Thứ hai, ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
BẠN CỦA NAI NHỎ (2tiết)
I. Mục tiêu
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là sẵn lòng cứu người, giúp người. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh - Bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Thứ hai, ngày 30 tháng 8 năm 2010 Tập đọc BẠN CỦA NAI NHỎ (2tiết) I. Mục tiêu - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là sẵn lòng cứu người, giúp người. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh - Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học * Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: Làm việc thật là vui - Gọi 2 HS đọc bài và TLCH về nội dung đọc 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu - HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Tiết 2: Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? - Cha Nai Nhỏ nói gì? * Câu 2: Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn? * Câu 3: Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì sao? * Câu 4: Theo em người bạn tốt là người như thế nào? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Cho HS luyện đọc theo vai 3. Củng cố, dặn dò 1 - Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa? - GV chốt ý liên hệ GD - Chuẩn bị: Gọi bạn - 2HS đọc bài và TLCH - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từ khó - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp - Đọc chú giải - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh cả bài - HS nêu cá nhân - HS thảo luận nhóm đôi - HS nêu cá nhân - HS thảo luận nhóm đôi - Các nhóm thi đọc - 1 HS đọc cả bài - 2-3 HS nêu * Rút kinh nghiệm: Toán KIỂM TRA I. Mục tiêu - Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau - Kĩ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 - Giải bài toán bằng một phép tính đã học. - Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học - GV: Đề bài - HS: Giấy kiểm tra III. Tiến hành kiểm tra - GV viết đề lên bảng cho HS làm bài * Bài 1: Viết các số: a) Từ 30 đến 40 b) Từ 12 đến 22 * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) Số liền trước của 71 là:. . . b) Số liền sau của 99 là: . . . * Bài 3: Tính: - + + - + 22 75 35 55 24 43 31 40 35 13 * Bài 4: Số? 1 dm = cm 4 dm = cm 30 cm = dm 50 cm = dm * Bài 5: Lan hái được 22 bông hoa, Mai hái được 17 bông hoa. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa? IV. Hướng dẫn chấm: * Bài 1 ( 3 điểm) Viết đúng mỗi câu đạt 1,5 đ * Bài 2: (1 điểm) Viết đúng mỗi số đạt 0,5 đ * Bài 3: (2,5 điểm) Mỗi phép tính đúng đạt 0,5 đ * Bài 4: (1 điểm) Điền đúng mỗi chỗ chấm đạt 0,25 đ * Bài 5: (2,5 điểm) Viết câu lời giải đúng: 1đ Viết phép tính đúng: 1đ Viết đáp số đúng: 0,5đ * Rút kinh nghiệm: 2 Thứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 2010 Thể dục QUAY PHẢI, QUAY TRÁI. TRÒ CHƠI: “ NHANH LÊN BẠN ƠI !” I- Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện quay phải, quay trái. - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn. - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi III- Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học GV - Ôn cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Chạy theo 1 hàng dọc 2. Phần cơ bản: GV * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số - GV điều khiển cho cả lớp thực hiện 1-2 lần * Học quay phải, quay trái - GV làm mẫu và giải thích động tác - GV điều khiển cho cả lớp thực hiện 3 - 4 lần - Cho cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của lớp trưởng - Chia tổ tập luyện * Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi !” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên sân - Cho HS chơi thử và chơi chính thức . 3. Phần kết thúc: GV - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát - GV chốt nội dung bài học và nhận xét - GV giao bài tập về nhà *Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ Toán PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I. Mục tiêu - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. 3 - Biết xem đồng hồ khi kim chỉ phút chỉ vào 12. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK,bảng cài, que tính, mô hình đồng hồ - HS: 10 que tính III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét và sửa bài KT 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10 * Bước 1: - GV yêu cầu HS thực hiện trên que tính + Có 6 que tính, lấy thêm 4 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Hướng dẫn cách cộng + Vậy 6 + 4 = ? * Bước 2: Thực hiện phép tính - HD cách đặt tính và thực hiện tính Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: ( cột 1,2,3) - GV HD cách làm và cho HS làm vào SGK * Bài 2: GV nhắc lại cách làm - Cho HS làm vào vở * Bài 3: (dòng 1) - GVHD cách làm, cho HS làm SGK * Bài 4: GV quay kim trên mặt đồng hồ - Gọi HS nêu giờ 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24 - GV nhận xét tiết học - HS vừa thực hiện theo - HS nêu cá nhân - 2-3 HS nêu lại cách tính. - HS làm cá nhân. HSK,G làm cả bài - Lớp làm vào vở - HS làm SGK - HS nêu miệng(HSK,G nêu cả bài). - HS nêu miệng kết quả *Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ Chính tả (Tập chép) BẠN CỦA NAI NHỎ I. Mục tiêu - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt của bài. - Làm đúng BT2, BT3 (a) II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 4 - Gọi 2 HS lên bảng viết: con gà, ghi nhớ, bàn ghế, cây gậy 2. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: HD tập chép - GV đọc đoạn viết - Hướng dẫn HS nhận xét: + Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn ? + Đoạn viết có mấy câu ? + Chữ đầu câu viết như thế nào ? + Cuối câu có dấu gì? - GV hướng dẫn HS phân tích và viết các từ khó - Cho HS chép bài - GV chấm, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: (bảng phụ) - GV nêu yêu cầu và HD cách làm - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lời giải đúng * Bài 3: (a) - GV nêu yêu cầu và HD cách làm - Cho lớp làm vào VBT - Gọi 2 HS làm bảng phụ 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS viết lại các từ viết sai - Chuẩn bị bài: Gọi bạn - GV nhận xét tiết học - 2 HS viét bảng lớp. - 1 HS đọc - HS nêu cá nhân - HS viết bảng con - HS chép vào vở - 4 HS làm bảng phụ - Lớp làm cá nhân VBT - HS làm cá nhân *Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ Kể chuyện BẠN CỦA NAI NHỎ I. Mục tiêu - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); nhắc lại được của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2). - Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Phần thưởng 5 - Gọi 3 HS kể tiếp nối 3 đoạn câu chuyện 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ và cha Nai Nhỏ * Dựa vào tranh, hãy nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình - GV treo tranh - Gọi HS nhắc lại lời kể thứ nhất về bạn của Nai Nhỏ. - Gọi đại diện kể * Nhắc lại lời kể của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. - GV nêu câu hỏi gợi ý Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện - GV gợi ý cách kể 3. Củng cố, dặn dò - Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào là người bạn tốt, đáng tin cậy? - Dặn HS về tập kể lại chuyện. - Chuẩn bị: Bím tóc đuôi sam. - 3 HS kể - HS quan sát tranh - HS tập kể theo nhóm - Các nhóm kể lần lượt - HS kể cá nhân - HS K,G kể - 2-3 HS nêu *Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ Tiết 1: 31/8/2010 Đạo đức Tiết 2:07/9/2010 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( 2Tiết) I. Mục tiêu - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu BT (HĐ1) - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Học tập sinh hoạt đúng giờ - Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa” - GV chia lớp 4 nhóm - GV kể “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến chuyện cái bình vở” và nêu câu hỏi: 6 + Nếu Vô- va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra ? + Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó? - GV kể đoạn cuối câu chuyện và phát phiếu BT + Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi mắc lỗi ? + Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? - GV nhận xét, chốt ý, liên hệ GD Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - GV HD cách bày tỏ ý kiến và thái độ của mình: + Tán thành ghi dấu: + + Không tán thành ghi dấu: – + ... : Bạn bè sum họp - Giải nghĩa:Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. * Quan sát và nhận xét: + Nêu độ cao các chữ cái. + Cách đặt dấu thanh ở các chữ. + Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào - GV viết mẫu chữ: Bạn lưu ý nối nét B và ạn * HS viết bảng con B ạn 14 - GV nhận xét và uốn nắn. Hoạt động 3: Viết vở - GV nêu yêu cầu viết. - Chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành bài viết ở nhà. - 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS trả lời miệng - HS quan sát - HS tập viết trên bảng con - 2 HS đọc - HS nêu cá nhân - HS viết bảng con - HS viết vào vở * Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................... Tập làm văn SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. Mục tiêu - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1) - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3) II. Đồ dùng dạy học - GV:Tranh BT1, bảng phụ BT2 - HS:Vở BT, SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Nói lời chào của em trong các trường hợp: + Chào thầy, cô khi đến trường. + Chào bố, mẹ khi đi học về. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm bài tập * Bài 1: - Nêu yêu cầu - GV đính tranh, cho HS xếp lại thứ tự tranh - Cho HS kể chuyện theo tranh - Gọi HS kể chuyện * Bài 2: - Nêu yêu cầu bài - HD cách sắp xếp Hoạt động 2: Lập bảng danh sách * Bài 3: - Nêu yêu cầu - Cho HS đọc lại bảng chữ cái - Cho HS làm vào VBT 15 - GV nhận xét, chốt ý 3. Củng cố, dặn dò - GV chốt nội dung bài - GV nhận xét tiết học. - 2 HS nêu - HS nêu thứ tự các tranh - HS tập kể trong nhóm - Đại diện kể - HS nêu cá nhân - 3-4 HS đọc - HS làm bài VBT * Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................... _____________________________________________________________________ Chủ nhật, ngày 05 tháng 9 năm 2010 Thể dục QUAY PHẢI, QUAY TRÁI. ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY I- Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện quay phải, quay trái. - Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung. - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi:“ Qua đường lội” II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn. - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi III- Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học GV - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Chạy theo 1 hàng dọc 2. Phần cơ bản: * Quay phải, quay trái: - GV làm mẫu và nhắc lại cách thực hiện GV - GV điều khiển cho cả lớp thực hiện 1-2 lần - Cho lớp trưởng điều khiển, GV quan sát, nhận xét. * Học động tác vươn thở - GV nêu tên động tác, vừa giải thích vừa làm mẫu - HS quan sát và làm theo GV - GV điều khiển cho cả lớp thực hiện 3 - 4 lần - Cho cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của lớp trưởng * Động tác tay - GV nêu tên động tác, vừa giải thích vừa làm mẫu - GV điều khiển cho cả lớp thực hiện 3 - 4 lần - Cho cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của lớp trưởng * Ôn tập 2 động tác mới học - Cả lớp tập 2 x 8 nhịp - Chia tổ tập luyện * Trò chơi: “ Qua đường lội” 16 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên sân - Cho HS chơi thử và chơi chính thức . 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát - GV chốt nội dung bài học và nhận xét - GV giao bài tập về nhà * Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................... Toán 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, bảng cài - HS: SGK, bảng con, que tính III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập - Gọi HS lên bảng làm bài + + + + 42 25 64 21 8 35 16 29 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 9 + 5 - GV nêu bài toán: Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - GV hướng dẫn để rút ra phép tính - Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính - HD lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: Tính - GV đính bảng phụ, gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét, ghi bảng * Bài 2: - Cho HS làm bảng con * Bài 4: - HD giải 17 - Cho HS làm vào vở * Bài 3: - Cho HS nhẩm và nêu miệng kết quả 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: 29 + 5 - 2 HS làm bài - HS thao tác trên vật thật - 1 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con. - HS nêu miệng - HS nêu miệng kết quả - HS làm bảng con lần lượt - HS làm bài vào vở - HS K, G nêu * Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................... Chính tả (nghe viết) GỌI BẠN I. Mục tiêu - Nghe-viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối của bài thơ Gọi bạn. - Làm được BT2, BT3 (a) II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ BT2 - HS: Vở, VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết: cây tre, máy che, chung sức, trung thành. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài viết - Giúp HS nắm nội dung: + Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào? + Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đã làm gì? + Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao ? + Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì? - Hướng dẫn HS phân tích và viết lại những từ dễ sai * GV đọc bài cho HS viết bài vào vở * Chấm, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: GV nêu yêu cầu và HD cách làm 18 - GV nhận xét, chốt ý * Bài 3: (a) - GV HD cách làm - Cho lớp làm vào VBT 3. Củng cố, dặn dò - Ghi nhớ qui tắc chính tả ng – ngh - Chuẩn bị: Bím tóc đuôi sam - 2 HS viết - 2 HS đọc lại - HS nêu cá nhân - HS viết bảng con - HS viết vào vở - HS làm vào VBT - 2 HS làm bảng phụ - 2 HS làm bảng phụ - HS làm VBT * Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................... Tiết 1: 05/9/2010 Thủ công Tiết 2: 10/9/2010 GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (2tiết) I. Mục tiêu - HS biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng ( HS khéo tay: gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được) II. Đồà dùng dạy học - GV: Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công. Quy trình gấp máy bay phản lực - HS: Giấy màu, giấy nháp. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực, nêu câu hỏi: + So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa tên lửa và máy bay phản lực? + Máy bay phản lực có hình gì? Gồm mấy phần ? - GV kết luận Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp mẫu - GV đính tranh quy trình và HD các bước * Bước 1: Gấp tạo mũi, thân và cánh máy bay phản lực - GV vừa thực hiện vừa nêu câu hỏi để giúp HS nắm rõ cách gấp từ H1 đến H6 * Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng - GV thực hiệc tiếp các bước gấp đến khi hoàn thiện sản phẩm - GV hướng dẫn HS cách sử dụng tên lửa. 19 * Cho HS tập gấp bằng giấy nháp - GV quan sát, nhận xét Hoạt động 3: Thực hành - Gọi HS nhắc lại quy trình - GV cho HS xem quy trình và chốt lại các bước gấp - Tổ chức cho HS thực hành - Tổ chức trưng bày, đánh giá sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm, cá nhân. 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị: Giấy màu - Tập gấp nhiều lần và tập phóng máy bay phản lực - Nhận xét tiết học. - HS trả lời cá nhân - HS quan sát - HS thực hành gấp cá nhân - 2 HS - HS thực hành cá nhân - HS dán sản phẩm theo nhóm * Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................... . SINH HOẠT LỚP I- Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần.Biết hướng khắc phục những hạn chế và phát huy những ưu điểm. - Biết phương hướng tuần tới. II- Tiến hành sinh hoạt: * Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. - Các lớp phó báo cáo. - Lớp nhận xét – bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét. - GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục những hạn chế. * Phương hướng tuần tới: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Nghỉ học phải xin phép và chép bài đầy đủ. - Trực nhật sạch sẽ. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân,vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Giữ trật tự trong giờ học. - Tôn trọng, xưng hô đúng mực với bạn. - Lễ phép,vâng lời thầy cô,người lớn. - Mặc đúng đồng phục đã qui định. 20
Tài liệu đính kèm: