Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Kim Đồng

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Kim Đồng

Tập đọc: Luyện đọc bài:

 CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

A/ Mục tiêu:

-Luyện đọc lại bài tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim.

-Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.

-Trả lời được các câu hỏi trong bài.

B/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 65 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
 Thứ 4 ngày 24 tháng 8 năm 2011
Tập đọc: Luyện đọc bài:
 CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
A/ Mục tiêu:
-Luyện đọc lại bài tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
-Trả lời được các câu hỏi trong bài.
B/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV:
 Hoạt động của HS:
I.Bài mới:
GV nêu nội dung y/c giờ học.
1. Hướng dẫn luyện đọc:
Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc.
Luyện đọc: GV nêu y/c.
2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi:
 GV nêu y/c.
GV nêu câu hỏi.
GV nhận xét chốt lại nội dung.
 Tương tự các đoạn khác.
3. Luyện đọc lại bài.
GV nhận xét ghi điểm.
II. Củng cố dặn dò:
Về luyện đọc lại bài.
 Nhận xét giờ học.
HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời 
Lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.
Toán: ÔN TẬP: SỐ HẠNG - TỔNG
A/Mục tiêu:
-Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
-Thực hiện được phép cộng các số có hai chữ số(không nhớ) trong phạm vi 100.
-Giải toán có lời văn bằng một phép cộng.
B/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của Gv:
 Hoạt động của HS:
I. Bài cũ:
GV ghi phép tính cộng lên bảng.
 64 + 32 = 96 7 + 62 = 69 
GV nhận xét
II. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1: Viết số thích hợp vào ô trống
S H
34
70
56
16
SH
53
 9
12
83
Tổng
87
Bài2: Đặt tính rồi tính tổng biết:
 a)Các số hạng là 45 và 33
b)Các số hạng là 57 và 30
 c)Các số hạng là 6 và 21
 d)Các số hạng là 70 và 9
Gv hd cách làm.
Bài3: Nhà Hà nuôi 24 con gà và 32 con vịt. Hỏi nhà Hà nuôi tất cả bao nhiêu con gà và vịt?
GV hd tìm hiểu đề bài và cách giải.
III. Củng cố dặn dò:
 Về ôn lại bài.
 Nhận xét giờ học.
HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính.
Lớp nhận xét bổ sung.
1HS lên làm lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.
HS làm rồi chữa bài.
HS đọc đề bài.
1hs lên giải lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Nhà Hà nuôi số gà và vịt là:
 24 + 32 = 56 (con)
 Đáp số: 56 con.
Nhận xét chữa bài.
Mĩ thuật: Vẽ trang trí: VẼ ĐẬM VẼ NHẠT
A/ Mục tiêu:
-Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
-Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh.
* LGHĐNG: GV giới thiệu cho hs biết ý nghĩa của ngày 19/8 và ngày 2/9.
B/Đồ dùng dạy học:
-Sưu tầm tranh, ảnh bài vẽ trang trí có độ, đậm nhạt.
-Vở tập vẽ, bút chì, màu.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
I. Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng hs.
II. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1:Hd quan sát và nhận xét:
Gv giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý hs nhận biết: Các độ đậm nhạt khác nhau.
GV nhắc lại trong tranh có nhiều độ đậm nhạt khác nhau.
Có 3 sắc độ chính: Đậm, đậm vừa, nhạt.
Độ đậm nhạt này làm cho bức tranh sinh động hơn.
HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ:
GV vẽ và hd cách vẽ.
-Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, nét đan dày.
-Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa.
HĐ3: Thực hành:
GV nêu y/c.
Vẽ các độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng của mình.
GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
HĐ4: Nhận xét đánh giá:
Gv thu một số bài vẽ.
GV nhận xét bổ sung.
Củng cố-Dặn dò: Về chuẩn bị giờ sau.
 Nhận xét giờ học.
HS đặt đồ dùng lên bàn.
HS qs nhận xét các độ đậm nhạt.
 Đậm, Đậm vừa, Nhạt.
HS qs màu để nhận ra độ đậm nhạt.
HS theo dõi 
HS thực hành vẽ bài vào vở.
HS trình bày bài vẽ của mình.
HS nhận xét bài vẽ
Âm nhạc: ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1.
Nghe hát Quốc ca.
A/ Mục tiêu:
 - Kể được tên một vài bài hát đã học ở lớp 1.
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 1.
 - HS haùt ñuùng, haùt ñeàu, hoaø gioïng
 - Biết khi chào cờ có hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang.
 * LGHĐNG : Giúp hs hiểu được ý nghĩa của Quốc ca Việt Nam.
 Mỗi nước đều có một bài Quốc ca riêng.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Nhaïc cuï quen duøng
 -Hát thuộc các bài hát ở lớp 1.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
I. Bài mới: Giới thiệu bài:
GV nêu nội dung y/c giờ học.
- GV baét cho lôùp haùt moät bµi haùt taäp theå ñeå taïo khoâng khí soâi noåi, vui veû trong tieát hoïc aâm nhaïc ñaàu tieân
- GV giôùi thieäu noäi dung tieát hoïc
- OÂn taäp caùc baøi haùt lôùp 1
- Nghe Quoác ca
HĐ1: Ôn các ài hát ở lớp1.
- GV cho HS haùt laïi moät soá baøi haùt. Haùt vaø keát hôïp voã tay hoaëc duøng nhaïc cuï goõ ñeäm theo nhòp hoăc ñeäâm theo tieát taáu lôøi ca.
- GV choïn moät vaøi baøi haùt cho HS bieåu dieãn tröôùc lôùp
- Caùc baøi haùt Taäp taàm voâng, Quaû 
- GV cho HS haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï muùa ñôn giaûn,haùt ñoái ñaùp.
HĐ2:
- GV cho HS nghe nhaïc trình baøy baøi haùt Quoác ca
- Gv ñaët caâu hoûi: 
+ Quoác ca ñöôïc haùt khi naøo?
+ Khi chaøo côø caùc em phaûi ñöùng nhö theá naøo?
- GV taäp cho HS ñöùng chaøo côø, nghe haùt Quoác ca.
II.Củng cố dặn dò:
Về tập chào cờ.
 Nhận xét giờ học
- HS trình baøy baøi haùt
- HS oân taäp laïi caùc baøi haùt
- HS taäp bieåu dieãn caùc baøi haùt tröôùc lôùp
- HS thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa GV
- HS laéng nghe
- HS traû lôøi
+Hát khi chào cờ.
+Đứng nghiêm trang.
HS thực hiện theo gv
HS taäp tö theá chaøo côø.
Thứ 6 ngày 26 tháng 8 năm 2011
Luyện viết bài:
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
A/ Mục tiêu:
-Luyện viết một đoạn trong bài Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Chép chính xác, trình bày đúng bài văn xuôi.
B/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV:
 Hoạt động của HS: 
I. Bài mới : Giới thiệu bài:
Gv nêu mục đích y/c giờ học.
GV đọc bài chép.
HĐ1:Tìm hiểu nội dung bài viết:
-Đoạn chép là lời của ai nói với ai?
-Bà cụ nói gì?
HĐ2: Hướng dẫn nhận xét:
-Đoạn chép có mấy câu?
-Cuối mỗi câu có dấu gì?
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
HĐ3:Hướng dẫn viết từ khó:
GV nêu từ khó.
Ngày, mài, sắt, cháu.
Phân tích chính tả.
HĐ4: Hướng dẫn tập chép:
GV nêu y/c và hd cách viết.
Chấm bài chữa lỗi.
II. Củng cố dặn dò:
Tuyên dương bài viết đẹp.
 Nhận xét giờ học:
3HS đọc lại bài viết.
-Lời bà cụ nói với cậu bé.
HS trả lời.
HS viết bảng con từng từ.
Nhận xét sửa sai.
HS viết bài vào vở.
Toán: ÔN TẬP
A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:
- Làm các phép tính có kèm đơn vị là cm, dm.
-Giải toán có lời văn.
B/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv:
Hoạt động của HS:
I. Bài cũ:
GV ghi phép tính cộng lên bảng.
 54 + 2 = 56 75 + 22 = 97
GV nhận xét
II. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1: Điền số?
3dm 8cm =  cm 
50cm = dm cm
2dm + 3dm = 3dm + ...dm
 10dm -5dm = ...dm -2dm
 7dm + ...dm =13dm – 2dm 
 30dm – 20dm = 5dm + ...dm 
Bài2: Cho tổng 3 + 5 + 10
a)Tổng đã cho có số hạng. Số hạng thứ hai là 
b)10 là số hạng thứ của tổng.
c)Tổng của phép cộng trên là  
Bài3: Hai đoạn dây dài tổng cộng 25dm. Đoạn dây thứ nhất dài 13 dm. Hỏi đoạn dây thứ hai dài bao nhiêu dm?
GV hd gợi ý.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
III. Củng cố dặn dò:
 Về ôn lại bài.
 Nhận xét giờ học.
HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính.
Lớp nhận xét bổ sung.
1HS lên làm lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.
HS làm rồi chữa bài.
HS đọc đề bài.
HS trả lời.
1hs lên giải lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Đoạn dây thứ hai dài số dm là:
 25 – 13 = 12(dm) 
 Đáp số: 12dm.
Nhận xét chữa bài.
Tự nhiên-xã hội: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
A/Mục tiêu:
-Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
-Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài học.
-Vở bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
I. Bài mới:
Khởi động:
GV cho hs chơi trò chơi nhằm tạo không khí vui vẻ.
GV nêu y/c và hd cách chơi.
Giới thiệu ghi mục bài.
HĐ1: Làm một số cử động:
GV làm mẫu và y/c hs làm.
GV y/c hs làm việc theo nhóm.
GV nhận xét bổ sung.
-Bộphận nào của cơ thể đã cử động ?
HĐ2:
- Höôùng daãn thöïc haønh.
? Döôùi lôùp da cuûa cô theå laø gì ?
- HD cöû ñoäng.
? Nhôø ñaâu maø caùc boä phaän cöû ñoäng?
- Y/C quan saùt tranh.
- Y/C chæ vaø neâu teân cô quan vaän ñoäng cuûa cô theå.
*HĐ3:(troø chôi) 
- Höôùng daãn caùch chôi 
-Y/C caùc nhoùm thöïc hieän .
- Y/C 1 soá nhoùm leân thöïchieän.
- Nhận xét ñaùnh giaù:
II.Cuûng coá daën doø:
Nhaéc hs thöôøng xuyeân taäp thể dục.
Nhận xét giờ học: 
HS hát bài : Con công hay múa kết hợp nhún chân,vẫy tay xoè cánh.
HS biết bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi, gập mình.
HS làm theo cặp, theo tranh SGK.
2 nhóm lên thực hiện.
Lớp nhận xét.
Quan saùt vaø nhaän bieát cô quan vaän ñoäng, töï naém baøn tay, coå tay, caùnh tay cuûa mình.
- Coù xöông vaø baép thòt (cô)
- Nhôø cô vaø xöông maø caùc boä phaân chuyeån ñoäng ñöôïc.
 Quan saùt hình 5,6 ( T5)
- HS leân baûng duøng thöôùc chæ vaøo tranh veõ cho caû lôùp thaáy ñöôïc: H5: laø xöông H6:laø cô.
Troø chôi : vaät tay
- Moät soá caëp leân baûng thöïc hieän.
Thủ công : GẤP TÊN LỬA ( T1 )
I/ Muïc tieâu:
- Hoïc sinh bieát caùch gaáp teân löûa.
- Hoïc sinh gaáp ñöôïc teân löûa ñuùng vaø ñeïp.
- GD h/s coù tính kieân trì, kheùo leùo, yeâu thích moân hoïc.
*LGHĐNG : GV y/c hs sưu tầm các bài ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ.
II/ Ñoà duøng daïy hoïc: 
- GV: Moät teân löûa gaáp baèng giaáy thuû coâng khoå to. Quy trình gaáp teân löûa, giaáy thuû coâng.
- HS : Giaáy thuû coâng, buùt maøu.
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
I. Bài cũ:
 Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp
II. Baøi môùi: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Quan saùt vaø nhaän xeùt:
- Giôùi thieäu chieác teân löûa hoûi: 
-Treân tay coâ caàm vaät gì?
- Teân löûa goàm nhöõng boä phaän naøo?
- Ñöôïc gaáp töø vaät lieäu gì?
*Teân löûa thaät ñöôïc laøm baèng saét duøng ñeå phoùng vaøo vuõ truï, vaøo baàu trôøi.
- Teân löûa ñöôïc gaáp bôûi hìnhgì?
HĐ2: Hướng dẫn cách làm
- Treo quy trình gaáp.
-GV chæ baûng quy trình vaø neâu caùc böôùc gaáp.
- YC nhaéc laïi caùc böôùc.
- Goïi HS leân thao taùc laïi caùc böôùc
HĐ3: Thöïc haønh: 
- YC caû lôùp gaáp teân löûa treân giaáy nhaùp.
- Quan saùt giuùp h/s coøn luùng tuùng.
III. Cuûng coá – Daën doø:
Về tập làm lại để giờ sau học tiếp.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Ñeå ñoà duøng leân baøn.
- Nhaéc laïi.
 ... S nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn
Mĩ thuật: Vẽ tranh đề tài:
ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC
A/ Mục tiêu:
Hiểu nội dung đề tài.
Biết cách vẽ tranh Đề tài em đi học.
Vẽ được tranh Đề tài em đi học.
HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
*LGHĐNG:
B/ Đồ dùng dạy học:
1. GV chuẩn bị :
 - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về đề tài Em đi học.
 - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ và bộ đồ dùng dạy học.
 - Bài vẽ của HS năm trước.
2. HS chuẩn bị :
 - GIấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,
C/ Các hoạt đông dạy học:
I.Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng hs.
II.Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu 1 số tranh về đề tài Em đi học và gợi ý:
+ Những bức tranh này có nội dung gì ?
+ Hình ảnh nào nổi bật trong tranh ?
+ Trong tranh còn có những hình ảnh nào ?
+ Được vẽ màu như thế nào ?
- GV tóm tắt.
- GV gọi 2 đến 3 HS và gợi ý:
+ Hằng ngày em đi học cùng ai ?
+ Hai bên đường có những hình ảnh nào ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài.
- GV hướng dẫn.
+ Tìm, chọn nội dung đề tài.
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh phù hợp với nội dung, vẽ màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
III.Củng cố dặn dò:
- Sưu tầm tranh của các hoạ sĩ.
 Nhận xét giờ học.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Mẹ đưa em tới trường, em và bạn tới trường,
+ Em đi học,
+ Có cây cối, nhà, ong, bướm,
+ Vẽ màu đậm, màu nhạt, màu sắc tươi vui,
- HS lắng nghe.
- HS trả lời: 
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Có nhà, cây cối,
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài, chọn nội dung theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên nhận xét.
- HS nhận xét,
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò
Âm nhạc: Ôn tập bài hát: MÚA VUI
A/ Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
*LGHĐNG:
B/ Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc
- Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, thanh phách)
- Một số động tác múa phụ họa.
C/ Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Ôn tập bài hát Múa vui
- GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát bằng nhiều: Hát theo nhóm, tổ, cá nhân
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca.
- GV nhận xét
* HĐ2: Hát với tốc độ khác nhau:
- GV hướng dẫn HS hát với tốc độ khác nhau.
+ Lần đầu hát với tốc độ vừa phải , lần hai tốc độ nhanh hơn.
- Đặt câu hỏi: So sánh lần hát đầu tiên và lần hát thứ hai, lần nào nhanh hơn, lần nào chậm hơn.
- Nhận xét và chỉ cho HS thấy nếu hát với tốc độ khác nhau thì khả năng diễn đạt bài hát cũng khác nhau. 
* HĐ3: Hát kết hợp vận động 
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa.
+ Cho cả lớp thực hiện kết hợp vận động tại chỗ.
+ Mời từng nhóm (5- 6em) lên đứng thành vòng tròn vừa hát kết hợp vận động phụ họa.
- Gọi HS nhận xét xem nhóm nào biểu diễn hay nhất (hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát, kết hợp các động tác đều đặn nhịp nhàng)
* Nhận xét- Dặn dò:
- Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học đồng thời nhắc nhở những em chưa thuộc lời hát và động tác minh hoạ cần tập trung và cố gắng hơn.
- Nhắc HS về xem lại các bài hát đã học từ đầu năm đến nay để chuẩn bị cho tiết sau
- HS ôn lại bài hát: Múa vui
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, tổ.
+ Hát cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu lời ca (Sử dụng các nhạc cụ gõ)
- HS hát với tốc độ khác nhau theo hướng dẫn của GV.
- HS trả lời
+ Lần đầu hát chậm hơn
+ Lần thứ hai hát nhanh hơn
- HS nghe và nhận thấy nên hát ở tốc độ nào là phù hợp (tốc độ vừa phải)
- Nghe hướng dẫn và thực hiện theo hướng dẫn cả GV
- HS thực hiện theo từng động tác, sau đó nối các động tác lại. Chú ý thực hiện đúng, đều các động tác.
+ Hát kết hợp vận động (cả lớp)
+ Từng nhóm lên biểu diễn
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ
=========T]T========
Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2011
Luyện viết bài : CÔ GIÁO LỚP EM
A/ Mục tiêu:
-Luyện viết 2 khổ thơ đầu trong bài Cô giáo lớp em.
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài.
B/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV:
 Hoạt động của HS: 
I. Bài mới : Giới thiệu bài:
Gv nêu mục đích y/c giờ học.
GV đọc bài viết.
HĐ1: Hướng dẫn nhận xét:
-Đoạn viết có mấy dòng, mấy khổ thơ?
-Cuối mỗi khổ thơ viết như thế nào? 
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
HĐ2:Hướng dẫn viết từ khó:
GV nêu từ khó.
Phân tích chính tả.
HĐ3: Hướng dẫn nghe viết:
GV nêu y/c và hd cách viết.
Chấm bài chữa lỗi.
II. Củng cố dặn dò:
Tuyên dương bài viết đẹp.
 Nhận xét giờ học:
3HS đọc lại bài viết.
HS viết bảng con từng từ.
Nhận xét sửa sai.
HS viết bài vào vở.
Toán: ÔN TẬP PHÉP CỘNG DẠNG 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ
 A/ Mục tiêu : Giúp hs củng cố :
-Học sinh nhớ và vận dụng bảng cộng 6 cộng với 1 số vào làm tính
- Giải toán có lời văn.
B/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
I. Bài cũ:
GV nêu y/c
Cho đọc bảng cộng 6 cộng với mộtsố.
II. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài1: Tính nhẩm:
6 + 4 = 9 + 6 =
6 + 7 = 9 + 8 =
6 + 9 = 9 + 1 =
6 + 5 = 9 + 4 =
Cho hs làm miệng.
Bài2: Đặt tính rồi tính
48 + 26 46 + 29 67 + 6 
36+ 42 57 + 26 56 + 32 
Bài3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Tóm tắt: 
Lớp 2A trồng:16 cây
Lớp 2B trồng:19 cây
Tất cả :cây?
GV hd gợi ý cách làm.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
 Nhận xét chữa bài.
II. Củng cố dặn dò:
GV hệ thống lại bài.
 Nhận xét giờ học.
HS đọc bảng cộng 8cộng với mộtsố.
HS nhẩm nêu kết quả.
3hs lên làm lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.
1hs lên làm lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Cả hai lớp trồng được số cây là:
 16 + 19 = 35( cây)
 Đáp số: 35cây.
Tự nhiên và xã hội: Bài7: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
A/ Mục tiêu : 
-Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
-HSK:Biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn.
*LGVSMT: Biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn sạch.
*KNS: 
-Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hằng ngày.
-Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lý.
-Kỹ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước.
*Các phương pháp:
Động não.
Thảo luận nhóm.
Trò chơi.
Tự nói với bản thân.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh veõ trong saùch giaùo khoa trang 16, 17.
-Söu taàm tranh aûnh hoaëc caùc con gioáng veà thöùc aên, nöôùc uoáng thöôøng duøng.
C/ Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
-Neâu söï bieán ñoåi thöùc aên ôû khoang mieäng vaø daï daøy.
 -Ăên chaäm nhai kyõ coù taùc duïng gì ?
GV nhận xét.
II. Bài mới:
1.Khám phá:Giôùi thieäu baøi, ghi ñeà.
2. Kết nối:
HĐ1:Thaûo luaän nhoùm veà caùcböõa aên vaø thöùc aên haøng ngaøy.
Muïc tieâu : HS keå veà caùc böõa aên vaø nhöõng thöùc aên maø caùc em thöôøng aên uoáng haøng ngaøy.
-Hieåu theá naøo laø aên uoáng ñaày ñuû.
Caùch tieán haønh :
B1: Laøm vieäc theo nhoùm nhoû.
-GV yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 1, 2, 3, 4 trong saùch giaùo khoa vaø traû lôøi caâu hoûi.
-Döïa theo caâu hoûi trong saùch giaùo khoa.
B2: Laøm vieäc caû lôùp
-GV choát laïi yù chính vaø ruùt ra keát luaän chung (saùch giaùo vieân).
-Tröôùc vaø sau böõa aên chuùng ta neân laøm gì ?
GV khen ngôïi nhöõng baïn ñaõ thöïc hieän toát vieäc neâu treân.
3. HĐ2: Thaûo luaän nhoùm veà lôïi ích cuûa vieäc aên uoáng ñaày ñuû.
Muïc tieâu : Hieåu ñöôïc taïi sao caàn aên uoáng ñaày ñuû vaø coù yù thöùc aên uoáng ñaày ñuû.
Caùch tieán haønh :
B1: Laøm vieäc caû lôùp.
- GV gôïi yù cho hoïc sinh caû lôùp nhôù laïi nhöõng gì caùc em ñaõ ñöôïc hoïc baøi “Tieâu hoaù thöùc aên” baèng caâu hoûi.
GV ñöa moät soá caâu hoûi.
B2: Thaûo luaän trong nhoùm caùc caâu hoûi treân. 
B3: Đaïi dieän nhoùm trình baøy tröôùc lôùp.
GV keát luaän chung. (SGV)
3.Thực hành
HĐ3: Troø chôi ñi chôï.
Muïc tieâu : Bieát löïa choïn caùc thöùc aên cho töøng böõa aên moät caùch phuø hôïp vaø coù lôïi cho söùc khoeû.
Caùch tieán haønh :
 GV höôùng daãn caùch chơi.
 Töøng hoïc sinh neâu tröôùc lôùp thöùc aên ñoà uoáng cuûa gia ñình mình.
 4. Vận dụng
 - Daën hoïc sinh neân aên ñuû, uoáng ñuû vaø aên theâm hoa quaû.
 Nhaän xeùt giôø hoïc
HS trả lời,
Lớp nhận xét bổ sung.
- Hoïc sinh nhaéc laïi ñeà.
- Laøm vieäc theo nhoùm.
- Hoïc sinh taäp hoûi vaø traû lôøi nhau trong nhoùm.
- Ñaïi dieän caùc nhoùm baùo caùo keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm tröôùc. Nhoùm naøo söu taàm ñöôïc tranh aûnh caùc thöùc aên ñoà uoáng seõ treo leân tröôùc lôùp.
- Hoïc sinh nhaéc laïi keát luaän
- Röûa tay saïch tröôùc khi aên, khoâng aên ñoà ngoït tröôùc böõa aên.
- Sau khi aên röûa mieäng vaø suùc mieäng cho saïch.
- Hoïc sinh traû lôøi. 
- Hoïc sinh trình baøy tröôùc lôùp.
- Hoïc sinh nhaéc laïi keát luaän.
Hoïc sinh baét ñaàu chôi.
Töøng hoïc sinh neâu tröôùc lôùp thöùc aên ñoà uoáng cuûa gia ñình mình.
Thủ công: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T1)
A/ Mục tiêu:
-Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Gấp thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Bài mẫu Thuyền phẳng đáy không mui.
-Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Giấy thủ công, giấy A4.
C/ Các hoạt động dạy học:
I.Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng hs.
II. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: Hướng dẫn q.sát và nhận xét:
GV cho hs q.sát bài mẫu.
GV gợi ý về tác dụng của thuyền, hình dáng, màu sắc, vật liệu làm.
GV mở thuyền mẫu cho hs q.sát.
HĐ2:Hướng dẫn cách gấp:
GVchỉ tranh quy trình và hướng dẫn.
B1:Gấp 3 nếp gấp cách đều:
 (Tranh quy trình, SGV)
B2: Gấp tạo thân và mũi thuyền:
 (Tranh quy trình, SGV)
B3:Tạothuyền phẳng đáy không mui:
 (Tranh quy trình, SGV)
HĐ3: Thực hành:
GV nêu y/c.
III.Củng cố dặn dò:
Về chuẩn bị giờ sau thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 Nhận xét giờ học.
HS nhận xét hình dáng,màu sắc, chất liệu. 
HS theo dõi
HS nhắc lại các bước.
HS làm bài bằng giấy nháp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL2chieu.doc