Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 4 (chuẩn kiến thức)

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 4 (chuẩn kiến thức)

Tập đọc

BÍM TÓC ĐUÔI SAM (2 tiết)

I. Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ ràng cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái ( trả lời được cc cu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh, SGK

- HS: SGK, vở

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 4 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 06 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
BÍM TÓC ĐUÔI SAM (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh, SGK
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
* Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi bạn
- Gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối và TLCH về nội dung
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc 
* GV đọc mẫu
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Nêu những từ cần luyện đọc
* Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
* Câu 1: Các bạn gái khen Hà thế nào?
* Câu 2: Vì sao Hà khóc?
- Em nghĩ như thế nào về trò nghịch của Tuấn?
* Câu 3: Thầy làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
- Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay?
* Câu 4: Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS cách đọc 
- Cho các nhóm phân vai thi đọc
3. Củng cố, dặn dò 
1
- Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và đáng khen?
- Em rút ra bài học gì về câu chuyện này?
- GV chốt bài, liên hệ giáo dục
- Dặn HS chuẩn bị tiết kể chuyện.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS đọc
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- Đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh cả bài 
- HS nêu cá nhân
- HS nêu cá nhân
- Thảo luận nhóm đôi
- HS nêu cá nhân 
- HS nêu cá nhân 
- HS nêu cá nhân 
- 2 nhóm thi đọc
- 1 HS đọc cả bài
- Thảo luận nhóm đôi – trả lời
- HS nêu cá nhân
* Rút kinh nghiệm: 
Toán
29 + 5
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
- Biết số hạng, tổng. 
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Biết giải toán bằng một phép tính cộng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: 3 bó que tính và 14 que rời, bảng phụ
- HS: bảng con, que tính..
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : 9 cộng với một số: 9 + 5
- Gọi HS đọc bảng công thức 9 cộng với một số
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 29 + 5
- GV nêu bài toán (vừa nêu vừa đính bảng). Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính
- HD thao tác trên que tính
- HD cách đặt tính dọc
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Thực hành 
* Bài 1:(cột 1,2,3) GV nhắc nhở cách thực hiện
- Cho HS làm vào bảng con
* Bài 2:( a,b)
- HD lại cách đặt tính
- Cho HS làm vào vở
* Bài 3:
- GV HD cách làm
- Cho HS làm vào SGK
3. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: 49 + 25
2
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS đọc
- HS quan sát và thao tác theo GV
- 1HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện
- HS làm cá nhân –HSK,G làm cả bài
- HS làm vở cá nhân
- HS làm SGK bút chì
- 1 HS làm bảng phụ
* Rút kinh nghiệm: 
Thứ ba, ngày 07 tháng 9 năm 2010
Thể dục
 ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
I- Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân của bài TD phát triển chung.
- HS biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi
III - Nội dung và phương pháp lên lớp: 
1. Phần mở đầu: GV
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Chơi trò chơi khởi động.
2. Phần cơ bản: 
* Ôn 2 động tác vươn thở và tay : 1-2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp
* Học động tác chân : 4 – 5 lần ( GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp để HS tập theo)
 Sau khi nêu động tác, GV vừa giải thích vừa làm mẫu chậm và cho HS tập bắt
chước lần 1 và lần 2. Lần 3 – 4 GV chỉ hô nhịp không làm mẫu. GV
Lần 5 cho HS thi xem tổ nào có nhiều người tập đúng, đẹp nhất
* Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân : 2 lần, mỗi động tác 2x 8 nhịp.
- Lần 1, do GV điều khiển. Lần 2, do cán sự điều khiển.
- GV chia tổ tập luyện.
* Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho 1-2 cặp lên làm mẫu, sau đó chia tổ để chơi. 
3. Phần kết thúc: GV
- Cho HS cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ...
Toán
 49 + 25
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25 
3
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng cài, que tính.
- HS: que tính, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : 29 + 5 
+
+
+
+
- Gọi HS làm BT 49 19 39 29
 6 3 8 5
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25
- GV nêu đề bài, vừa nêu vừa đính que tính: Có 49 que tính (4 bó, 9 que rời) thêm 25 que tính nữa (2 bó, 5 que rời- GV đính thẳng 9 và 5 với nhau) Hỏi có bao nhiêu que tính?
- GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu kết quả tính
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: (cột 1,2,3)
- Cho HS làm bảng con
* Bài 3: 
- GV HD giải và cho HS giải vào vở
3. Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS về làm thêm BT2
- Chuẩn bị: Luyện tập
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS làm bài
- HS thao tác trên que tính
- HS làm bảng con
- HS làm bảng con
- HSK,G làm cả bài
- HS làm vào vở
* Rút kinh nghiệm: 
Chính tả (Tập chép)
	BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu
- Chép lại chính bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài
- Làm được BT2, BT3(a)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT2, BT3
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GVđọc HS viết bảng lớp, bảng con: nghiêng ngã, nghe ngóng
4
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép
- GV hỏi :
+ Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai?
+ Vì sao Hà không khóc nữa?
+ Bài chép có những chữ nào viết hoa?
+ Trong đoạn văn có những dấu câu nào?
- GV cho HS viết những tiếng dễ viết sai.
* Cho HS chép vở
- GV theo dõi uốn nắn
* GV chấm, chữa bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2: GV đính bảng phụ, chia lớp 2 nhóm cho HS thi đua điền tiếp sức
- GV nhận xét, chốt ý đúng
* Bài 3: (a)
- Gọi HS lên bảng làm lần lượt
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhắc HS ghi nhớ qui tắc chính tả, về nhà xem lại bài chính tả.
- GV nhận xét tiết học. 
- 2HS lên bảng viết 
- Lớp viết bảng con
- 2 HS đọc lại
- HS trả lời cá nhân
- HS viết bảng con
- HS nhìn bảng chép bài
- Mỗi nhóm cử 4 bạn thi tiếp sức
- Lớp làm VBT
* Rút kinh nghiệm: 
Kể chuyện
	BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu
- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1,2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2)
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa SGK.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Bạn của Nai Nhỏ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
* Kể đoạn 1 và 2 trong câu chuyện dựa theo tranh.
5
- GV gợi ý
Tranh 1:
 + Hà có 2 bím tóc thế nào?
 + Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào?
 + Hành động của Tuấn khiến Hà ra sao
Tranh 2:
 + Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì?
 + Cuối cùng Hà thế nào?
* Kể lại nội dung cuộc gặp gỡ giữa thầy và bạn Hà bằng lời của em.
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện
- GV theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Phân vai, dựng lại câu chuyện.
- GV cho HS xung phong nhận vai, người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo.
- Gọi các nhóm kể trước lớp
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò 
- Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
- GV chốt nội dung, giáo dục
- Tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
- 3 HS kể nối tiếp
- HS kể cá nhân dựa theo tranh và gợi ý
- HS tập kể trong nhóm
- Đại diện thi kể
- HS kể nối tiếp từng đoạn
- HS K,G kể cả câu chuyện
- HS kể trong nhóm
- HS tự chọn vai để kể
- Các nhóm thi kể
- HS nêu cá nhân
* Rút kinh nghiệm: 
____________________________
Tiết 1: 31/8/2010 Đạo đức
Tiết 2:07/9/2010 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( 2Tiết)
I. Mục tiêu
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu BT (HĐ1)
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Học tập sinh hoạt đúng giờ
- Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa”
- GV chia lớp 4 nhóm
6
- GV kể “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến chuyện cái bình vở” và nêu câu hỏi:
 + Nếu Vô- va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra ?
 + Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó? 
- GV kể đoạn cuối câu chuyện và phát phiếu BT
+ Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi mắc lỗi ?
+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
- GV nhận xét, chốt ý, liên hệ GD
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- GV HD cách bày t ...  Chữ hoa B 
- Gọi HS viết: B - Bạn
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV gắn mẫu chữ C, nêu câu hỏi:
 + Chữ C cao mấy li?
 13
 + Gồm mấy đường kẻ ngang?
 + Viết bởi mấy nét?
- GV nhận xét, chốt ý 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
* Hướng dẫn HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- GV giới thiệu câu: Chia ngọt sẻ bùi
- Giúp HS hiểu nghĩa
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét:
 + Nêu độ cao các chữ cái.
 + Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
 + Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào
- GV viết mẫu chữ: Chia lưu ý nối nét C và h
- Cho HS viết bảng con chữ Chia
Hoạt động 3: HD viết vào vở
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành bài viết ở nhà.
- 2 viết bảng lớp
- HS nêu cá nhân
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- 2 HS đọc 
- HS nêu cá nhân
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
* Rút kinh nghiệm: .
.
Tập làm văn
CẢM ƠN, XIN LỖI
I. Mục tiêu
- Biết nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)
- Nói được 2-3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa BT3
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc danh sách HS của tổ mình
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thực hành làm bài miệng
* Bài 1: GV treo bảng phụ, nêu từng tình huống
- Cho HS thảo luận và trình bày.
 14
- GV nhận xét, chốt ý
* Bài 2: 
- GV treo bảng phụ, nêu từng tình huống
- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày. 
- GV nhận xét
* Bài 3: 
- Cho HS quan sát tranh và nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS nêu nội dung của tranh.
- GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Kể sự việc theo tranh.
* Bài 4: (viết)
- GV giúp HS hiểu nội dung
- Yêu cầu HS làm bài. 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Giáo dục HS thực hiện tốt việc nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng lúc
- 2 HS đọc
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nói lời cảm ơn trong các tình huống
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp quan sát từng tranh và nêu nội dung bức tranh.
- Mỗi HS nói 1 câu về nội dung có dùng lời cảm ơn, xin lỗi.
- HSK,G làm vào vở
* Rút kinh nghiệm: .
.
Âm nhạc
Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010
Thể dục
ĐỘNG TÁC LƯỜN – TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
I-Muc tiêu:
- Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài TD phát triển chung.
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. GV 
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
2. Phần cơ bản: 
* Ôn 3 động tác vươn thơ,ûø tay, chân : 2 lần, mỗi động tác 2x 8 nhịp (HS tập theo đội hình hàng ngang)
- Lần 1, GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu cho HS bắt chước. GV
 15
- Lần 2, do cán sự lớp điều khiển.
* Học động tác lườn : 4 – 5 lần
- Sau khi nêu động tác, GV vừa giải thích vừa làm mẫu chậm 
và cho HS tập bắt chước lần 1 và lần 2. Lần 3 – 4 GV chỉ hô nhịp không làm mẫu. Lần 5 cho HS thi xem tổ nào có nhiều người tập đúng, đẹp nhất.
* Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn : 2 - 3 lần, mỗi động tác 2x 8 nhịp.
- Lần 1, do GV điều khiển, cán sự lớp làm mẫu.
- Lần 2 - 3, do cán sự điều khiển.
- GV chia tổ tập luyện. GV quan sát, giúp đỡ, sửa sai
- Cho HS thi thực hiện 4 động tác.
* Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho 1 - 2 cặp lên làm mẫu, sau đó chia tổ để chơi có kết hợp vần điệu với động tác.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS cúi người thả lỏng GV
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: 
Toán
28 + 5
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: 2 bó que tính, 13 que tính rời.Bảng phụ BT1
- HS:SGK, que tính.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : 8 cộng với một số 8 + 5.
- Gọi HS đọc bảng 8 cộng với một số 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5
- GV nêu đề toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa, có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV HD: Gộp 8 que tính với 5 que tính được 1 chục que tính (1 bó) và 3 que tính rời, 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục, thêm 3 que tính rời, có tất cả 33, que tính.
- GV cho HS đặt tính và tính kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý
 16
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: (cột 1,2,3)
- HD lại cách làm
- Cho HS làm bảng con 
* Bài 3:
- Hướng dẫn HS tóm tắt và HD giải
- Cho HS giải vào vở
- Chấm chữa bài
* Bài 4:
- HD cách vẽ
- GV cho HS ve õcá nhân
3. Củng cố, dặn dò 
* Bài 2: Cho HS thi đua nối kết quả với phép tính
- Chuẩn bị: 38 + 25.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS đọc
- HS thao tác trên que tính
- HS làm bảng con
- 6 HS làm bảng lớp
- HS làm bảng con
- HS làm vào vở
- HS vẽ vào nháp
- 2 nhóm HS thi đua, mỗi nhóm 4 HS
* Rút kinh nghiệm: .
.
Chính tả (Nghe-viết)
TRÊN CHIẾC BÈ
I. Mục tiêu
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả.
- Làm được BT2; BT3(b)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ BT3(b).
- HS: Vở, bảng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Bím tóc đuôi sam
- Yêu cầu HS viết bảng con: 1 chữ có vần iên, 1 chữ có vần yên.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết 
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
 + Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào
 + Mùa thu mới chớm nhìn mặt nước thế nào?
 + Bài viết có những chữ nào viết hoa?
- GV cho HS viết bảng con những từ khó.
* GV đọc bài cho HS viết – đánh vần cho HS Yếu viết
* GV chấm, chữa bài
Hoạt động 2: Làm bài tập.
 17
* Bài 2: 
- Chia lớp 2 nhóm cho HS thi đua tìm và viết bảng
- GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
* Bài 3 (b)
- GV đính bảng phụ, HD cách làm
- Cho HS nêu miệng
- GV nhận xét, chốt ý
3.Củng cố, dặn dò 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Dặn HS về xem lại bài
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS viết
- 2 HS đọc lại
- HS nêu cá nhân
- HS nêu cá nhân
- 2 HS nêu
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- Mỗi nhóm cử 3 bạn
- HS nêu miệng
* Rút kinh nghiệm: 
Tiết 1: 05/9/2010 Thủ công
Tiết 2: 10/9/2010 GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( 2tiết)
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp máy bay phản lực
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng 
II. Đồà dùng dạy học
- GV: Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công. Quy trình gấp máy bay phản lực
- HS: Giấy màu, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực, nêu câu hỏi: 
 + So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa tên lửa và máy bay phản lực?
 + Máy bay phản lực có hình gì? Gồm mấy phần ?
 - GV kết luận 
Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp mẫu
- GV đính tranh quy trình và HD các bước
* Bước 1: Gấp tạo mũi, thân và cánh máy bay phản lực
- GV vừa thực hiện vừa nêu câu hỏi để giúp HS nắm rõ cách gấp từ H1 đến H6 
 18
* Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng
- GV thực hiệc tiếp các bước gấp đến khi hoàn thiện sản phẩm
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng 
* Cho HS tập gấp bằng giấy nháp
- GV quan sát, nhận xét
Hoạt động 3: Thực hành
- Gọi HS nhắc lại quy trình
- GV cho HS xem quy trình và chốt lại các bước gấp
- Tổ chức cho HS thực hành ( HS khéo tay: gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được)
- Tổ chức trưng bày, đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm, cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò 
- Chuẩn bị: Giấy màu 
- Tập gấp nhiều lần và tập phóng máy bay phản lực
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu cá nhân
- HS quan sát
- HS thực hành gấp cá nhân
- 2,3 HS 
- HS thực hành cá nhân
- HS dán sản phẩm theo nhóm
* Rút kinh nghiệm: ...
..
SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng khắc phục những hạn chế và phát huy những ưu điểm.
- Nắm được phương hướng tuần tới
II. Tiến hành sinh hoạt
* Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục những hạn chế.
* Phương hướng tuần tới:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Nghỉ học phải xin phép và chép bài đầy đủ.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn.
- Giữ trật tự trong giờ học. Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc.
- Chuẩn bị bài và học tốt tuần 5.
 19

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4 lop 2 CKTKNBVMT(1).doc