Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 17

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 17

Thứ hai

TẬP ĐỌC : TÌM NGỌC

I. MỤC TIÊU

- Giáo dục HS biết yêu thương loài vật chăm sóc bảo vệ chúng.

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG BUỔI SÁNG : 
 TUẦN 17
Thứ ngày
Mơn học
Bài dạy
ĐDDH
HAI
12/12
2011
Chào cờ
Sinh hoạt đầu tuần
Tập đọc
Tìm ngọc. (Tiết1)
Tranh m.họa
Tập đọc
Tìm ngọc. (Tiết 2)
 nt
Tốn
Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
B.phụ, phiếu, 
BA
13/12
2011
Thể dục
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê ; Nhóm 3 nhóm 7 
Còi, cờ,  
Kể chuyện
Chính tả
Nghe-viết : Tìm ngọc.
Bảng phụ,
Tốn
Ôn tập về phép cộng và phép trừ. (TT)
Que tính, bảng, 
 Thứ 4 + Thứ 5 Nghỉ + Thø 6 nghØ
Thứ hai
TẬP ĐỌC : TÌM NGỌC
I. MỤC TIÊU
- BiÕt ng¾t, nghØ h¬I ®ĩng sau c¸c dÊu c©u; biÕt ®äc víi giäng kĨ chËm r·i.
- HiĨu ND: C©u chuyƯn kĨ vỊ nh÷ng con vËt nu«i trong nhµ rÊt t×nh nghÜa, th«ng minh, thùc sù lµ b¹n cđa con ng­êi. (Tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 1, 2, 3 - HS kh¸, giái tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 4).
- Giáo dục HS biết yêu thương loài vật chăm sóc bảo vệ chúng.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Đàn gà mới nở” 
HS đọc bài và TLCH:
Nhận xét, ghi điểm. 
3.Bài mới: “Tìm ngọc”
Hoạt động 1: Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài
GV luu ý HS đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm
GV yêu cầu 1 HS đọc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.
Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: rắn nước, buồn, ngoạm, toan rỉa thịt, đánh tráo, nuốt
Yêu cầu HS đọc lại.
* Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ
Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng ở một số câu dài
- Yêu cầu HS đọc chú giải những từ mới
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp 
* Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương
* Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
 Hoạt động3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Gọi HS đọc đoạn 1
+ Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
Gọi HS đọc đoạn 2
+ Ai đánh tráo viên ngọc?
Gọi HS đọc đoạn 3, 4, 5
+ Ở nhà thợ kim hoàn, Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc?
+ Khi ngọc bị cá đớp mất, Mèo, Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc?
Gọi HS đọc đoạn 6
+ Tìm những từ ngữ khen Mèo và Chó?
GV liên hệ, giáo dục.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
GV mời đại diện lên bốc thăm 
Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất
4. Củng cố – Dặn dò: 
Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
GV giáo dục HS.Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK.
Hát
HS đọc bài và TLCH
Nhận xét 
HS theo dõi
1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo
HS đọc nối tiếp từng câu
HS nêu phân tích, đọc lại
HS đọc các từ khó
HS đọc (4, 5 lượt)
HS đọc theo hướng dẫn của GV
- HS đọc chú giải SGK
HS đọc từng đoạn
HS đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
HS nhận xét
Cả lớp đọc
HS đọc, lớp đọc thầm
+ Do rắn đền ơn 
HS đọc, lớp đọc thầm
+ Thợ kim hoàn 
HS đọc
+ Bắt con chuột đi tìm ngọc
+ Rình ở bờ sông, chờ ai câu cá thì lấy lại.
HS đọc
HS nêu
Đại diện nhóm lên bốc thăm đọc bài
Nhận xét
HS nêu. Nhận xét tiết học
TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ.
I. MỤC TIÊU: 
- Thuéc b¶ng céng, trõ trong ph¹m vi 20 ®Ĩ tÝnh nhÈm.
 	- Thùc hiƯn ®­ỵc phÐp céng, trõ cã nhí trog ph¹m vi 100.
 	- BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ nhiỊu h¬n.
 	- Làm được các BT: 1 ; 2 ; 3 a,c ; 4. 
	- Bồi dưỡng lòng ham thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ: bảng phụ cho bài 3 SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Bài mới: Ôn tập về phép cộng và trừ
* Bài 1; GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm giải 1 cột. Nhận xét mối quan hệ giữa các phép tính
* Bài 2
Yêu cầu HS làm bảng con
Nhận xét, sửa , nêu cách tính
* Bài 3 (a,c) : GV đưa nd phần a lên bảng và hướng dẫn cách làm.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả của hai biểu thức: 9 + 1 + 7 và 9 + 8 ?
- GV kết luận : 9 cộng 1 rồi cộng 7 cũng chính bằng 9 cộng 8.
* Bài 4 - GV giới thiệu sơ đồ tóm tắt bài toán:
 48 cây
Lớp 2A :
 12 cây
Lớp 2B :
 ? cây
- Gv chấm, chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò: Ôn lại bảng cộng, trừ . Làm các BT còn lại. Ôn tập về phép cộng và trừ (tiếp theo). Nxét tiết học.
HS nhắc 
HS đọc yêu cầu
Đại diện mỗi nhóm trình bày
3 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con
- HS làm theo nhóm rồi trình bày kết quả.HS nêu : Kết quả của hai biểu thức đó bằng nhau.
- HS tự làm tiếp phần c và nêu kết quả.
HS đọc đề bài
1 HS giải, lớp làm vở
 Bài giải
 Số cây lớp 2B trồng được là:
 48 + 12 = 60(cây)
 Đáp số: 60 cây
- HS đọc lại 1 số bảng cộng, trừ đã học.
- HS nghe.
- Nxét tiết học.
Thứ ba
THỂ DỤC: TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “ NHÓM BA, NHÓM BẢY”
I/ Mục tiêu:
- Biết cách chơi và tham gia chơi được cacù trò chơi
- TTCC1,2,3 của NX4 cho các HS tổ 2,3
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, an toàn.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung
ĐL
Tổ chức
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2/ Phần cơ bản:
* Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê”
- GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi: Sau đó tổ chức cho HS chơi.
* TC “ Nhóm ba, nhóm bảy”.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp với chỉ dẫn trên sân.
- Cho HS chơi thử, sau đó tổ chức cho HS chơi thật.
 GV nhận xét - tuyên dương.
3/ Phần kết thúc:
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà, nhận xét tiết học.
1 - 2’
1’
70 - 80 m
1’
1 lần
2x8 nhịp
10 - 12’
5 - 6’
1’
2 - 3’
1 - 2’
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€
TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRƯ Ø(tt)
I. MỤC TIÊU: 
- Thuéc b¶ng céng, trõ trong ph¹m vi 20 ®Ĩ tÝnh nhÈm.
 - Thùc hiƯn ®­ỵc phÐp céng, trõ cã nhí trog ph¹m vi 100.
 - BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ nhiỊu h¬n.
- Làm được các BT: 1 ; 2 ; 3 a,c ; 4. 
- Bồi dưỡng lòng ham thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ (bài 3),bảng con 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
 Bài mới: “Ôn tập về phép cộng trừ” (tiết 2)
* Bài 1: GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm giải 1 cột
Yêu cầu HS nêu ngay kết quả
* Bài 2:
Cho HS làm bài 68 90 .....
GV nhận xét +27 -32
 95 58
* Bài 3 (a,c): ND ĐC cột b,d 
 Chia nhóm và phát 4 băng giấy cho các nhóm thảo luận
GV sửa, nhận xét (GV lưu ý giúp HS nhận ra đặc điểm từng cặp bài ở phần )
* Bài 4: Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu HS làm vở. Nhận xét
4 Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo) 
- Nhận xét tiết học
HS đọc yêu cầu
Đại diện mỗi nhóm trình bày
HS nêu nhanh kết quả tính
12 – 6 = 6 14 – 7 = 7
 9 + 9 = 18 17 – 8 = 9 ....
HS đọc yêu cầu. HS làm bài , lớp sửa bài. Nhận xét bài bạn
HS đọc yêu cầu
HS thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày
 16 – 9 = 7 17 – 9 = 6
 16 – 6 – 3 = 7 17 - 3 = 14 
HS đọc đề toán
Thùng lớn đựng 60 l nước .Thùng bé đựng ít hơn thùng lớn 22l nước 
Thùng bé đựng? l nước 
Lớp làmvở, 1 HS giải bảng phụ
Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN: TÌM NGỌC
I. MỤC TIÊU: 
- Dùa theo tranh, kĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn.
- HS kh¸, giái kĨ l¹i ®­ỵc toµn bé c©u chuyƯn (BT2).
- Giáo dục tình bạn giữa các vật nuôi trong nhà với chủ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Bài mới: “Tìm ngọc”
* Bài 1: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh:Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
GV treo 6 tranh lên bảng, yêu cầu lần lượt 6 em lên kể lại từng đoạn theo tranh.
GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh trong nhóm.Yêu cầu các nhóm lên trình bày.GV nhận xét tính điểm thi đua
* Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi)
. Củng cố, dặn dò 
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Chuẩn bị: “Ôn thi HK1”Nhận xét tiết học
1 HS đọc yêu cầu bài. 
 6 HS lên kể truyện theo tranh, mỗi HS kể 1 tranh.
Mỗi nhóm 6 bạn lần lượt kể nối tiếp nhau trong nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày
Bình chọn nhóm kể hay nhất.
- HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp bình chọn bạn kể hay.
Tình cảm của các con vật đối với chủ thật đáng quý.
- Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ(nghe – viết): TÌM NGỌC	 
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe-viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng bµi tãm t¾t c©u chuyƯn T×m ngäc
- Lµm ®ĩng BT2; BT(3) a/b
- Giáo dục tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, SGKVở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Bài mới: “Tìm ngọc”
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
* GV đọc đoạn viết : Yêu cầu HS đọc đoạn viết trên bảng:Nội dung đoạn viết là gì?
Chữ đầu đoạn viết thế nào?
- Tìm những chữ trong bài chính tả dễ viết sai.
Vì sao từ Long Vương viết hoa?
GV đọc từ khó
* GV đọc bài trước khi viết bài
- Hướng dẫn cách trình bày:
* GV đọc từng câu, từng cụm từ
* GV đọc cho HS dò lỗi. Chấm, nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài2:  ... cấm đỗ xe với những biển báo giao thông đã học?
Có mấy bước để gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe?
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
GV lần lược đính các qui trình gấp cắt lên bảng
* Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe
Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô
Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô.
Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô rộng 1 ô 
Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô rộng 1 ô làm chân biển báo giao thông
* Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe
- Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng hình 1
Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo khoảng ½ ô hình 4.
Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn màu đỏ
Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ giữa hình tròn màu xanh như hình vẽ
Gv cho Hs làm mẫu, đồnh thời nhắc lại quy trình làm
Cho HS thực hành nháp
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
Củng cố – Dặn dò: 
- Muốn gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe đỗ cần thực hiện mấy bước?
Về nhà: Tập thực hành. Chuẩn bị: “Tiết 2 ” 
Nhận xét tiết học
- Hát
- HS nêu.
HS để dụng cụ lên bàn
HS quan sát nhận xét
Hình tròn 
Phần biển báo và phần chân
HS so sánh và trả lời
2 bước 
HS quan sát, theo dõi
- HS theo dõi GV làm mẫu
- HS làm nháp
HS nêu 
- HS nghe.
Nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC 
	GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. MỤC TIÊU: 
- BiÕt ng¾t, nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u
 	- HiĨu ND: Loµi gµ cịng cã t×nh c¶m víi nhau: che chë, b¶o vƯ, yªu th­¬ng nhau nh­ con ng­êi. (Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
	 - Có tình cảm thương yêu và biết bảo vệ loài vật .
II. CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết một vài câu cần hướng dẫn.SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Tìm ngọc ” 
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
Nhận xét, cho điểm
Bài mới: “Gà” tỉ tê” gà
Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn HS đọc từng câu:
+ GV chỉ định 1 HS đọc đầu bài, các em sau nối tiếp nhau tự động đọc từng dòng đến hết bài.
+ GV uốn nắn cách đọc cho từng em.
Hướng dẫn tìm từ khó: roóc roóc, nói chyện, gấp gáp, nũng nịu
GV đọc mẫu từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
GV chia đoạn
Yêu cầu đọc đoạn
Luyện đọc câu khó. Lưu ý nghỉ hơi rõ ràng, rành mạch sau mỗi từ, mỗi cụm từ.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm (đọc từng đoạn, cả bài)
Đại diện các nhóm thi đọc tiếp nối với nhau (1 HS đọc 1 đoạn)
GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động2 Tìm hiểu bài
Cho HS đọc và TLCH:
+ Gà con biết trò chuyện với mẹ khi nào?
+ Gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào?
Cho HS đọc đoạn 2, 3 và TLCH
+ Cách gà mẹ báo hiệu cho con biết”không có gì nguy hiểm” như thế nào?
+ Cách gà mẹ báo cho con biết”lại đây mau các con, mồi ngon lắm” ra sao?
+ Còn cách gà mẹ báo con biết”Tai họa Nấp mau” biểu hiện như thế nào?
Chốt toàn bài: Tình cảm yêu thương và bảo vệ của gà mẹ đối với đàn con của mình.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Tổ chức HS thi đua đọc
GV nhận xét đánh giá
4. Củng cố, dặn dò 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới “Thêm sừng cho ngựa”
- GV nhận xét tiết học
Hát
Vài HS đọc và TLCH
- HS nxét
Lớp theo dõi
HS đọc nối tiếp (2, 3 lượt)
HS nêu, phân tích từ khó
HS đọc lại 
- HS chia đoạn
HS đọc từng đoạn 
Từ khi gà con nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.//
Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
HS đọc
Đại diện nhóm thi đọc
Lớp nhận xét, đánh giá
HS đọc đoạn 1
HS trả lời
HS đọc đoạn 2, 3
HS trả lời
Đại diện nhóm đọc 
Lớp nhận xét
HS phát biểu
- HS nhận xét tiết học
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRƯ Ø(tt)
I. MỤC TIÊU: 
 	- Thuéc b¶ng céng, b¶ng trõ trong ph¹m vi 20 ®Ĩ tÝnh nhÈm.
 	- Thùc hiƯn ®­ỵc phÐp céng, trõ cã nhí trong ph¹m vi 100.
 	 - BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ Ýt h¬n, tÝm sè bÞ trõ, sè trõ, sè h¹ng cđa mét tỉng.
* Làm được các BT:Bµi 1(cét 1, 2, 3); 2(cét 1, 2); 3; 4
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích toán học.
II. CHUẨN BỊ: Hình tứ giác. Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo) 
- Kiểm tra vở bài tập
- Nxét
3. Bài mới: Ôn tậ về phép cộng và phép trừ (tiếp theo)
* Bài 1 (cột 1,2,3): 
GV tổ chức HS nêu nhanh kết quả 
 GV nxét, sửa: 5 + 9 = 14 
 9 + 5 = 14 
* Bài 2 (cột 1,2: 
GV yêu cầu HS làm bài (tự đặt tính rồi tính)
Yêu cầu nêu cách tính
GV nhận xét
* Bài 3:
GV yêu cầu HS xác định tên gọi của x trong phép tính
Nêu lại qui tắt tìm số hạng, số bị trừ, số trừ
- GV nxét, sửa
* Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề
Hướng dẫn phân tích, tóm tắt
Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài
Muốn biết em cân nặng bao nhiêu kilôgam ta làm thế nào?
Yêu cầu 1 HS giải bảng lớp, lớp làm vở.
Nhận xét, sửa bài
4.Củng cố, dặn dò 
- Về nhà làm các phần còn lại.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học
- GV nhận xét tiết học.
Hát
- HS nộp VBT
HS đọc yêu cầu
HS nêu nhanh kết quả
- HS nxét
- HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con
 36 100 100 45
+ 36 - 2 - 75 +45
 72 98 25 90 
HS đọc yêu cầu
HS nêu tên gọi 
HS nêu 
HS làmvở, vài HS làm bảng con
x +16 = 20 x – 28 = 14
 x = 20-16	x = 14 + 28
 x = 4	x = 42
HS đọc đề
HS nêu những gì bài toán cho, bài toán hỏi
HS nêu
Lớp làm vở
 Bài giải
 Em cân nặng là:
 50 – 16 = 34(kg)
- HS nghe.
- HS nhận xét tiết học.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
	 PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRUỜNG
I. MỤC TIÊU: 
- KĨ tªn nh÷ng ho¹t ®éng dƠ ng·, nguy hiĨm cho b¶n th©n vµ cho ng­êi kh¸c khi ë tr­êng
- Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
	- Giáo dục HS có ý thức phòng tránh ngã khi ở trường. 
 NX 4(CC 2) TTCC: TỔ 1 + 2
	*GDKNS: KN Kiên định ; KN Ra quyết định.
II. CHUẨN BỊ: Các hình vẽ trong SGK, giấy.
III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Trị chơi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Các thành viên trong nhà trường.
Hãy kể các thành viên trong trường em?
Họ có nhiệm vụ gì?
GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: “Phòng tránh ngã khi ở trường”
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm.
GV yêu cầu HS nêu những trò chơi nguy hiểm
GV ghi lên bảng
Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 trong SGK 
HS thảo luận nhóm đôi, nói những hoạt động của các bạn trong từng hình
GV phân tích mức độ nguy hiểm của từng hoạt động
Chốt: Chạy đuổi nhau trong trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ trên lầu  là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho bạn khác.
Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích .
* Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
GV phát cho 6 nhóm mỗi nhóm 1 phiếu bài tập được viết trên giấy rô ki
Yêu cầu các nhóm điền vào những hoạt động nên hay không nên làm để giữ an toàn cho mình và người khác
Hoạt động nên 
tham gia
Hoạt động không nên tham gia
Chốt: Cần tham gia các hoạt động vui chơi không gây nguy hiểm để phòng tránh tai nạn.
GDKNS: Nên và khơng nên làm gì để đề phịng té ngã? 
4. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài: “Thực hành: Giữ trường học sạch đẹp”
- Nxét tiết học
HS nêu
Thảo luận nhĩm
HS nêu: đánh nhau, xô ngã
HS thảo luận nhóm
Đại diện các nhón trình bày
Hình 1: Các bạn chơi: nhảy dây, đánh cầu, bắn bi, xô đẩy nhau, trèo cây
Hình 2: Các bạn với tay qua cửa sổ để hái hoa phượng
Hình 3: Các bạn xô đẩy khi đi xuống cầu thang
Hình 4: Các bạn đi trật tự thành 2 hàng 
Trị chơi.
- HS thảo luận 
HS thực hiện theo yêu cầu điền vào 2 cột ở trong phiếu
Nhóm cử đại diện lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét và rút ra những điều nên tham gia và không nên tham gia
- HS nghe.
- HS nêu.
- Nxét tiết học
	TOÁN
	 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU: 
- NhËn d¹ng ®­ỵc vµ gäi ®ĩng tªn h×nh tø gi¸c, h×nh ch÷ nhËt.
 	- BiÕt vÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi cho tr­íc.
 	- BiÕt vÏ h×nh theo mÉu.
	* Làm được các BT: 1; 2; 4
II. CHUẨN BỊ: 6 hình như SGK, thước có vạch từ 0 à 20.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập về phép cộng và phép trừ 
Gọi HS lên sửa bài 3 và bài4 / 84 SGK.
Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: Ôn tập về hình học.
* Bài 1: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm. GV đính 6 hình như SGK và yêu cầu HS đính tên mỗi hình.
Nhận xét phần trình bày.
Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2:
Yêu cầu HS vẽ vào vở, GV nhắc nhở HS thao tác vẽ.
Sửa bài, nhận xét.
* Bài 4:
GV hướng dẫn HS chấm các điểm vào vở rồi dùng thước và bút chì nối các điểm đó theo hình mẫu.
Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS phát hiện trong lớp những đồ vật có hình dạng đúng với GV nêu ra.
Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: Ôn tập về đo lường.
- Nhận xét tiết học.
Hát
HS sửa bài theo yêu cầu của GV.
Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày.
a) Tam giác, b) tứ giác, c) tứ giác, d) hình vuông, e) hình chữ nhật,
 g) tứ giác,
1 HS nêu.
HS làm bài.
- HS nxét, sửa
- HS vẽ hình theo mẫu
- HS nxét, sửa
HS tìm và nêu.
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docsang tuan 17.doc