Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 4 - Trường Tiểu học Đông Hiếu

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 4 - Trường Tiểu học Đông Hiếu

Tuần 4:

Buổi sáng :

 Thứ Hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011

 Tiết 1 : Chào cờ :

 Tiết 2 + 3:

Tập đọc:

BÍM TÓC ĐUÔI SAM.

I. Mục tiêu:

- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu ND của câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn, cần đối xử tốt với bạn gái(TLCH-SGK).

II. Đồ dùng học tập:

- GV: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- HS: Sách giáo khoa.

 

doc 45 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 4 - Trường Tiểu học Đông Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4:
Buổi sáng :
 Thứ Hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011 
	Tiết 1 : Chào cờ :
	Tiết 2 + 3: 
Tập đọc:
BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I. Mục tiêu: 
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
 - Hiểu ND của câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn, cần đối xử tốt với bạn gái(TLCH-SGK). 
II. Đồ dùng học tập: 
- GV: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- HS: Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1:
I. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên đọc thuộc lòng bài: “Gọi bạn” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- GV nhận xét và ghi điểm
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Luyện đọc: 
* GV đọc mẫu
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu: 
- Hướng dẫn từ khó:
* Đọc từng đoạn trước lớp. 
- Giải nghĩa từ: Tết, Loạng chọang, Ngượng nghịu
 * Đọc từng đoạn trong nhóm: 
* Thi đọc cả bài. 
* Đọc đồng thanh:
Tiết 2:
3.Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc đoạn 1,2:
1)Các bạn gái khen Hà thế nào?
2)Vì sao Hà khóc?
- Đọc đoạn 3,4:
3)Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
4)Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
- Qua bài đọc ta thấy cần đối xử với bạn bè như thế nào?
4. Luyện đọc lại. 
- GV nhận xét bổ sung. 
III.Củng cố - Dặn dò. 
- GV hệ thống nội dung bài. 
- HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi 
- HS nối nhau đọc từng câu.
- HSKG đọc
- Lớp đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
- HS đọc phần chú giải. 
- HS đọc theo nhóm đôi. 
- Nhận xét bạn đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. 
- Đọc đồng thanh cả lớp. 
- 1 HSK đọc( Đạt), lớp đọc thầm
- Bím tóc đẹp quá
- Tuấn trêu Hà ngã huỵch.
- 1 HSK đọc( Dũng), lớp đọc thầm.
- Khen bím tóc của Hà rất đẹp
- Xin lỗi bạn
- (HSKG) Cần phải đối xử tốt với bạn bè, không nên nghịch ác đặc biệt là với bạn gái.
- Các nhóm HS thi đọc cả bài theo vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
	Tiết 4 : 
Toán:
 29 + 5
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 29 + 5.
-Biết số hạng,tổng.
-Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
-Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng học tập: 
- GV: que tính
- HS:que tính, Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ: 
- GV: 49 + 5 , 39 + 7 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Giới thiệu phép tính 29 + 5
- GV nêu: Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- GV hướng dẫn HS tìm kết quả trên que tính. 
- GV hướng dẫn thực hiện phép tính: 29 + 5 = ?
+ Đặt tính. 
+ Tính từ phải sang trái
 29 
 + 5
 34
 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1.
 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
 * Vậy 29 + 5 bằng mấy ?
- GV ghi lên bảng: 29 + 5 = 34. 
3. Thực hành.
Bài 1: Tính ( HSKG thêm cột 4,5)
- Bài toán yêu cầu làm gì?
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Nêu cách đặt tính và cách tính?
Bài 3: Nối các điểm để có hình vuông.
- GV ghi nội dung vào phiếu.
- Tổ chức thi đua.
III. Củng cố - Dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học. 
- HS về nhà học bài và làm bài. 
- 2 HSTB lên bảng làm, lớp làm BC
- Nối tiếp đọc thuộc bảng 9 cộng với một số.
- HS nêu lại bài toán. 
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 34. 
- HS nêu cách thực hiện phép tính. 
+ Bước 1: Đặt tính. 
+ Bước 2: Tính từ phải sang trái. 
- HS nhắc lại. 
- Hai mươi chín cộng năm bằng ba mươi tư. 
- HS trả lời.
- 2 3 HSTB làm vào phiếu
- Lớp làm bảng con.
- Chữa bài. nêu cách thực hiện tính.
- 2-3 HS nêu
- 2 em làm vào phiếu, lớp làm BC
- Chữa bài.
59
 + 6
 65 
19 
 + 7
 26
69
 + 8
 77
- Làm bài theo N7
- Dán lên bảng, nhận xét.
- HS nối tiếp đọc Hình vuông ABCD; MNPQ. 
Buổi chiều:
Tiết 1 : 
Đạo đức:
 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2).
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu khi có lỗi thì nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực. 
- HS biết nhận lỗi và sửa lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi. 
II. Đồ dùng học tập: 
- GV: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, 
- HS: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên làm bài tập 3. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Đóng vai theo tình huống
- GV chia nhóm
- Giao việc cho từng N mỗi N 1 tình huống. 
- Kết luận: ở tình huống a Vân nên trình bày lý do bị điểm xấu với cô giáo và các bạn để cô sắp xếp lại chỗ ngồi cho em. 
Ở tình huống b các bạn không nên trách bạn Dương vì bạn ấy có lý do chính đáng. 
3. Tự liên hệ.
- GV gọi một số HS lên kể 1 số trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi của mình. 
- Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. 
III. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. 
- HS về nhà học bài. 
- 1 HS lên làm phiếu.
- HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
- Nhóm 1, 2 tình huống a. 
- Nhóm 3, 4 tình huống b. 
- Các nhóm thảo luận hướng giải quyết. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Nhắc lại kết luận. 
- HS lên trình bày. 
- Sau mỗi HS kể cả lớp cùng nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận cá nhân + đồng thanh
Tiết 2:
Luyện: Tập đọc:
BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I. Mục tiêu: 
- Luyện cho HS biết nghỉ hơi sau các dấu câu,giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
 - Hiểu ND của câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn,cần đối xử tốt với bạn gái(TLCH-SGK). 
- Luyện đọc phân vai.
II. Đồ dùng học tập: 
- GV: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- HS: Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc: 
* GV đọc mẫu
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu: 
* Đọc từng đoạn trước lớp. 
* Đọc từng đoạn trong nhóm: 
* Thi đọc cả bài. 
* Đọc đồng thanh:
2.Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc đoạn 1,2:
1)Các bạn gái khen Hà thế nào?
2)Vì sao Hà khóc?
- Đọc đoạn 3,4:
3)Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
4)Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
- Qua bài đọc ta thấy cần đối xử với bạn bè như thế nào?
3. Luyện đọc lại. 
- Chúng ta cần đọc những vai nào?
- GV nhận xét bổ sung. 
4.Củng cố - Dặn dò. 
- GV hệ thống nội dung bài. 
- HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- 1- 2 HSKG đọc bài, lớp nhẩm thhầm.
- HS nối nhau đọc từng câu.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
- HS đọc theo nhóm đôi. 
- Nhận xét bạn đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. 
- Đọc đồng thanh cả lớp. 
- 1 HSK đọc( Vy), lớp đọc thầm
- Bím tóc đẹp quá
- Tuấn trêu Hà ngã huỵch.
- 1 HSK đọc(Trúc), lớp đọc thầm.
- Khen bím tóc của Hà rất đẹp
- Xin lỗi bạn
- (HSKG) Cần phải đối xử tốt với bạn bè, không nên nghịch ác đặc biệt là với bạn gái.
- Người dẫn chuyện, Hà, Thầy giáo, Tuấn, 3 bạn HS
- Mỗi nhóm 7 em.
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
	Tiết 3:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
TIỂU PHẨM: “ PHẠT VI CẢNH ”
( Hoạt động 4 )
I. Mục tiêu:
	- Thông qua tiểu phẩm: “ Phạt vi cảnh ” HS hiểu được sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm để bảo đảm an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.
	- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác và thói quen đổi mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Vận động những người thân cùng thực hiện.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Kịch bản: Phạt vi cảnh.
- Tranh, ảnh về tình trạng giao thông đường bộ
III. Các bước tiến hành:
Hoạt động của gíáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1: Chuẩn bị
- GV đã phổ biến trước một tuần: Mỗi nhóm nhận kịch bản, phân vai đọc tiể phẩm. Buổi sinh hoạt sẽ thi đọc phân vai và trả lời câu hỏi.
Bước 2: Thi đọc và tìm hiểu nội dung tiểu phẩm.
* GV tổ chức cho các nhóm lần lượt lên thi đọc.
- Gv khuyến khích đọc giọng rõ ràng phù hợp với nhân vật.
* Trao đổi nội dung tiểu phẩm:
- Vì sao người bố không tán thành khi bị chú cảnh sát yêu cầu dừng xe?
- Em hãy nhận xét về thái độ của chú cảnh sát?
- Theo bạn nếu tai nạn giao thông xảy ra sẽ gây những thiệt hại gì?
Bước 3: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét giờ học.
- Tyuên dương những em thực hiện tốt.
Dặn dò:
- Vê nhà thực hiện những điều đã học. 
- Chuẩn bị bài tuần sau: Trò chơi: Tôi yêu các bạn
- Lớp chia 5 nhóm và nhận tiểu phẩm về chuẩn bị.
- HS mỗi nhóm 4 em lần lượt lên thi đọc.
- Bình chọn bạn có giọng đọc tốt nhất.
- HS thảo luận N và trả lời 
- Vì người bố cho rằng mình chạy xe đúng luạt, đúng phần đươngf dành cho xe máy, không vượt đèn đỏ, không phóng nhanh vượt ẩu....
- Ôn tồn giảng giải...
- Gây thiệt hại về người, ùn tắc giao thông....
	Tiết 4:
Tự học
................................................................
Buổi sáng: Thứ Ba, ngày 6 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 : 
Thể dục: 
ĐỘNG TÁC CHÂN 
TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ.
I. Mục tiêu: 
 - Ôn hai ĐT vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. 
 - Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. 
 - Ôn trò chơi: kéo cưa lừa xẻ. 
II. Địa điểm và phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, cờ và kẻ sân chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần mở đầu. 
- Cho HS ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
- Cho lớp khởi động
B. Phần cơ bản. 
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số từ 1 đến hết. 
- Ôn hai động tác: Vươn thở và tay. 
- Học động tác: Chân
- GV vừa làm mẫu vừa phân tích cho HS nghe. 
- Hướng dẫn HS tập. 
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. 
+ GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi. 
+ Cho HS chơi trò chơi. 
C. Kết thúc. 
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS ra xếp hàng. 
- Lớp khởi động
- HS thực hiện 1, 2 lần
- HS tập theo yêu cầu của GV do lớp trưởng điều khiển. 
- HS theo dõi. 
- HS tập theo hướng dẫn.
- Tập luyện theo nhóm.
- Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp tập 1, 2 lần. 
- HS chơi trò chơi. 
- Tập một vài động tác thả lỏng. 
Tiết 2 : 
Âm nhạc :
( Cô Thu Trang dạy)
Tiết 3 : 
Toán:
 49 + 25
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện ... c bài và làm bài. 
- HS nêu lại đề toán. 
- Thực hiện tự tìm kết quả của phép tính
 28 + 5 = 33
- HS làm vào BC
- HS nêu cách thực hiện đặt tính. 
+ Đặt tính
+ Tính: 
 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. 
 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
 + Bằng 33. 
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào BC
- Chữa bài, nêu cách tính.
- HSTB nêu
- HS chơi theo tổ
- 1-2 HS trả lời
- Lớp giải vào vở, 1 em làm phiếu
Bài giải : 
Số con gà và vịt có là : 
+ 5 = 23 ( con )
 Đáp số : 23 con
- HS vẽ vào bảng con.
- Đổi chéo kiểm tra, nhận xét
- 1-2 HSKG nêu cách vẽ.
Tiết 2 : 
Luyện: Toán:
 28 + 5
I. Mục tiêu: 
-Luyện cho HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 28 + 5 
- Luyện tập và củng cố cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, giải bài toán bằng một phép tính. 
- Làm VBT và bài tập mở rộng.
II. Đồ dùng học tập: 
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài: - ghi đầu bài. 
2.Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài 1 : Tính
- Hãy nêu cách thực hiện tính ?
Bài 2 : - GV viết vào bảng phụ tổ chức theo hình thức trò chơi
Bài3 :Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
Tóm tắt : 
Có  : 18 con gà
 Có : 5 con vịt
 Có tất cả : ... con ?
Bài 4 :- GV hướng dẫn
3. Bài tập mở rộng :
Bài 1 : (HS cả lớp). Đặt tính rồi tính
 28 + 6 18 + 3 48 + 8 58 + 5
Bài 2 : (HSKG) 
Tìm tấ cả số có hai chữ số mà hiệu hai chữ số của mỗi số đó bằng 6.
- GV thu 8-10 vở chấm bài, nhận xét.
III.Củng cố - Dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học. 
- HS về nhà học bài và làm bài. 
- 1 HS nhắc lại tên bài
- HS nối tiếp đọc thuộc bảng 8 cộng với một số.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT
- Chữa bài, nêu cách tính.
- HSTB nêu
- HS chơi theo tổ
- Lớp làm vào VBT, kiểm tra chéo.
- 1-2 HS trả lời
- Lớp giải vào VBT, 1 em làm phiếu.
- Chữa bài
Bài giải : 
Số con gà và vịt có là : 
+ 5 = 23 ( con )
 Đáp số : 23 con
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ VBT
- Đổi chéo kiểm tra, nhận xét
- 1-2 HSKG nêu cách vẽ.
- HS làm bài vào vở theo hướng dãn của GV
- Chữa bài.
Tiết 3 : 
Tập làm văn:
 CẢM ƠN – XIN LỖI.
 I. Mục tiêu: 
 - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1;2). 
 -Nói được 2, 3,câu ngắn về ND mỗi bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn,xin lỗi. 
 - Viết lại những câu đã nói ở bài tập 3(HS khá,giỏi)
 II. Đồ dùng học tập: 
- GV: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- HS: Bảng phụ; 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu đọc bài tập3. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS làm miệng. 
Bài 2: GV nêu yêu cầu. 
-GV cho HS làm tương tự bài 1. 
Bài 3: - GV nhắc HS quan sát kỹ 2 bức tranh để đoán xem việc gì xảy ra. 
- GV nhận xét sửa sai. 
Bài 4(HSkhá,giỏi) Cho HS viết vào với những câu em vừa nói về nội dung một trong hai bức tranh. 
- GV thu 5-6 bài chấm. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS về học bài và chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động của HS
- 3-4 HS đọc nối tiêp(Hậu, VY...)
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Từng cặp HS thực hành. 
- Cả lớp nhận xét. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Từng cặp HS thực hành. 
- Cả lớp nhận xét. 
+ Cảm ơn bạn đã cho mình đi chung áo mưa. 
+ Em cảm ơn cô ạ!
+ Chị cảm ơn em nhé!
- HS quan sát tranh. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Nối tiếp nói về nội dung từng tranh. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- HSKG làm vào vở
- Một số bạn đọc bài của mình. 
Sinh nhật Lan mẹ tặng cho Lan một con 
gấu bông rất đẹp. 
Lan giơ hai tay nhận lấy và nói: Con cảm ơn mẹ ạ. 
Tiết 3 : 
Luyện: Tập làm văn:
 CẢM ƠN – XIN LỖI.
 I. Mục tiêu: Luyện tập và củng cố cho HS về:
 - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản 
 - Nói được 2, 3,câu ngắn về ND mỗi bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn,xin lỗi. 
 - Làm bài ở VBT
 II. Đồ dùng học tập: 
- GV: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- HS: Bảng phụ; 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- GV hướng dẫn
Bài 2: GV nêu yêu cầu. 
-GV cho HS làm tương tự bài 1. 
Bài 3: - GV nhắc HS quan sát kỹ 2 bức tranh để đoán xem việc gì xảy ra. 
Bài 4:( Cho HS viết vào với những câu em vừa nói về nội dung một trong hai bức tranh. 
- GV thu 10 vở chấm. 
3. Bài tập mở rộng:
Bài 1: 
a. Viết lời cảm ơn trong trường hợp sau:
- Bạn cho em mượn hộp bút
b. Viết lời xin lỗi trong trường hợp sau:
- Em làm mất quyển vở của bạn.
Bài 2: Em được nhà trường trao phần thưởng HSG. Khi nhận phần thưởng trước toàn trường em sẽ nối gì?
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS về học bài và chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động của HS
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- 2-3 cặp HS thực hành, làm vào VBT 
- Kiêm tra chéo. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Từng cặp HS thực hành. 
- Cả lớp nhận xét.Lớp làm VBT 
+ Cảm ơn bạn đã cho mình đi chung áo mưa. 
+ Em cảm ơn cô ạ!
+ Chị cảm ơn em nhé!
- HS quan sát tranh. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Làm bài vào VBT.
- HS làm vào vở
- Một số bạn đọc bài của mình, nhận xét
- HScả lớp
- HSKG làm. 
Buổi chiều:
Tiết 1 : 
Chính tả:(Nghe viết)
TRÊN CHIẾC BÈ.
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác trình bày đúng đoạn trong bài: “trên chiếc bè. ”
- Củng cố qui tắc viết chính tả iê/yê. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu d/r/gi và vần ân/ âng dễ lẫn. 
- Viết theo kiểu chữ nghiêng, có nét thanh đậm (HSKG)
II. Đồ dùng học tập: 
- GV: Bảng phụ. 
- HS: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc: cô tiên, kiên cường, yên xe, yên 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn viết. 
* GV đọc mẫu đoạn viết. 
* Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi dâu?
- Hai bạn di chơi bằng gì?
- GV hướng dẫn viết chữ khó: Dế Trũi, ngao du, say ngắm, bèo sen, trong vắt, trắng tinh, hòn cuội, 
* Hướng dẫn HS viết vào vở. 
- Nhắc lại tư thế ngồi viêt?
- Nêu cách viết có nét thanh đậm?
- Đọc cho HS chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm và chữa bài. 
3. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 3a:( BT3b HSKG)
III. Củng cố - Dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học. 
- HS về làm bài 2b.
- 3 HSY lên bảng viết (P. Anh, Thuý, H. Anh)
- HS theo dõi 
- 2 HS đọc lại. 
- Đi ngao du thiên hạ.
- Bằng bè được kết từ những bông hoa sen.
- HS luyện bảng con. 
- 3-4 HS nhắc lại
- HS chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- HS nhắc lại qui tắc viết chính tả: 
- HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- Cô tiên, chiếc, thiết; quyển, chuyên, tuyến.... 
- 3 HS lên bảng làm. 
- Lớp làm VBT
Tiết 2 :
Hoạt động tập thể :
EM YÊU TRƯỜNG EM
I. Môc tiªu:
 - Häc sinh thuéc lêi, giai ®iÖu bµi h¸t
 - RÌn luyÖn kü n¨ng h¸t vµ biÓu diÔn v¨n nghÖ
 - Gi¸o dôc yªu tr­êng, tù hµo vÒ truyÒn thèng nhµ tr­êng
II. C¸ch tiÕn hµnh:
1. æn ®Þnh:	 H¸t
2. KiÓm tra: 	
3. D¹y h¸t:
- Gi¸o viªn h¸t mÉu lÇn 1	 - Häc sinh nghe
- D¹y h¸t tõng c©u	 - Häc sinh tËp h¸t
- H­íng dÉn h¸t c¶ b¶i	 - Líp h¸t 2-3 lÇn
- Chia nhãm luyÖn h¸t thuéc	 - Häc sinh thùc hiÖn
4. LuyÖn h¸t vµ biÓu diÔn móa:
 - Gi¸o viªn h¸t mÉu lÇn 2 kÕt hîp móa	- Häc sinh quan s¸t
 - H­íng dÉn 1 nhãm häc sinh tËp móa	- 5 em thùc hµnh
 - Tæ chøc cho nhãm biÓu diÔn	 - 5 em h¸t, móa
5. KÕt thóc: 
 - Gi¸o viªn nh¾c häc sinh ®©y lµ bµi h¸t dµi, ®éng t¸c móa khã, c¸c em quan s¸t mÉu, ghi nhí bµi h¸t, giai ®iÖu. 
 - ChuÈn bÞ tiÕt sau: Tập biểu diễn
Tiết 3 : 
Luyện viết:
Bài 4: CHỮ HOA: C
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng hoa chữ cái C ( 1 dòng theo cỡ vừa và 1 dòng theo cỡ nhỏ) 
- Biết viết câu ứng dụng “Công cha nghĩa mẹ” theo cỡ vừa và nhỏ. 
- Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định.
- HSKG viết chữ có nét thanh đậm. 
II. Đồ dùng học tập: 
- GV: Chữ mẫu trong bộ chữ. 
- HS: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc chữ B và từ bạn bè. 
- GV nhận, ghi điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn HS viết. 
- GV cho HS quan sát chữ mẫu. 
- Nhận xét chữ mẫu. 
- GV viết mẫu lên bảng. C
- Phân tích chữ mẫu. 
- Hướng dẫn HS viết bảng con. 
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ ứng dụng: Công cha nghĩa mẹ
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng con. 
4. Viết vào vở tập viết. 
-GV hướng dẫn HS viết vào vở theo mẫu sẵn.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết 
- GV theo dõi uốn nắn sửa sai. 
- GV thu 8-10 vở chấm, chữa bài. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS về viết phần còn lại. 
- 2 HS lên bảng viết( Tú, Thuỳ Linh)
- Lớp viết vào BC
- HS quan sát và nhận xét độ cao
 của các con chữ. 
- HS theo dõi. 
- HS phân tích
- Viết bằng tay không trên mặt bàn.
- HS viết bảng con chữ C - 2 lần. 
- HS đọc từ ứng dụng
- HS viết bảng con chữ: Công
- HS viết vào vở thực hành luyện viết. 
- HSKG viết có nét thanh đậm.
- 3 – 4 HS nhắc lại 
- Sửa lỗi. 
Tiết 4:
Sinh hoạt lớp:
I. Mục tiêu:
 	+ HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua.
 	+ Khắc phục những tồn tại trong tuần.
 	+ Đề ra phương hướng của tuần sau.
II. Tiến hành:
1. HĐ1: Cán bộ lớp nhận xét:
	- Các tổ trưởng nhận xét.
	- Các lớp phó nhận xét
	- Lớp trưởng nhận xét
2. HĐ2: GV nhận xét:
a. Ưu điểm: 
	- Các em đi học đầy đủ đúng giờ.
	- Chuẩn tốt đồ dùng học tập
	- Có ý thức học tập tốt
 	 	- Có ý thức vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
 - Có ý thức chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới.
b. Tồn tại:
	- Còn một số hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học.
	- Trong lớp một số bạn hay quên sách vở.( Đường, Ngà, Thuý....)
	- Một số bạn còn thiếu đồ dùng.( Ngà, Thuý, ....)
3. HĐ3: Phương hướng tuần 5:
	- Thực hiện tốt nội quy của trường của lớp.
	- Thi đua học tập dành nhiều điểm 10
	- Chấm dứt hiện tượng quyên sách, vở, đồ dùng học tập.
III. Kết thúc: - Cho HS vui văn nghệ
 - Bài hát: Em yêu trường em
..................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 4.doc