Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 17 - Trường Tiểu học Đông Hiếu

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 17 - Trường Tiểu học Đông Hiếu

TUẦN 17

Buổi 1: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011.

 Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2+3: Tập đọc:

TèM NGỌC

I. Mục tiờu:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.

- Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)

 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4).

 * GDKNS: Giáo dục học sinh yêu quý vật nuôi.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ. – HS: Sỏch giỏo khoa.

 

doc 39 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 17 - Trường Tiểu học Đông Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Buổi 1: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011.
	Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2+3: Tập đọc:
TèM NGỌC
I. Mục tiờu: 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4).
 * GDKNS: Giáo dục học sinh yêu quý vật nuôi.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ. – HS: Sỏch giỏo khoa.
III. Cỏc Hoạt động của giỏo viờn , học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yờu cầu đọc bài “Thời gian biểu” và trả lời cõu hỏi. 
- GV nhận xột ghi điểm.
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
2.Luyện đọc. 
a. GV đọc mẫu toàn bài. 
b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ:
* Luyện đọc nối tiếp cõu.
- HD HS luyện đọc từ khú. 
* Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- HD HS luyện giọng đọc, cỏch ngắt nghỉ 
- Giải nghĩa từ: Long vương, thợ kim hoàn, đỏnh trỏo,
* Đọc theo nhúm. 
* Thi đọc giữa cỏc nhúm. 
- GV theo dừi nhận xột.
* Đọc đồng thanh cả lớp. 
Tiết 2:
3. Tỡm hiểu bài. 
H. Do đõu chàng trai cú viờn ngọc quý?
H. Ai đỏnh trỏo viờn ngọc?
H. Mốo và chú đó làm cỏch nào để lấy viờn ngọc ?
H. Thỏi độ của chàng trai thế nào khi lấy lại được ngọc quý?
H. Tỡm những từ khen ngợi chú và mốo ở trong bài ?
H. Vậy cõu chuyện khuyờn chỳng ta điều gỡ?
* Giáo đục ý thức bảo vệ vật nuôi.
4. Luyện đọc lại
- GV cho HS cỏc nhúm thi đọc. 
- GV cựng cả lớp nhận xột. 
III. Củng cố - Dặn dũ:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
- 2 HS lờn đọc và trả lời cõu hỏi(Ngà, Lệ)
- HS nhẩm thầm. 
- HS nối nhau đọc từng cõu
- HS luyện đọc CN, đọc đồng thanh. 
- HS nối nhau đọc từng đoạn 
- HS luyện giọng đọc, cỏch ngắt nghỉ 
- HS đọc phần chỳ giải. 
- Đọc trong nhúm. 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc từng đoạn rồi cả bài. (Thi theo nhúm đối tượng)
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần
- Vỡ cứu con của Long vương nờn chàng trai được tặng viờn ngọc quý. 
- Người thợ kim hoàn. (HSY) 
- Bắt chuột đi tỡm ngọc: rỡnh ở bờ sụng, phơi bụng vờ chết. (HSTB) 
- Vụ cựng mừng rỡ. (HSK)
- Những từ khen ngợi chú và mốo: Thụng minh, tỡnh nghĩa. (HSG)
- Phải sống thật đoàn kết, tốt với mọi người xung quanh.(HSG)
- HS cỏc nhúm lờn thi đọc. 
- Cả lớp nhận xột chọn nhúm đọc tốt nhất. 
Tiết 4: Luyện đọc: 
TèM NGỌC
I. Mục tiờu:
- HS tiếp tục củng cố luyện đọc bài tập đọc đó học.
- Rốn kĩ năng đọc trụi chảy, rừ ràng, lưu loỏt.
- HSKG đọc diễn cảm.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài đọc. - HS: Sỏch giỏo khoa.
III. Cỏc Hoạt động của giỏo viờn học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. 1. Củng cố:
- - Nhắc lại tờn bài học 
 2. Luyện đọc:
* B1 : Cho HS đọc nối tiếp từng cõu.
B B2: HS đọc nối tiếp theo đoạn trong 
n nhúm.
 B3: Học đọc theo đoạn trước lớp.
B B4: HS đọc cả bài.
B B5: Thi đọc trước lớp.
I 3. Củng cố - Dặn dũ:
- - Yờu cầu HS đọc lại toàn bài.
- - Tuyờn dương những HS đọc tốt.
- - Về nhà rốn đọc lại toàn bài.
- - Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- - 2 HS nhắc lại tờn bài: Tỡm ngọc
 - Mỗi HS đọc nối tiếp 1 cõu; Học l sinh đọc lần lượt đến hết bài.
- - HS đọc nối tiếp 1 đoạn;
- - HS khỏc nghe và gúp ý.
- - HS từng nhúm đọc nối tiếp theo đoạn t ớ đoạn trước lớp.
- - 6 - 7 HS đọc cả bài trước lớp. 
C - Cả lớp theo dừi nhận xột bỡnh chọn.
- - Đại diện cỏc nhúm thi đọc trước lớp.
( (Thi đọc theo nhúm đối tượng)
- - Cả lớp theo dừi nhận xột.
- - 2 HSG đọc lại toàn bài
Buổi 2: Tiết 1: Toán:
ễN TẬP PHẫP CỘNG VÀ PHẫP TRỪ
I. Mục tiờu: 
- Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tớnh nhẩm.
- Thực hiện được phộp cộng trừ trong phạm vi 100.
- Củng cố về giải bài toỏn cú lời văn về nhiều hơn. 
- Làm được cỏc BT1 ; BT2 ; BT3 (a,c) ;BT4. ( HSKG làm thờm BT5 )
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. – HS: Bảng con
III. Cỏc Hoạt động của giỏo viờn , học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Tỡm x: x – 28 = 63
 33 – x = 17
- GV nhận xột ghi điểm. 
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2.Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Tớnh nhẩm. 
- Yờu cầu HS làm miệng. 
Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh. 
- Cho HS làm bảng con. 
- Nhận xột bảng con. 
Bài 3: (a,c)
- Cho HS lờn thi làm nhanh. 
- Nhận xột. 
Bài 4: Túm tắt:
 Lớp 2a : 48 cõy.
 Lớp 2b nhiều hơn: 12 cõy.
 Lớp 2b : cõy ?
- GV NX chữa bài.
Bài 5: 
- GV hướng dẫn cho HSKG làm.
III. Củng cố - Dặn dũ
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
- 2 HS lờn bảng làm, lớp làm BC
- Nhẩm rồi nối tiếp nờu kết quả. 
- 3 HSTB-Y lờn bảng lớp làm bảng con. 
 38
+ 42
 80
 47
+ 35
 82
 36
+ 64
 100
 81
- 27
 54
 63
- 18
 45
100
- 42
 58
- Cỏc nhúm HS lờn thi làm nhanh. 
- Cả lớp cựng nhận xột. 
9 + 6 = 15
9 + 1 + 5 = 15
6 + 5 = 11
6 + 4 + 1 = 11
- 1 HSK lờn bảng làm(Tỳ). Lớp làm vào vở. 
Bài giải:
Lớp 2b trồng được số cõy là
48 + 12 = 60 (Cõy)
 Đỏp số: 60 cõy.
- HSKG làm vào bảng con. 
Tiết 2: Tập viết:
 CHỮ HOA ễ, Ơ
I. Mục tiờu: 
- Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần)
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. HSKG viết co thanh đậm.
II. Chuẩn bị: 	
- Giỏo viờn: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. 
III. Cỏc hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2.Hướng dẫn HS viết. 
- H- Hướng dẫn HS viết chữ hoa: ễ, Ơ
+ Cho HS quan sỏt chữ mẫu và phân tích. 
+ GV viết mẫu lờn bảng vừa viết vừa phõn tớch cho HS theo dừi. 
 ễ Ơ
+ Hướng dẫn HS viết bảng con. 
- Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Ơn sõu nghĩa nặng
H. Ơn sõu nghĩa nặng nghĩa là gỡ?
+ Hướng dẫn HS viết bảng con. 
- Hướng dẫn HS viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ GV theo dừi uốn nắn, giỳp đỡ HS chậm theo kịp cỏc bạn. 
- Chấm chữa: GV thu 7,8 bài chấm rồi nhận xột cụ thể. 
III. Củng cố - Dặn dũ.
- HS về viết phần cũn lại. 
- Nhận xột giờ học. 
- HS quan sỏt và nêu cấu tạo chữ Ô,Ơ. 
- HS theo dừi. 
- HS viết BC chữ ễ, Ơ (từ 2, 3 lần.) 
- HS đọc cụm từ. 
- Cú tỡnh nghĩa sõu nặng với nhau(HSKG)
- Luyện viết chữ Ơn vào bảng con. 
- HS viết vào vở theo yờu cầu 
- Tự sửa lỗi. 
	Tiết 3: Luyện Toán 
ễN TẬP PHẫP CỘNG VÀ PHẫP TRỪ
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố bảng trừ, bảng cộng có nhớ. Biết vận dụng bảng trừ, cộng vào tính toán.
 - Rèn kĩ năng đặt tính và tính, giải toán.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu học tập. – HS: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy, học.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố: 
– Yờu cầu đọc thuộc bảng cộng và bảng trừ.
2. Hướng dẫn làm VBT:
– GV hướng dẫn làm VBT trang 86 
– GV thu bài chấm, nhận xột.
3. Bài tập mở rộng:
 Bài 1: Tính nhẩm: 
9 8 + 7 = 8 + 6 = 7 + 8 =
5 5 + 7 = 3 + 9 = 4 + 8 =
14 14 – 5 = 13 – 7 = 15 – 9 = 12 12 12 – 8 = 11 – 6 = 16 – 8 =
 B Bài 2: Đặt tính và tính. 
 7 4 + 9 64 + 8 75 - 36 
 5 4 + 27 82 - 48 84 - 55
- - Nêu cách đặt tính và tính?
 B Bài 3:Tìm x.
x x – 32 = 49 x – 16 = 38
x x + 25 = 33 63 - x = 24 
 Bài 4: Em cân nặng 34 kg, anh cân nặng hơn em 16 kg. H ỏi 6 kg. Hỏi anh cân nặng bao nhiêu kg?
 - H. Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 
 - H. Trình bày bài toán bằng mấy bước? 
3. 
III. Củng cố- Dặn dò: 
 - - Nhận xét giờ học.
 - - Chuẩn bị bài sau. 
- 3-4 HS lờn đọc bài.
- HS làm bài vào VBT
- HS nêu miệng.
 - - HS đọc yêu cầu bài.
 - - HS làm vào bảng con
 - Gọi 3 HSY làm bảng.
 - - Cả lớp làm vào vở.
 - - 1 HS làm bảng.
 - HS đọc bài toán.
 - HSTB trả lời 
 - HSY trả lời
 - Cả lớp làm vào vở.
 - 1 HS chữa bài.
 Tiết 4: Hoạt động tập thể:
ý kiến của em cũng quan trọng
cần đƯợcmọi ngƯời tôn trọng.
(Chủ đề 5)
I. Yêu cầu:
- Hs hiểu được mọi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và những ý kiến cần được mọi người tôn trọng.
- HS cần biết ý kiến được mọi người tôn trọng phải là những ý kiến chân thực, thẳng thắn, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của gia đình, nhà trường.
- Hs có thái độ mạnh dạn, tự tin vào bản thân mình. Có thái độ thẳng thắn, thành thật khi nói lên ý kiến của mình.
- HS biết nói năng, tha gửi khi nói lên ý kiến của mình với như người lớn.
II. Đồ dùng:
- Phiếu hái hoa dân chủ
- Tiểu phẩm câu chuyện: Câu chuyện buổi tối ở gia đình.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên.
H.trẻ em có được nói lên ý kiến của mình hay không?
- GV: Đúng rồi trẻ em có quyền được nói lên ý kiến của mình. vậy các em hãy găp gỡ để trao đổi nhé!
H.Xin bạn cho biết dự định của bạn về mùa hè này.
H. Bạn có đề nghị gì với ban giám hiệu để cho việc học tập của các bạn được tốt hơn không?
H. Bạn có ý kiến gì về hoạt động của Đội TNTP- HCM ở lớp bạn, trường bạn ?
3. Hoạt động 2: Trò chơi: Hái hoa dân chủ
- GV: cho học sinh xung phong lên hái hoa và nêu ý kiến của mình về nội dung được hỏi.
H. Em muốn được tham gia vào đội văn nghệ của trường, em sẽ nói lên mong muốn của mình như thế nào?
H. Em muốn trường em có sự tay đổi về việc làm vệ sinh hàng ngày ở lớp , em sẽ đề nghị nh thế nào với chị tổng phụ trách?
H.ở lớp em bị cô giáo hiểu nhầm là chép bài của bạn, cô phê bình và phạt em. Em đành chấp nhận hay ý kiến lại với cô? Nếu có ý kiến em sẽ nói gì với cô?
- GV nhận xét, đỏnh giỏ.
- GVKL: Như vậy ý kiến của các em muốn được tôn trọng,.....
4. Hoạt động 3: Tiểu phẩm
- Một buổi tối trong gia đình bạn Lan.
- GV tóm tắt ý kiến của hs : Trong đời sống có biết bao hoàn cảnh khó khăn. 
- Là con cái trong gia đình, chúng ta cần phải cùng suy nghĩ với bố mẹ để giải quyết những khó khăn.Đây là 1 ví dụ cho thấy ý kiến của các em, tuy còn là trẻ em nhng rất đáng được tôn trọng vì ý kiến đó là đúng và chân thực.
- GVKL: Trẻ em có quyền có ý kiến riêng, quan điểm riêng, được quyền phát triển những quan điểm riêng đó......
III. Tổng kết: 
- Cả lớp hát bài: ... g:
Bài 1: GV cho HS đóng vai theo tình huống để nói lời ngạc nhiên thích thú và theo dõi xem các bạn núi gỡ, lời núi ấy thể hiện thỏi độ gỡ của bạn. 
Bài 2: Hóy lập thời gian biểu buổi tối của mình.
- Gọi một số HS đọc bài vừa làm của mỡnh. 
- GV nhận xột bổ sung. 
3. Củng cố - Dặn dũ.
- Nhận xột giờ học. 
- Dặn dũ: Về nhà thực hiện theo thời gian biểu đó lập và chuẩn bị bài sau.
- 1 HSY trả lời (Đường)
- 3 HSK trả lời (Lõm, Cụng, Vy)
- HS làm bài vào VBT
- HS thảo luận nhúm 2
- HS đóng vai thể hiện tình huống. 
- Lần lượt cỏc nhúm trỡnh bày - Nhận xột, bổ sung.
- HS làm bài vào vở.
- Nối tiếp đọc bài làm của mình.
	Tiết 4: Hoạt động tập thể:
TèM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI 
NHÂN DÂN VIỆT NAM 22-12
I. Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa ngày 22/12 ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân.
- Rèn kỹ năng giao lưu, bày tỏ thái độ, tình cảm cho học sinh.
- Giáo dục lòng yêu quý, biết ơn các chú bộ đội.
II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung tỡm hiểu HS: Văn nghệ
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức: 
2. Tỡm hiểu về ngày 22/12:
Cho HS tỡm hiểu những hiểu biết về quân đội nhân dân Việt Nam.
H. Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập ngày thàng năm nào?
 H. Được thành lập ở đõu?
 H. Người chỉ huy đầu tiờn là ai? 
H. Địa phương em cú đơn vị quõn đội nào?
3. Biểu diễn văn nghệ:
Nội dung: Hỏt về chỳ bộ đội 
- GV hướng dẫn.
- Nhận xột.
4. Trũ chơi: Em tập làm anh bộ đội.
- GV phổ biến cỏch chơi, luật chơi.
5. Củng cố - dặn dũ: 
- Nhận xột giờ học, tuyờn dương những HS tớch cực.
- Dặn dũ: Về tỡm hiểu thờm về ngày 22/12 và sưu tầm thờm cỏc bài hỏt về cỏc chỳ bộ đội.
- Lớp hỏt bài: Chỏu yờu chỳ bộ đội
- 22/12/1944 (HSTB)
- Tại khu rừng Trần Hưng Đạo gồm 34 chiến sĩ. (HSK)
- Người chỉ huy đầu tiên là đại tướng Võ Nguyễn Giáp.(HSG)
- Đơn vị H206 (HSY)
- Lớp trưởng điều khiển cỏc tổ biểu diễn.
- Nhận xột tuyờn dương tổ thực hiện tốt.
- HS chơi tập làm anh bộ đội.
- Bỡnh chon nhúm thực hiện tốt nhất
............................................................
Buổi 2: Tiết 1: Luyện viết:
 BÀI 17: CHỮ HOA Ơ
I. Mục tiờu: 
- Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng: Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ở hiền gặp lành (3 lần)
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. HSKG viết cú thanh đậm.
II. Chuẩn bị: 	
- Giỏo viờn: chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở thực hành luyện viết. 
III. Cỏc hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc: O, Ong chỳa.
- GV nhận xột ghi điểm.
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2.Hướng dẫn HS viết. 
- H- Hướng dẫn HS viết chữ hoa: Ơ
+ Cho HS quan sỏt chữ mẫu và phân tích. 
+ GV viết mẫu lờn bảng vừa viết vừa phõn tớch cho HS theo dừi. Ơ
+ Hướng dẫn HS viết bảng con. 
- Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Ở hiền gặp lành
H. Ơ hiền gặp lành nghĩa là như thế nào?
+ Hướng dẫn HS viết bảng con. 
- Hướng dẫn HS viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ GV theo dừi uốn nắn, giỳp đỡ HS chậm theo kịp cỏc bạn. 
- Chấm chữa: GV thu 7,8 bài chấm rồi nhận xột cụ thể. 
III. Củng cố - Dặn dũ.
- Nhận xột giờ học. 
- Dặn dũ: HS về viết phần cũn lại và luyện viết thờm vào vở. 
- 2 HS lờn bảng viết (Thuỳ Linh, Phương Anh), lớp viết bảng con.
- HS quan sỏt và nêu cấu tạo chữ Ơ. 
- HS theo dừi. 
- HS viết BC chữ Ơ (từ 2, 3 lần.) 
- HS đọc cụm từ. 
- Làm điều thiện sẽ gặp may mắn(HSK)
- Luyện viết chữ Ở vào bảng con. 
- HS viết vào vở theo yờu cầu 
- Tự sửa lỗi. 
	 Tiết 2: Kể chuyện:
TèM NGỌC
I. Mục tiêu: 
	- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - HS KG kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2).
	 - Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. 
II. Chuẩn bị:	
 - GV: Tranh minh hoạ, - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh
1. I. Kiểm tra bài cũ :
- - YC kể lại câu chuyện: Con chó nhà 
 hàng xóm. 
- - GV nhận xét, cho điểm 
2. II. Dạy bài mới: 
 1 1. Giới thiệu bài
 2. HD kể chuyện.
* * Kể lại từng đoạn theo tranh
B Bài 1: Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn cõu 
chuyện Tỡm ngọc.
+ HS tập kể theo nhúm
 - +HS kể lại từng đoạn nối tiếp. 
- _ GV nhận xột, sửa sai.
 - + Gọi HS kể cá nhân.
 - - GV nhận xét giọng kể của HS .
* * Kể lại toàn bộ câu chuyện.
B Bài 2: - Yờu cầu đọc đề bài.
 - H. Câu chuyện có những nhân vật nào?
 - - GV hướng dẫn thể hiện giọng điệu cỏc n nhân vật 
 * Thi kể: 
III. Củng cố - dặn dò:
H. H. Cõu chuyện muốn khuyờn chỳng ta điều gỡ? 
 - - Nhận xét, khen ngợi HS kể tốt
 - - Dặn dũ: Về tập kể lại cho người thõn nghe . chẩn bị giờ sau .
 2 - 2 HS kể lại câu chuyện ( Đạt, Dịu)
 - 
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - - HS quan sát tranh kể theo nhúm 6.
 - Lần lượt từng nhúm kể trước lớp.
- - Nhận xột, bỡnh chọn.
- - 4-5 HSTB, HSY lựa chọn 1 tranh kể
 trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HSK trả lời( Lõm, Cụng)
- - HS KG kể chuyện toàn bộ câu chuyện.
- Đại diện 3 tổ thi kể trước lớp.
- Nhận xột, bỡnh chọn.
- 2 HSK trả lời.
Tiết 3: 
Sinh hoạt lớp:
I. Mục tiờu:
 	+ HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua.
 	+ Khắc phục những tồn tại trong tuần.
 	+ Đề ra phương hướng của tuần sau: Học tập theo chủ đề: Uống nước nhớ nguồn. Biết ơn những chú bộ đội, người đã hi sinh xương máu để dành cuộc sống yên bình cho nhân dân.
II. Tiến hành:
1. HĐ1: Cỏn bộ lớp nhận xột:
	- Cỏc tổ trưởng nhận xột.
	- Cỏc lớp phú nhận xột
	- Lớp trưởng nhận xột
2. HĐ2: GV nhận xột:
a. Ưu điểm: 
	- Đa số cỏc em đi học đầy đủ đỳng giờ.
	- Chuẩn bị tốt bài ở nhà và đồ dựng học tập trước khi đến lớp.
	- Cú ý thức học tập tốt, số HS giải toỏn qua mạng đó tăng thờm. 	 	 - Cú ý thức vệ sinh lớp học, chăm súc bồn hoa cõy cảnh thường xuyờn.
	- Số bạn đạt hoa điểm 10 tăng thờm.
b. Tồn tại:
	- Một số bạn mặc chưa đủ ấm, vệ sinh cỏ nhõn chưa sạch sẽ.
	- Một số bạn đi học cũn chậm giờ. (Thuý, Linh, ...)
	- Một số em hay quờn sỏch vở(Tăng Anh, Phương Anh, Hoàn Anh...)
3. HĐ3: Phương hướng tuần 18:
 Thi đua lập thành tớch chào mừng ngày ngày thành lập Quõn đội nhõn dõn Việt Nam 22/12 và tỡm hiểu về Phong trào Xụ Viết Nghệ Tĩnh.
	- Duy trỡ và thực hiện tốt nội quy của trường của lớp.
	- ễn tập chuẩn bị cho thi định kỡ lần 2.
	- Tiếp tục giữ vở sạch, rốn chữ đẹp.
	- Thi đua học tập dành nhiều điểm 10 kỉ niệm ngày 22/12
	- Sưa tầm tranh ảnh về anh bộ đội và phong trào Xụ Viết Nghệ Tĩnh thi bỏo ảnh vào ngày 21/12
	- Tiếp tục giải toán qua mạng các vòng 7 và 8
	- Thực hiện tốt ATGT
III. Kết thỳc: - Cho HS vui văn nghệ. Hỏt cỏc bài hỏt về anh bộ đội.
...................................................................
Tiết 7:Sinh hoạt tập thể 
 Kiểm điểm trong tuần
I. Mục tiêu 
 - HS biết đợc những u, khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua.
 - Phơng hớng trong tuần tới: Học tập theo chủ đề Uống nớc nhớ nguồn.
 - Biết ơn những chú bộ đội, ngời đã hi sinh sơng máu để dành cuộc sống yên bình cho nhân dân.
II. Nội dung sinh hoạt.
1. Cả lớp hát bài Chú bộ đội. 
2. Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
 - Hoạt động học tập. 
.... 
 - Hoạt động thể dục, vệ sinh: . 
 - Các hoạt động phong trào khác:
..
 3. Phơng hớng tuần tới.
 - Tiếp tục rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
 - Đi học đúng giờ quy định. 
 - Có đầy đủ đồ dùng học tập.
 - Chú ý đến vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. 
 - Thực hiện tốt ATGT.
 4. Tổ chức cho học sinh “ Tìm hiểu những chiến công của anh bộ đội Cụ Hồ”
 - GV nêu mục đích, yêu cầu khi nghe kể câu chuyện.
 - GV kể cho HS nghe.
 - Tổ chức hớng dẫn HS tìm hiểu ND câu chuyện.
 - Đánh giá nhận xét kết quả .
 - Công bố kết quả những HS , tổ có câu trả lời chính xác.
 5. Tổng kết- Dặn dò:- Tuyên dơng HS có cố gắng trong tuần qua.
 - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 6: Thể dục
Trò chơi “ bịt mắt bắt dê ” TRề CHƠI “nhóm ba nhóm bảy”
I. Mục tiờu:
- Biết tham gia vào trũ chơi và chơi một cỏch tớch cực.
 - Giỏo dục ý thức tự giỏc tập luyện nõng cao sức khỏe.
II. Chuẩn bị:
 Vệ sinh sõn bói.
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp.
Nội dung
Đ. lượng
Phương phỏp
1. Phần mở đầu.
-Tập hợp, điểm số.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu.
- Khởi động.
2. Phần cơ bản:
+ Trò chơi “Bịt mắt bắt dê!”
+ ễn trũ chơi “Nhóm ba nhóm bảy”
3. Phần kết thỳc:
 Thả lỏng cơ thể
 Hệ thống lại bài
 HD về nhà.
5 phỳt
25 phỳt
5 phỳt
- Lớp trưởng tập hợp 4 hàng dọc, cho cỏc tổ bỏo cỏo.
- GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
- Xoay khớp tay, chõn, hụng ,vai.
- - HS lắc thả lỏng cơ thể.
Tiết :Thủ cụng
 GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THễNG CẤM ĐỖ XE (Tiết 1)
I. Mục tiờu: 
- HS biết cỏch gấp, cắt, dỏn biển bỏo giao thụng. 
- Gấp, cắt, dỏn được biển bỏo giao thụng cấm đỗ xe. 
- HS cú ý thức chấp hành luật lệ giao thụng. 
II. Chuẩn bị: 
- Giỏo viờn: Mẫu biển bỏo. 
- Học sinh: Giấy màu, kộo, 
III. Cỏc Hoạt động của giỏo viờn , học chủ yếu: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số HS lờn núi lại cỏc bước gấp biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều. 
- GV nhận xột. 
2. Bài mới: 
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
2.Hướng dẫn quan sỏt mẫu. 
- GV hướng dẫn và giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đỏy khụng mui. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu.
- Bước 1: Gấp biển bỏo.
- Bước 2: Cắt biển bỏo.
- Bước 3: Dỏn biển bỏo. 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập gấp. 
- GV hướng dẫn HS tập gấp từng bước như trong sỏch giỏo khoa. 
- GV đi từng bàn theo dừi quan sỏt, giỳp đỡ những em chậm theo kịp cỏc bạn. 
* Hoạt động 5: Thực hành. 
- GV cho HS thực hành gấp, cắt, dỏn biển bỏo giao thụng cấm đỗ xe. 
* Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dũ.
- Nhận xột giờ học. 
- HS về tập gấp lại. 
- HS quan sỏt và nhận xột. 
- HS theo dừi. 
- HS nhắc lại cỏc bước gấp, cắt, dỏn biển bỏo giao thụng cấm đỗ xe. 
- HS tập gấp từng bước theo hướng dẫn của giỏo viờn. 
+ Gấp cỏc nếp gấp cỏch đều nhau. 
+ Gấp tạo thõn và mũi thuyền. 
+ Tạo thuyền phẳng đỏy khụng mui. 
- HS thực hành. 
- Trưng bày sản phẩm. 
- Cả lớp cựng nhận xột tỡm người gấp đỳng và đẹp nhất tuyờn dương. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc