có 7 que tính - HS lấy 7 que tính để trên bàn - Có thêm 5 que tính - HS lấy 5 que tính đặt dưới 7 que tính - Lấy 7 + 5 - HS nêu: gộp 7 que tính với 3 que tính bó thành một bó 10 que tính. 10 que tính với 2 que tính là 12 que tính. + 7 5 12 - Đặt tính - Viết 7 rồi viết 5 xuống dưới, thẳng cột với 7. Viết dấu “ + ” và kẻ vạch ngang - 7 + 5 = 12, viết 2 vào cột đơn vị thẳng cột với 7 và 5, viết 1 vào cột chục - 5 + 7 bằng 12. - Thao tác trên que tính - HS nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) lần lượt báo cáo kết quả từng phép tính - Các phép cộng này đều có số hạng đầu là 7 - Đồng thanh bảng cộng 7 - Thi học thuộc các công thức - Tính nhẩm các kết quả - Dựa vào bảng công thức. - HS nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) lần lượt báo cáo kết quả. - Các phép tính trong bài số 1 có các số hạng đổi chỗ cho nhau nên tổng không thay đổi? - Tính kết quả các phép cộng - Lớp làm bài vào bảng con - HS nhận xét đúng / sai - Đọc đề bài - HS làm bài vào vở - Số tuổi của anh là 7 + 5= 12(tuổi) Đáp số: 12 tuổi - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ thực hiện. - HS ghi nhớ thực hiện. ĐẠO ĐỨC GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (T6) I. Mục tiêu -Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. -Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. -Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ họ ... GV cho 5 em đọc bài làm của mình. - GV nhận xét bài làm. GV thu 5 bài chấm. GV nhận xét bài chấm. D. Củng cố: E. Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chú ý thực hành, nói viết các câu phủ định, khẳng định theo mẫu vừa học. Biết sử dụng mục lục khi tìm đọc sách. HS trả lời. HS đọc. HS đọc. Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu - Có, em rất thích đọc thơ. Không, em không thích đọc thơ. HS 1: Em (bạn) có đi xem phim không? HS 2: Có, em (mình, tớ) rất thích đi xem phim HS 3: Không, em (tớ) không thích đi xem phim. Các nhóm khác bổ sung. - Đọc đề bài 3 HS đặt 3 câu theo 3 mẫu: + Quyển truyện này không hay đâu. + Chiếc vòng của em có mới đâu. + Em đâu có đi chơi. HS nói lại yêu cầu bài. HS mở sách trang mục lục. HS nhận xét. HS làm bài. HS nhận xét. TOÁN BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN (T30) A. Mục tiêu - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. B. Đồ dùng dạy học - 12 quả cam, có gắn nam châm hoặc băng dính có thể gắn lên bảng. C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu: Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ học về giải bài toán về ít hơn bằng một phép tính trừ. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Tiến hành bài dạy: a. Giới thiệu bài toán về ít hơn. - GV nêu bài toán, Gọi HS nêu lại bài toán. - Hàng dưới ít hơn 2 quả, nghĩa là thế nào? - GV có thể đặt câu hỏi gợi ý cho HS tóm tắt từng câu trong bài. - Muốn làm được lời giải em phải dựa vào đâu? - Gọi vài HS nêu lới giải - GV ghi bảng bài toán mẫu này. Số quả cam ở hàng dưới có là 7 – 2 = 5 (quả ) Đáp số: 5 quả cam b. Luyện tập – Thực hành Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu - Gọi I HS lên bảng làm bài. - Thu phiếu chấm và nhận xét. Bài 2: - Bài toán thuộc dạng gì? - Tại sao? - Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải. 1 HS làm bài trên bảng lớp. - GV nhận xét. Cho điểm Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định đề toán và tự giải IV. Củng cố kiến thức – kĩ năng: - GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. V. Dặn dò: - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán tiếp sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết cho tiết học - HS lắng nghe. - HS nhắc tựa bài. - Theo dõi trên bảng. - Là hàng trên nhiều hơn 2 quả Tóm tắt Hàng trên: 7 quả Hàng dưới ít hơn hàng trên: 2 quả Hàng dưới: quả? - Dựa vào câu hỏi. - Số quả cam hàng dưới có là/ hàng dưới có số quả cam là: - HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết vườn nà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam. - Tìm số cây cam vườn nhà Hoa. - Bài toán về ít hơn. - Nhận phiếu làm bài. - 1 em lên bảng làm bài - Nhận xét bài bạn trên bảng. - 1 HS đọc đề bài.- Bài toán về ít hơn. - Vì “thấp hơn” có nghĩa là “ít hơn”. - Làm bài tập vào vở. Tóm tắt An cao: 95 cm Bình thấp hơn An: 5cm Bình cao: cm Bài giải Bình cao là: 95 - 5 = 90(cm) Đáp số: 90 cm. - HS nhận xét bài bạn. - Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn. Tóm tắt Gái: 15 HS Trai ít hơn gái: 3 HS. Trai: HS. Bài giải HS trai là: 15 - 3 = 12(HS) Đáp số: 12 HS. - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ thực hiện. - HS ghi nhớ thực hiện. KỂ CHUYỆN MẪU GIẤY VỤN (T6) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Chiếc bút mực (BT1) - HS khá, giỏi: Biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) 2. Kĩ năng: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. 3. Thái độ: - Ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ câu truyện trong SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện chiếc bút mực. Hỏi : Trong chuyện có những nhân vật nào? Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết tập đọc trước, chúng ta được học bài gì? - Câu chuyện xẩy ra ở đâu? - Câu chuyện có những nhân vật nào? - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Nêu: trong giờ kể chuyện hôm nay các con sẽ quan sát tranh và kể lại câu truyện này. b.Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện Bước 1: Kể trong nhóm Yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình. Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có bạn kể. - GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu các em lung túng. Tranh 1 - Cô giáo đang chỉ cho HS thấy cái gì? - Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? - Sau đó cô nói gì với HS? - Cô yêu cầu cảø lớp làm gì? Tranh 2 - Cả lớp có nghe thấy mẩu giấy nói gì không? - Bạn trai đứng lên làm gì? - Nghe ý kiến của bạn trai cả lớp như thế nào? Tranh 3, 4 - Chuyện gì đã xẩy ra sau đó? - Tại sao cả lớp lại cười? c. Kể lại toàn bộ câu chuyện Kể theo hình thức phân vai. - Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, một số HS nhận các vai còn lại. - Lần 2: Chia nhóm, yêu cầu HS tự phân vai trong nhóm của mình và dựng lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm các nhóm kể tốt. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết giờ học: Câu chuyện khuyên em điều gì? - Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp. - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài mẩu giấy vụn. - Trong một lớp học. - Cô giáo, bạn gái, bạn trai và Hs trong lớp Khuyên chúng em phải biết giữ gìn vệ sinh trường học - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em kể từng đoạn truyện theo gợi ý. Khi một em kể, các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn khi cần và nhận xét. - Đại diện nhón kể lần lượt kể từng đoạn cho hết câu truyện. - Nhận xét bạn về nội dung kể, cách diễn đạt cách thể hiện. - Cô chỉ cho HS thấy mẩu giấy vụn. - Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa lối ra vào của lớp học. - Cô nói; “Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! Nhưng các em có thấy mẩu giấy vụn đang nằm ngay giữa cửa kia không?” - Cô yêu cầu cả lớp nghe xem mẩu giấy nói gì? - Cả lớp không nghe thấy mẩu giấy nói gì cả? - Bạn nói với cô giáo là: “Thưa cô giấy không nói được đâu ạ! - Cả lớp đồng tình hưởng ứng. - Một bạn gái đứng lên, nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác!” - Vì bạn gái nói: Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác!” - Phối hợp với GV và các bạn trong nhóm dựng lại câu chuyện theo vai. - Thực hành kể theo vai. MĨ THUẬT MÀU SẮC VÀ CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (T6) *********************** SINH HOẠT TẬP THỂ (T6) I. Mục tiêu: -Sơ kết các hoạt động tuần 6 -Kế hoạch tuần 7 II. Hoạt động trên lớp: 1. Sơ kết tuần 6: - Các tổ trưởng báo cáo về các mặt trong tuần (vệ sinh, chuyên cần, học tập,tác phong đạo đức). - Lớp trưởng báo cáo chung những mặt thực hiện được trong tuần. - GV nhận xét – tổng kết – tuyên dương. -Trao đổi hòa giải cho học sinh những gì mà các em còn thắc mắc hoặc chưa hiểu. -Xếp hạng cho các tổ. 2. Kế hoạch tuần 7: Khắc phục hạn chế tuần qua --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hướng tới *về học tập: - HD HS khá giỏi KT bài của bạn yếu trước giờ học. - Các em phải bao tập và giữ ĐDHT cẩn thận. - Nhắc nhở HS viết chữ ẩu cần rèn luyện thêm ở nhà. -Đưa ra phương châm:Chưa thuộc bài chưa đi ngủ, chưa làm bai đủ chưa đi chơi để học sinh thực hiện tốt việc học ở nhà. - Tiếp tục rèn luyện VSCĐ. *Về vệ sinh: -Thực hiện tốt việc trực nhật. - Vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. * về tác phong đạo đức: - Thực hiện đầy đủ về nội qui HS. - Lể phép vâng lời thầy cơ, người lớn. - Tan học xếp hàng ra về, đi về phía phải khơng xơ đẩy nhau hoặc đi hang ba. - Đội viên phải gương mẫu trong học tập và mọi sinh hoạt khác. EThực hiện tốt về học tập, vệ sinh, tác phong đạo đức ở tuần sau. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: