Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Tập đọc

Ông trạng thả diều

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh họa.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 97 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Chào cờ
Nhận xét công tác tuần 10
Triển khai công tác tuần 11
Tập đọc 
ông trạng thả diều
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy và học:
1’
A. Mở đầu: Giới thiệu chủ điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
10’
a. Luyện đọc:
HS: Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn 2 – 3 lượt.
- GV nghe, kết hợp sửa lỗi cho HS và giải nghĩa từ khó.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi.
15’
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm đoạn từ đầu  chơi diều và trả lời.
? Tìm những tư chất nói lên sự thông minh của Nguyễn Hiền
- Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: Có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
- Đọc tiếp và trả lời:
? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào
Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày 
đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng. Tối 
đến đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn.
 sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là ngón
 tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả con đom 
đóm vào trong. Mỗi lần có bài thi, Hiền làm bài
 vào lá chuối khô, nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
? Vì sao chú bé Hiền lại được gọi là ông Trạng thả diều
Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13 khi vẫn
 còn 
là 1 chú bé ham thích chơi diều.
- 1 HS đọc câu hỏi 4.
- Cả lớp suy nghĩ trả lời.
- GV kết luận phương án đúng:
“Tuổi trẻ tài cao”, “công thành danh toại”, “có chí thì nên”.
9’
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- GV hướng dẫn đơn giản để tìm giọng đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn.
HS: Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- 1 vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nghe, uốn nắn, sửa sai.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
	? Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn soạn giảng
Toán
Nhân với 10, 100, 1000, .... chia cho 10, 100, 1000
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,  và chia số tròn chục, tròn trăm cho 10, 100, 1000
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) cho 10, 100, 1000
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 5’
33’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài
HS: 1 em lên bảng chữa bài tập.
2. Hướng dẫn HS nhân 1 số tự nhiên
với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10:
HS: Trao đổi cách làm.
VD: 35 x 10 = 10 x 35
= 1 chục x 35 = 35 chục
= 350
- GV ghi bảng: 35 x 10 = ?
 (Gấp 1 chục lên 35 lần)
Vậy: 35 x 10 = 350
- Nhận xét 35 so với 350 thì như thế nào?
- 1 số không có số 0 ở sau.
- Khi nhân 35 với 10 chỉ việc thế nào?
- Thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0
=> Rút ra ghi nhớ (ghi bảng).
HS: 2 – 3 em đọc ghi nhớ.
* GV hướng dẫn tiếp từ 35 x 10 = 350
=> 350 : 10 = 35
HS: Trao đổi và rút ra nhận xét khi chia số tự nhiên cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
3. Hướng dẫn HS nhân 1 số với 100, 1000,  chia cho 1 số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000
 HS làm tương tự như trên Gv HD
4. Thực hành:
+ Bài 1: Làm miệng.
HS: Nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS nhắc lại nhận xét sau đó trả lời miệng.
+ Bài 2: Làm vào vở.
HS: Đọc yêu cầu.
GV hỏi:
- Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- Một yến bằng bao nhiêu kilôgam?
- Bao nhiêu kilôgam bằng một yến?
GV hướng dẫn mẫu:
	300 kg =  tạ.
Ta có:	100 kg = 1 tạ
	300 : 100 = 3 tạ.
Vậy:	300 kg = 3 tạ.
	70 kg = 7 yến
	800 kg = 8 tạ
	300 tạ = 30 tấn
	120 tạ = 12 tấn
	5 000 kg = 5 tấn
	4 000 g = 4 kg
- HS đổi vở chéo cho nhau soát lại bài.
2’
5. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
Lịch Sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
I. Mục tiêu: - Học xong bài này HS biết:
	+ Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội), sau đó Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt.
	- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
5’
8’
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: GV giới thiệu.
HS: 1 em đọc phần ghi nhớ bài trước
- Năm 1005, Vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đỉnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây.
15’
3. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Treo bản đồ hành chính Việt Nam.
HS: Lên xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long).
- GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK đoạn “Mùa xuân  này” để lập bảng so sánh.
? Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La
 - Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc
 sống ấm no.
7’
4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa
 Dân tụ họp ngày càng đông .
? Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào 
=> Bài học: Ghi bảng.
HS: 2 em đọc.
1’
C. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học.
Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột( Tiết 2 )
I.Mục tiêu:
- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mau.
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp theo đúng quy trình, đúng kỹ thuật .
- Yêu thích sản phẩm của mình làm được.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu đường khâu, vải, kim chỉ 
III. Các hoạt động dạy – học:
5’
25’
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Các hoạt động: 
+ HĐ3: Thực hành khâu viền đờng gấp mép vải
- GV gọi một học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải
- GV nhận xét và củng cố cách khâu
B1: Gấp mép vải
B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
- GV kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
- Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm
- Cho học sinh thực hành
- GV quan sát uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng
- Nhận xét và tuyên dương những em làm tốt
HS: Quan sát mẫu để nhận xét về đặc điểm đường khâu viền gấp mép.
- Vài em nhắc lại thao tác gấp mép vải 
- Học sinh lấy dụng cụ học tập
- Học sinh lắng nghe 
- Cả lớp thực hành làm bài
1’
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
Luyên từ và câu ( BS)
Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS những kiến thức về từ ghép , từ láy, danh từ động từ
- Rèn cho HS cách xác định từ loại chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
 Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu khái niệm từ ghép, từ láy?
-GV chữa bài nhận xét
-HS nêu
31’
3.Bài mới
-Giới thiệu
-Nội dung
Bài 1: Gạch dưới động từ trong mỗi cụm từ sau:
	a. trông em	d. quét nhà	h. xem truyện
	b. tưới rau	e. học bài	i. gấp quần áo
	c. nấu cơm	g. làm bài tập
Bài 2: Tìm danh từ, động từ trong các câu văn:
	a. Vầng trăng tròn quá, ánh trăng trong xanh toả khắp khu rừng.
	b. Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.
	c. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vạc.
Bài 3: Xác định từ loại trong các từ của các câu:
	a. Nước chảy đá mòn.
	b. Dân giàu, nước mạnh.
HS lên bảng khoanh
-HS lên bảng xác định
Bài 4: Xác định từ loại:
	Nhìn xa trông rộng
	Nước chảy bèo trôi
	Phận hẩm duyên ôi
	Vụng chèo khéo chống
	Gạn đục khơi trong
	ăn vóc học hay.
Bài 5: Xác định từ loại:
	a. 	Em mơ làm mây trắng
	Bay khắp nẻo trời cao
	Nhìn non sông gấm vóc
	Quê mình đẹp biết bao.
	b. 	Cây dừa xanh toả nhiều tàu
	Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng.
Bài 6: Tìm danh từ, động từ trong các câu sau:
	Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.
-Gv nhận xét đánh giá.
-HS gạch chân dưới những từ loại 
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Thể dục
ôn 5 động tác bài thể dục phát triển chung
trò chơi: nhảy ô tiếp sức
I. Mục tiêu:
	- Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
	- Tiếp tục trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Sân trường, còi,
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
5’
1. Phần mở đầu: 
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
HS: Khởi động các khớp, giậm chân tại chỗ,hát và vỗ tay.
- Chơi trò chơi.
25’
2. Phần cơ bản: 
a. Ôn bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu.
Lần 2: GV hô và quan sát để sửa sai cho HS.
Lần 3 + 4: Cán sự hô cho cả lớp tập.
HS: Tập theo.
HS: Tự tập.
HS: Tập theo sự chỉ huy của cán sự.
- GV quan sát sửa sai.
HS: Tập theo nhóm do tổ trưởng nhóm điềukhiển.
- Thi đua giữa các nhóm.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và quy định của trò chơi.
HS: Thử chơi 1 lần.
- Chia nhóm chơi thật.
- GV quan sát và tuyên bố nhóm thắng cuộc.
5’
3. Phần kết thúc: 
- GV cùng hệ thống bài . Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 
HS: Tập các động tác thả lỏng.
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
II. Đồ dùng: 
Bảng phụ kẻ sẵn phần b SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
5’
A. Kiểm tra bài cũ
HS: Lên bảng chữa bài tập.
33’
B. Hướng dẫn làm bài tập:
1. Giới thiệu:
2. So sánh giá trị của hai biểu thức:
- GV viết bảng: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
HS: 2 em lên tính giá trị của 2 biểu thức đó.
(2 x 3) x 4 
= 6 x 4 
= 24
2 x (3 x 4) 
= 2 x 12 
= 24
- Em hãy so sánh 2 kết quả.
HS: 2 kết quả bằng nhau.
- 2 biểu thức đó như thế nào?
- Bằng nhau:
(2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
3. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống:
- GV treo bảng phụ, giới thiệu cấ ... ản phẩm
C2: Năm kiện hàng có số gói hàng là:
	10 x 5 = 50 (gói hàng)
 Năm kiện hàng có số sản phẩm là:
	8 x 50 = 400 (sản phẩm)
	Đáp số: 400 sản phẩm
HS: Làm vở bài tập 
Trong hình bên ó:
	A. 4 góc vuông
	B. 8 góc vuông
	C. 12 góc vuông
	D. 16 góc vuông
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2008
Thể dục
Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: kết bạn
I/ Mục tiêu: 
	- HS ôn lại 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc động tác, tập đúng động tác và tương đối đều.
	- Trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu biết cách chơi trò chơi, chơi nhiệt tình .
II/ Địa điểm, phương tiện: Còi, sân tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Phần mở đầu:
- Tập trung h/s, phổ biến nội dung buổi học
2/ Phần cơ bản:
a, ôn 5 động tác thể dục đã học
? Kể tên 5 động tác thể dục đã học?
? Nêu cách tập từng động tác?
- GV hướng dẫn h/s tập lại 5 động tác thể dục đã học
- GV quan sát nhận xét chung.
b, Trò chơi kết bạn:
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi và hướng dẫn h/s chơi
- GV quan sát hướng dẫn h/s chơi.
3/ Phần kết thúc:
- Cho h/s tập động tác thả lỏng.
- Nhận xét giờ.
- VN tập thuộc các động tác thể dục.
-HS tập hợp 4 hàng dọc
- Khởi động các khớp
- HS nêu tên 5 động tác thể dục đã học
- HS tập 5 động tác thể dục
+ Lần 1: GV hô - HS tập
+ Lần 2: HS tập theo tổ
+ Lần 3: HS tập theo lớp (lớp trưởng điều khiển)
- HS thực hành chơi (lớp trưởng điều khiển)
Toán
Đề - xi - mét vuông
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích đề – xi mét vuông
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích đề – xi mét vuông
- Biết đợc 1đm2 = 100cm2 và ngợc lại.
II/ Đồ dùng: Giáo viên + học sinh
	- Hình vuông cạnh 1đm (chia thành 100 ô vuông, trong ô vuông có diện tích 1cm)
	- Giáo viên: Hình vuôgn cạnh 1 đm phóng to gấp 10 lần.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức : hát
2/ Bài cũ
? Chúng ta đã học đơn vị đo diện tích nào?
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu đề – xi mét vuông
GV: Cho HS lấy hình vuông cạnh 1dm đã chuẩn bị
GV: Chỉ vào bề mặt hình vuông và nói:
- Đề – xi mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1dm, đây là đề xi mét vuông 
GV: Giới thiệu cách đọc và cách viết đề xi mét vuông 
- Đề xi mét vuông viết tắt là: dm2.
GV: Đưa hình vuông cạnh 1 đm phóng to gấp 10 lần và nói (đây là hình vuông cạnh 1dm cô đã phóng to lên nhiều lần).
? Hình vuông cạnh 1dm được xếp đầy bởi bao nhiều hình vuông nhỏ diện tích 1cm2.
? 1dm2 = ? cm2 
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Đọc
GV: Cho HS nối tiếp nhau đọc miệng
Bài 2: Viết theo mẫu:
GV: Đọc cho học sinh viết
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
? Nêu cách đổi?
Bài 4: >,< = ?
? Để điền được đúng chúng ta cần phải làm gì
Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S
1 dm	 20cm
	 5cm
4/ Củng cố – Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- VN xem lại nội dung bài 
cm2
- HS: Lấy, quan sát hình vuông, đo cạnh thấy đúng 1dm
- HS: Nghe
- HS: Đọc
HS: 100 hình vuông nhỏ
HS:1dm2 = 100cm2.
HS: Đọc xuôi – ngược
HS: Đọc nối tiếp nhau
- Ba mươi hai đề - xi mét vuông
- Chín trăm mười một đề – xi mét vuông
HS: Làm bảng con
102dm2; 812 dm2; 1969 dm2; 2812 dm2;
HS: Làm vở cá nhân và giải thích vì sao làm như vậy
1dm2 = 100cm2	48dm2 = 4800cm2	
100cm2 = 1dm2	2000cm2 = 20dm2	
	1997dm2 = 199700cm2
	9900cm2 = 99dm2 
	H: Thảo luận cặp đôi
HS: Đổi về cùng đơn vị đo
210cm2 =2dm210cm2 1954cm2 > 19dm2 50cm2 
2001cm2 < 20dm210cm2 
H: thảo luận nhóm 4 _ trình bày
a , hình vuông va hình chữ nhật có diện tích bằng nhau Đ
b, diện tích hình vuông và diện tích hình chứ nhật không bằng nhau S
c, hình vuông có diện tích lớn hơn hình chữ nhật.	
d; Hình chữ nhật có diện tích bé hơn diện tích hình vuông
Toán (BS)
Đề – xi – mét vuông
I. Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức bài cũ.
- HS tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
VBT Toán 4 tập 1
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức : hát
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Dạy học bài mới
3.1. Giới thiệu : trực tiếp
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong VBT
- GV nêu yêu cầu
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
- GV nhận xét, chấm, chữa bài và cho điểm
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm các bài tập trong VBT
- Nhận xét, chữa bài
3.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập sau
	Bài 1 :Điền dấu (>, <, =) vào chỗ chấm
a. 840 cm2 .8 dm2 40 cm2
b. 4964 cm2.49 dm2 60 cm2
c. 8 dm23cm2.603 cm2
d. 8 004 cm2 80dm2 40 cm2
	Bài 2 : Một hình vuông có cạnh là 8dm. hãy tính diện tích của hình vuông ?
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung về giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008
Toán
Mét vuông
I/ Mục tiêu: Giúp h/s
	- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông
	- Biết đọc , viết và so sánh cấc số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông
	- Biết 1 mét vuông bằng 100 dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2, dm2 và m2.
II/ Đồ dùng dạy học: 1 hình vuông 1 m2 đã chia thành 100 ô vuông và ô vuông có diện tích 1 dm2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức : hát
2/ Bài cũ:
- 1dm2 = ? cm2
- 100 cm2 = ? dm2
3/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: giới thiệu mét vuông
- GV đưa hình vuông đã chuẩn bị
- Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m.
- Mét vuông viết tắt là: m2
? 1 m2 có bao nhiêu ô vuông diện tích bằng 1 dm2
Vậy 1m2 = ? đm2
 100 dm2 = ? m2
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Viết theo mẫu.
 Đọc
- Chín trăm chín mươi mét vuông
- Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông
- Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông
- Tám nghìn sáu trăm đề xi mét vuông
- Hai mươi tám ngìn chín trăm mười mộy xăng ti mét vuông.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chôc chấm.
? Nêu cách đổi các đơn vị đo khối lượng đó ?
Bài 3: Bài toán cho biết gì?, bài toán hỏi gì?
Bài 4: Tính diện tích miếng bìa có kích thức như hình vẽ sau:
- GV hướng dẫn h/s để có những cách giải khác nhau.
4/ Củng cố - Dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ
- VN ôn lại bài
- 1dm2 = 100 cm2
- 100 cm2 = 1 dm2
- HS quan sát
- HS theo dõi
- HS đọc
- HS đếm các ô vuông có trong hình vuông.
- HS có 100 ô vuông
- HS 1m2 = 100 đm2
 100 dm2 = 1 m2
- HS làm vở
 Viết
 990 m2
 2005 m2
 1980 m2
 8600 dm2
 28911 cm2
- HS làm vở
+ 1m2 = 100 dm2 
+ 4m2 = 400 dm2
+ 100 dm2 = 1 m2 
+ 211m2 = 211000dm2
+ 1 m2 = 10000 cm2
+ 15 m2 = 150000 cm2
- HS đọc đề, phân tích đề rồi giải
Diện tích của 1 viên gạch lát nền là:
30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích căn phòng bằng tổng diện tích viên cạch lát nền.
Vậy diện tích căn phòng là:
900 x 200 = 180000 (cm2) = 18 (m2)
 Đáp số: 18 (m2)
- HS đọc yêu cầu của đề, nghe giáo viên hướng dẫn giải.
 (1)
Diện tích hcn to là: 15 x 5 = 75 (cm2)
Diện tích hcn (1) là: 3 x 5 = 15 (cm2)
Diện tích miếng bìa là: 
 75 - 15 = 60 (cm2)
 Đáp số: 60 (cm2)
Khoa học
Mây được hình thành như thể nào? Mưa từ đâu ra?
I/ Mục tiêu: Sau bài học h/s có thể
	- Trình bày mây được hình thành như thế nào. Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
	- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 46 - 47 SGK, tranh: vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức : hát
2/ Bài cũ:
? Nước có thể tòn tại ở những thể nào? Nêu ví dụ.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
- GV cho h/s quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích trong sách giáo khoa.
? Mây được hình thành như thế nào?
? Nước mưa từ đâu ra?
- GV cho h/s quan sát tranh: Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
? Em hãy phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên?
* Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước.
- GV phân vai chia lớp ra thành 4 nhóm, yêu cầu h/s hội ý phân vai theo: 
 + Giọt nước 
 + Hơi nước
 + Mây trắng
 + Mây đen
 + Giọt mưa
- GV gợi ý cho h/s làm lời thoại dựa vào kiến thức đã học
4/ Củng cố - Dặn dò:
- GV Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
- 2 h/s trả lời
- HS quan sát tranh
- Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây.
- Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.
- Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảyra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Các nhóm thảo luận, phân vai, xây dựng lời thoại, cách diễn đạt
- Dại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét nhóm trình bày hay nhất
- GV nhậ xét chung
Toán (BS)
mét vuông
I. Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức bài cũ.
- HS tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
VBT Toán lớp 4 tập 1
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức : hát
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Dạy học bài mới
3.1. Giới thiệu : trực tiếp
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong VBT
- GV nêu yêu cầu
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
- GV nhận xét, chấm, chữa bài và cho điểm
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm các bài tập trong VBT
- Nhận xét, chữa bài
3.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập sau
	Viết vào bảng sau :
Đọc
Viết
Bảy trăm chín mươi mét vuông
Ba nghìn không trăm linh năm mét vuông
4980 m2
168948 dm2
Ba mươi tám nghìn chín trăm mười một xăng-ti-mét vuông
4/ Củng cố - Dặn dò:
- GV Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 11
I/ Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của tuần học từ đod có hướng phấn đấu khắc phục cho tuần sau.
	Tổng kết thi đua nhân tháng Nhà giáo việt nam 20 tháng 11 năm 2006.
II/ Nội dung:
1/ Sơ kết tuần 11:
- GV cho lớp trưởng đọc theo dõi kết quả thi đua hoạt động của tuần 11
- GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm
+ Chuyên cần
+ Học tập
+ Lao động vệ sinh
+ Ca múa hát, TDTT
+ Các hoạt động khác
- GV tuyên dương những học sinh có thành tích trong từng mặt hoạt động.
- Nhắc nhở những h/s còn mắc khuyết điểm.
- Giáo viên tổng kết đợt thi đua nhân ngày 20/11/2006.
2/ kế hoạch tuần 12 
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục nhược điểm.
Thực hiện tốt mọi hoạt động mà Đội và nhà trường đề ra.
Chuẩn bị tốt để đón đoàn kiểm tra.
- Lớp trưởng đọc theo dõi thi đua
- Lớp nhận xét bổ sung
.
.
.
.
..
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 10 -11.doc