Tập đọc
CHIẾC BÚT MỰC (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.
Trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh, bảng phụ HD luyện đọc
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
* Tiết 1
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010 Tập đọc CHIẾC BÚT MỰC (2 tiết) I. Mục tiêu - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. Trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh, bảng phụ HD luyện đọc - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học * Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ : Trên chiếc bè - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi ứng với nội dung đoạn vừa đọc. 2. Bài mới: Giới thiệu bài và chủ điểm Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Cho HS đọc từng câu - GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp H dẫn HS đọc đúng các câu ở bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm * Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Câu 1: Những từ ngữ chi tiết nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực? * Câu 2: Chuyện gì đã xảy ra với Lan? * Câu 3: Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? - Cuối cùng Mai quyết định ra sao ? * Câu 4: Khi biết mình cũng được cô giáo cho viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào? * Câu 5: Vì sao cô khen Mai ? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV chia 3 nhóm cho HS thi đọc phân vai 1 - Cả lớp và GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Trong câu chuyện này em thấy Mai là người như thế nào ? - Nêu những trường hợp em đã giúp bạn? - GV chốt nội dung, liên hệ GD - Chuẩn bị: Mục lục sách. - 2 HS đọc . - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từ khó - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp - Đọc chú giải - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - HS nêu cá nhân ( HS K,G) - HS thảo luận nhóm đôi. - HS TL cá nhân - 2 HS nêu cá nhân - HS TL cá nhân - HS thảo luận nhóm đôi. - 4 nhóm phân vai thi đọc - 2 HS nêu - 2-3 HS nêu * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... ........................................................................................................................................... Toán 38 + 25 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng gài, que tính, bảng phụ BT4 - HS: SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : 28 + 5 - Gọi HS lên bảng làm 18 79 19 40 + 3 + 2 + 4 + 6 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25. - GV nêu đề toán: có 28 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính? - GV nhận xét hướng dẫn: Gộp 8 que tính với 2 que tính rời thành 1 bó que tính, 3 bó với 2 bó lại là 5 bó, 5 bó thêm 1 bó là 6 bó, 6 bó với 3 que tính rời là 63 que tính. -Vậy 38 + 25 = 63 - GV yêu cầu HS đặt tính và tính. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: (cột 1,2,3) - GV hướng dẫn cách làm - Cho HS làm bảng con * Bài 3: - GV HD giải - Cho HS giải vào vở – GV HD HS ghi lời giải 2 2 * Bài 4: (cột 1) - Cho HS làm SGK * Bài 2: Cho HS làm SGK và nêu kết quả 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị: Luyện tập. - GV nhận xét tiết học - 2 HS làm bảng lớp. - HS thao tác trên que tính và nêu kết quả - 1 HS trình bày. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp - HS làm bảng con - HS giải vào vở - Lớp làm SGK – HSK,G làm cả bài - HS K,G nêu * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... ........................................................................................................................................... ______________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2010 Thể dục CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI - ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I- Mục tiêu: - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn. Biết cách thực hiện từng động tác tương đối chính xác. - Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, nhanh và trật tự. II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: còi. III-Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. GV - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Chạy chậm 1 vòng quanh sân. - Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2. Phần cơ bản: * Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại: 2-3 lần - GV giải thích động tác, sau đó hô khẩu lệnh và dùng lời chỉ dẫn cho HS cách nắm tay nhau di chuyển thành vòng tròn theo ngược chiều kim đồng hồ từ tổ 1 đến hết. Sau khi HS chuyển thành đội hình vòng tròn, GV đứng lại rồi cho HS quay mặt vào tâm, sau đó nhận xét, giải thích thêm. Tiếp theo, tập chuyển về đội hình ban đầu * Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn : 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp - Lần 1, GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. GV - Lần 2, thi xem tổ nào tập đúng, GV hô nhịp, không làm mẫu. * Trò chơi: " Kéo cưa lừa xẻ" - GV nhắc lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi 3 3. Phần kết thúc: - Cho HS cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét và giao BT về nhà * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... ........................................................................................................................................... Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT1 - HS: SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : 38 + 25 - Gọi 2 HS sửa BT2 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: (bảng phụ) - Gọi HS nêu miệng - GV nhận xét, ghi bảng * Bài 2: - GV HD cách làm - Cho HS làm bảng con * Bài 3: GV HD giải - Cho HS giải vào vở - GV chấm, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò * Bài 4: - Gọi HS nêu miệng kết quả * Bài 5: Gọi HS nêu miệng kết quả - GV nhận xét, chốt ý - Chuẩn bị: Hình tứ giác, hình chữ nhật. - GV nhận xét tiết học - 2 HS làm BT2 - HS nêu miệng - HS làm bảng con - 5 HS làm bảng lớp - HS giải vào vở - HSK,G nêu - HSK,G nêu * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4 Chính tả (tập chép) CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu - Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả. - Làm được BT2; BT3(a) II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng lớp viết đoạn chép, bảng phụ BT2, - HS: Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Trên chiếc bè - Gọi 2 HS lên bảng viết: dòng sông, ròng rã 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép trên bảng - GV hỏi : + Trong lớp ai còn phải viết bút chì? + Cô giáo cho Lan viết bút mực rồi, tại sao Lan lại oà khóc? + Những chữ nào phải viết hoa? + Đoạn văn có những dấu câu nào? - Đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con. * Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ HS Yếu * GV chấm, chữa bài Hoạt động 2: HD làm bài tập * Bài 2 - GV chia lớp 2 nhóm - Cho HS điền tiếp sức * Bài 3 (a) - GV nêu yêu cầu và HD cách làm - Cho HS làm bài 3. Củng cố, dặn dò - GV đọc cho HS viết lại các từ sai nhiều - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Cái trống trường em” - 2HS viết bảng lớp - 2 HS đọc lại - HS trả lời cá nhân - HS viết bảng con - HS nhìn bảng viết bài vào vở. - Mỗi nhóm cử 3 bạn thi đua - HS nêu miệng kết quả - HS viết bảng con * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... 5 ................................................................................................................................................ Kể chuyện CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu - Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1) II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, Tranh minh hoạ câu chuyện - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Bím tóc đuôi sam - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: HD kể từng đoạn câu chuyện - GV HD quan sát và chốt nội dung từng tranh - Cho HS tập kể - Gọi HS kể trước lớp Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi HS kể từng đoạn nối tiếp nhau 3. Củng cố, dặn dò - GV: Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì? - GV chốt nội dung liên hệ GD - Chuẩn bị: Mẩu giấy vụn. - 2 HS thực hiện kể. - HS tập kể theo nhóm đôi. - HS kể lần lượt - HS kể cá nhân - HS K,G kể toàn bộ câu chuyện. ... D phát triển chung (vươn thở, tay, chân, lườn, bụng) - Biết chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: còi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. GV - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, khớp gối 2. Phần cơ bản: * Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại: 2-3 lần GV - Từ đội hình ngang, GV dùng khẩu lệnh cho HS chuyển thành đội hình vòng tròn và ngược lại - Tiếp theo cho HS quay thành hàng dọc, tập chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn. * Động tác bụng : 4 – 5 lần - GV nêu động tác, GV vừa giải thích vừa làm mẫu chậm và cho HS tập bắt chước lần 1 và lần 2. Lần 3 – 4 GV chỉ hô nhịp không làm mẫu. Lần 5 cho HS thi xem tổ nào có nhiều người tập đúng, đẹp nhất. * Ôn 5 động tác vươn thở tay, chân, lườn, bụng : 2-3 lần, GV mỗi động tác 2x8 nhịp - GV điều khiển lần 1 - Lần 2 lớp trưởng hô nhịp, GV nhận xét, sửa sai 3. Phần kết thúc: - Cho HS cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét và giao BT về nhà * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ 16 ........................................................................................................................................... Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, SGK. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : Bài về toán nhiều hơn ít hơn - Gọi cho HS lên giải toán, lớp làm bảng con phép tính Lan : 6 quyển vở Hà hơn Lan : 2 quyển vở Hà : quyển vở 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: - GV HD tóm tắt, HD giải - Cho lớp giải vào nháp * Bài 2: - GV HD giải - Cho HS giải vào vở * Bài 4: - HD làm từng câu - Cho HS làm nháp - GV kiểm tra bài của HS * Bài 3: - GoÏi HS nêu miệng lời giải và phép tính 3. Củng cố, dặn dò - GV chốt lại nội dung bà - Chuẩn bị: 7 cộng với một số. - 1 HS làm bảng lớp - 1 HS làm bảng phụ - Lớp làm vào vở - HS làm cá nhân - 1 HS làm bảng phụ - HSK, G nêu * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ .................................................................................................................................................................. Chính tả (nghe-viết) CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài - Làm được BT2(a), BT3(b) II. Đồ dùng dạy học 17 - GV: bảng phụ viết nội dung BT2a, BT3b - HS:Vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : Chiếc bút mực - GV đọc: đêm khuya, cây mía 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc toàn bài chính tả + Hai khổ thơ này nói gì ? +Trong hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu, là những dấu gì ? - Cho HS tập viết những tiếng khó * GV đọc từng dòng thơ cho HS viết * GV chấm, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2 (a) - GV HD cách làm - Gọi 2 nhóm HS lên bảng làm bài tiếp sức. * Bài 3 (b) - GV nêu yêu cầu và HD cách làm - Cho 4 nhóm thi đua - GV nhận xét, chốt ý 3. Củng cố, dặn dò - GV dặn HS về chữa lỗi sai - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - 2 HS đọc lại - HS nêu cá nhân - 2 HS nêu - HS tập viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở - Mỗi nhóm 4 HS - HS thảo luận và ghi vào bảng nhóm * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ ........................................................................................................................................... __________________________ Tiết 1: 17/9/2010 Thủ công Tiết 2: 24/9/2010 Tiết 3: 01/10/2010 GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (3 tiết) I. Mục tiêu - Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - HS yêu thích gấp hình II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu máy bay đuôi rời được gấp bằng giấy thủ công .Quy trình gấp máy bay đuôi rời. - HS: Giấy nháp, giấy màu, kéo, bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 18 - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời. - GV mở dần phần đầu, cánh, thân máy bay mẫu cho đến khi trở lại dạng ban đầu. + Tờ giấy để gấp đầu và cánh máy bay ban đầu là hình gì ? + Để gấp toàn bộ máy bay đuôi rời phải chuẩn bị tờ giấy hình gì? Và được gấp, cắt thành mấy phần? - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - GV treo quy trình và hướng dẫn từng bước * Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật. - GV hướng dẫn HS gấp, cắt như H1a,b để được H2. * Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay - GV : Để được H3a,b ta gấp như thế nào? - GV hướng dẫn gấp tiếp ở H4, H5 - GV hướng dẫn tiếp để được H6, H7, H8, H9, H10 * Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay - GV HD HS dùng phần giấy hình chữ nhật còn lại làm thân, đuôi máy bay. - H dẫn HS gấp như H11 sau đó đánh dấu khoảng chiều dài để làm đuôi máy bay. Sau đó cắt bỏ phần gạch chéo để được H12. * Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng - GV hướng dẫn HS lắp máy bay theo H13,14 và cách sử dụng. - Gọi HS lên bảng thao tác các bước gấp đầu và cánh máy bay. * Cho HS tập gấp bằng giấy nháp. - GV nhận xét sơ bộ sản phẩm Hoạt động 3: Thực hành. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp máy bay đuôi rời. - Gọi HS lên thực hiện thao tác các bước gấp. - GV tổ chức cho HS thực hành Hoạt động 4: Trang trí và trưng bày sản phẩm. 19 - GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu tiêu chí đánh giá - GV đánh giá sản phẩm của HS. - Tổ chức cho HS thi phóng máy bay. 3. Củng cố, dặn dò : - GV chốt lại bài. - Dặn HS chuẩn bị ĐDHT để học bài “Gấp thuyền phẳng đáy không mui” - GV nhận xét tiết học. - HS quan sát, nhận xét về hình dáng,đầu, cánh, thân, đuôi máy bay. - HS quan sát. - HS trả lời cá nhân - HS nêu cá nhân - HS theo dõi - HS nêu cá nhân - Cả lớp theo dõi. - HS quan sát - HS theo dõi -1 HS lên bảng thao tác lại - HS gấp bằng giấy nháp - 2 HS nhắc lại các bước - 1 HS lên thực hiện - HS thực hành cá nhân 17 - HS trang trí sản phẩm và dán sản phẩm theo nhóm - HS tham gia bình chọn sản phẩm đẹp *Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ ........................................................................................................................................... SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Giúp HS nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng khắc phục những hạn chế và phát huy những ưu điểm. - Nắm được phương hướng tuần tới II. Tiến hành sinh hoạt * Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. - Các lớp phó báo cáo. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét. - GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục những hạn chế. * Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp học tập của lớp - Thi đua học tập tốt. - Truy bài đầu giờ - Chải răng và ngậm Fluor vào thứ tư hàng tuần. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp. - Giữ trật tự trong giờ học. Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc. - Đóng tiếp các khoản thu. - Chuẩn bị bài và học tốt tuần 6. ________________________________ Nha học đường Bài 1. TẠI SAO VÀ KHI NÀO CHẢI RĂNG ? I. Mục tiêu - Giúp HS hiểu rõ lí do cần phải chải răng hay ích lợi của việc chải răng thường xuyên. - Giúp các em hiểu và chải răng sau khi ăn. 20 II. Đồ dùng dạy học - Tranh 1 HS đang chải răng - Tranh chiếc răng sâu - 1 cái cốc dơ III. Các hoạt động dạy học 1. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV đính tranh em bé chuẩn bị đánh răng, hỏi: + Bạn đang làm gì? Khi nào? Tay bạn cầm gì? + Chải răng để làm gì? - GV cho HS quan sát cái cốc dơ và hỏi: + Muốn cái cốc sạch ta phải làm gì? - GV chốt ý, giáo dục - Cho HS xem mô hình chiếc răng sâu + Em thường chải răng vào những lúc nào? - GV chốt bài, gợi ý giúp HS hiểu + Tại sao chúng ta phải chải răng sau khi ăn? + Khi ăn xong ta phải làm gì? + Các em thường chải răng vào những lúc nào? + Theo em lần chải răng nào là quan trọng nhất? + Nếu không có bàn chải sao khi ăn xong em sẽ làm gì? + Em có muốn chải răng như bạn trong tranh không? 2. Củng cố dặn dò - GV chốt bài- giáo dục - Dặn HS về thực hành chải răng đúng theo bài học - GV nhận xét tiết học - HS quan sát, trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân * Rút kinh nghiệm: 21 x
Tài liệu đính kèm: