TẬP ĐỌC: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I/ MỤC TIÊU
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện
-Hiểu bài học rút ra từ câu chuyên:Khó khăn,hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người;chớ kiêu căng xem thường người khác(trả lời được CH 1,2,3,5)
*HS khá giỏi trả lời thêm CH4
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
- Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
Lịch báo giảng buổi sáng. Tuần 22 T/G Mơn học Tên bài dạy THỨ HAI 30/1 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Tốn Một trí khơn hơn trăm trí khơn Một trí khơn hơn trăm trí khơn Ơn tập về giải tốn Thứ 3 + Thứ 4 + Thứ 5 + Thứ 6 nghỉ Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012 TẬP ĐỌC: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I/ MỤC TIÊU -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện -Hiểu bài học rút ra từ câu chuyên:Khó khăn,hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người;chớ kiêu căng xem thường người khác(trả lời được CH 1,2,3,5) *HS khá giỏi trả lời thêm CH4 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu cả bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. Chú ý giọng đọc các nhân vật trong bài: -b) YC HS nối tiếp đọc từng câu -HD hs đọc từ khó -YC hs tìm các từ khó c) Luyện đọc theo đoạn trước lớp Gọi HS đọc chú giải. -HD hs ngắt nghỉ câu Hướng dẫn HS đọc câu nói của Chồn: + Chồn bảo Gà Rừng:// “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.”// (giọng cảm phục chân thành) d )Đọc đoạn trong nhóm e)Tổ chức cho các nhóm thi đọc Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. Đọc đồng thanh TIẾT 2: Hướng dẫn tìm bài Theo dõi và đọc thầm theo. HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài Tìm và nêu các từ: + MB: là, cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình, + MN: cuống quýt, nghĩ kế, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, chạy biến, - 1 HS đọc chú giải. 4HS kha nối tiếp đọc đoạn trước lớp Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân/ nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.// 4 hs hợp vào một nhóm nối tiếp đọc trong nhóm -Đại diện các nhóm đọc theo vai. -HS đọc đồng thanh đoạn 1,2 1) Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng? - Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng? -2) Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào ? - Hai con vật làm thế nào để thoát hiểm, chúng ta học tiếp nhé.- - Gọi HS đọc đoạn 3, 4. - Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn? Qua chi tiết trên, chúng ta thấy được những phẩm chất tốt nào của Gà Rừng? 4)- Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao? - Câu văn nào cho ta thấy được điều đó? - Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy? - Qua phần vừa tìm hiểu trên, bạn nào cho biết, câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Gọi HS đọc câu hỏi 5. 5): Chọn tên cho câu chuyện. - Con chọn tên nào cho truyện? Vì sao? -Câu chuyện nói lên điều gì? IV/ Củng cố : -Gọi 2 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Con thích con vật nào trong truyện? Vì sao? - Nhận xét, cho điểm HS.Nhận xét giờ học. - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. - Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm. -Chúng gặp một thợ săn. - Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu. - HS đọc - Gà nghĩ ra mẹo giả vờ chết để lừa người thợ săn. Khi người thợ săn quẳng nó xuống đám cỏ, bỗng nó vùng dậy chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn trốn thoát.- - Gà Rừng rất thông minh. - Gà Rừng rất dũng cảm. - Gà Rừng biết liều mình vì bạn bè. - Chồn trở nên khiêm tốn hơn. Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”. - Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn. - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn.Đồng thời cũng khuyên chúng ta không nên kiêu căng, coi thường người khác. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp cùng đọc thầm và suy nghĩ. -Gặp nạn mới biết ai khôn vì câu chuyện ca ngợi sự bình tĩnh, thông minh của Gà Rừng khi gặp nạn. - Chồn và Gà Rừng vì đây là câu chuyện kể về Chồn và Gà Rừng. TOÁN : KIỂM TRA I. Yêu cầu: - Kiểm tra tập trung vào những nội dung sau: * Bảng nhân 2, 3, 4, 5. * Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. - Giải toán có lời văn bằng một phép tính. II. Đề ra: 1. Tính. 2 x 8 = 4 x 7 = 3 x 9 = 4 x 8 = 5 x 9 = 5 x 8 = 5 x 6 = 5 x 5 = 2. Tính. 4 x 9 + 15 = 5 x 7 – 16 = 3. Mỗi tuần lễ em đi học 5 ngày. Hỏi 4 tuần lễ em đi học bao nhiêu ngày? 4. Tính độ dài đường gấp khúc sau. A B C D 5 cm 6 cm III. Đáp án, biểu điểm: Bài 1: 4 điểm ( Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm ) Bài 2: 2 điểm ( Mỗi phép tính đúng 1 điểm ) Bài 3: 2 điểm ( Mỗi phép tính đúng 1 điểm ) Bài 4: 2 điểm ( Đặt đúng lời giải và tính đúng AB+BC+CD = 4+5+6 = 15 cm)
Tài liệu đính kèm: