Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học ĐakTaley

Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học ĐakTaley

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch; Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

-Trả lời các câu hỏi SGK.

- Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng.

 

doc 87 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học ĐakTaley", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAKTALEY
LỚP 2+5
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 3
( Từ ngày 18/9/2017 đến ngày 22/9/2017)
Thứ
Tieát
NTĐ 2
Teân baøi daïy nhóm TĐ 2
NTĐ4
Teân baøi daïy nhóm TĐ 5 
HAI
18-9
1
Chaøo côø
Chaøo côø
2
Toaùn
Kiểm tra
Taäp ñoïc
Lòng dân (phần 1)
3
Taäp ñoïc
Bạn của Nai Nhỏ
Toaùn
Luyện tập
4
Taäp ñoïc
Bạn của Nai Nhỏ
ĐLí
Khí hậu
5
ÂN
ÂN
BA
19-9
1
Thể dục
Thể dục
2
Chính taû
Bạn của Nai Nhỏ
Toaùn
Luyện tập chung
3
Toaùn
Phép cộng có tổng bằng 10
Chính taû
N-V: Thư gứi các học sinh
4
TCT
Luyện tập
Khoa học
Cần làm gì để mẹ và em bé đều khỏe.
5
Đạo đức
Bieát nhaän... söûa loãi. (tieát 1)
Đạo đức
TƯ
20 -9
1
Taäp ñoïc
Gọi bạn
Toaùn
Luyện tập chung
2
LTVC
Từ chỉ sự vật ... Ai là gì?
KC
Kể chuyện... hoặc tham gia
3
Toaùn
26+4, 36+24
Taäp ñoïc
Lòng dân (TT)
4
K. C
Bạn của Nai Nhỏ
LTVC
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
5
TD
TD
NĂM
21 - 9
1
Toaùn
Luyện tập
TLV
Luyện tập tả cảnh
2
TLV
Sắp xếp câu trong bài
Toaùn
Luyện tập chung
3
TNXH
Hệ cơ
Lịch sử
Cuộc... kinh thành Huế
4
Thủ công
Gaáp maùy bay (T1)
Kĩ thuật
SÁU
22- 9
1
Toaùn
9 cộng với một số
TLV
Luyện tập tả cảnh
2
Chính taû
n -v: Gọi bạn
Toaùn
Ôn tập về giải toán
3
Taäp vieát
Chữ hoa B.
LTVC
Luyện tập về từ đồng nghĩa
4
TCTV
K/ học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
5
Mỹ thuật
Mỹ thuật
SHTT
Soạn ngày:16/9/2017
Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017
 Tiết 1
Môn
Tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Toán
KIỂM TRA
Tập đọc
LÒNG DÂN
I.Mục tiêu:
- Củng cố đọc viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau. Kỹ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100; giải toán bằng một phép tính.
- Làm được các bài tập kiểm tra.
- GD HS tính cẩn thận.
 - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch; Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
-Trả lời các câu hỏi SGK.
- Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. 
II.Chuẩn bị 
-GV: Đê bài
-HS: Giấy KT. 
-GV: Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. 
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
III.Các
hoạt động dạy học
 HĐ1
*GV: Ktra sự chuẩn bị của HS, giới thiệu bài, ghi đề bài.
-GV phát đề
*HS: HS đọc thuộc bài “ Sắc màu em yêu” và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK
 HĐ2
*HS: Làm bài
Bài 1: Viết các số:
a) Từ 70 đến 80: 
b) Từ 89 đến 95:
Bài 2: Viết số 
a)	Số liền trước của 61 là: 
b)	Số liền sau của 99 là:
Bài 3: Tính. 
 Bài 4. Mai và Hoa hái được 36 bông hoa . Hoa hái được 16 bông hoa. Hỏi Mai hái được bao nhiêu ?
*GV: KTKQ - nhận xét.
-Giới thiệu ghi tên bài-HS nhắc lại tên bài.
- GV đọc bài.
- Chia đoạn: Bài chia 3 đoạn: Đoạn 1: từ đầu là con; Đoạn 2: tiếp đến:tao bắn; Đoạn 3: còn lại
 - HS dùng bút chì đánh dấu.
- Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn.
- Hướng dẫn luyện đọc từ, câu, đoạn khó, giải nghĩa từ.
- 1 hs đọc bài. 
-HD hs trả lời câu hỏi: Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm
Đáp án: 
Bài 1: Viết các số (2 điểm) 
a) Từ 70 đến 80: 70,71,72,73,74,75,76,77,78,79,80
b) Từ 89 đến 95:
89, 90, 91, 92, 93, 94, 95
Bài 2: Mỗi câu đúng ghi (0.5 điểm)
a)Số liền trước của 61 là 60. 
b)Số liền sau của 99 là 100.
Bài 4: (2 điểm)
 Giải:
 Mai hái được số bông hoa là: 
 36-16= 20 (bông hoa)
 Đáp số: 20 bông hoa
Bài 3: Tính: 
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng của dì.
- Chi tiết nào trong đoạn kịch cho thấy dì Năm là người rất mưu trí ? Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng, hỏi lại Chồng chị à ?, dì vẫn khẳng định : Dạ, chồng tui. 
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng nhầm dì sắp khai là tình huống hấp dẫn nhất
*GV: Theo dõi, kiểm tra nhắc nhở học sinh làm bài.
*HS: Thảo luận nội dung bài.
- Hãy nêu nội dung bài ? Dì Năm thông minh, giả vờ nhận anh cán bộ là chồng trước mặt bọn giặc.. 
*HS: Tiếp tục làm bài.
*GV: Gọi đại diện HS nêu nội dung bài.
 - HD học sinh luyện đọc phân vai
+Gọi 5 HS đọc phân vai 
Cai và lính: hống hách, xấc xược
+ An: giọng đứa trẻ đang khóc
 Dì Năm và cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên, ở đoạn sau: than vãn, nghẹn ngào)
*GV: Theo dõi, kiểm tra nhắc nhở học sinh làm bài.
* HS: Luyện đọc phân vai theo nhóm. 
 *HS: NT thu bài
*GV: Cho các nhóm HS thi phân vai. Lớp, GV nhận xét.
-Củng cố: Tìm nội dung đoạn kịch? Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; Giáo dục các em yêu cách mạng và cán bộ cách mạng.
-Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Lòng dân (T2)"
-GV nhận xét giờ học.
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Môn
Tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Tập đọc 
BẠN CỦA NAI NHỎ
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Đọc được, ngắt nghỉ hơi đúng.
- GDHS biết quý trọng tình bạn
 -Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
-Làm các bài tập: BT1 (2 ý đầu), BT2 (a,d), BT3.
-Giáo dục học sinh say mê học Toán. Vận dụng điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính toán.
II.Chuẩn bị 
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK
- GV: SGK.
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở, Sách giáo khoa. 
III.Các hoạt động dạy học
HĐ1
*GV: gọi HS lên bảng đọc bài: “Làm việc thật là vui”
- GVNX.
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài
-GV đọc mẫu bài , HD cách đọc toàn bài.
*HS: NT Gọi các bạn lên bảng sửa bài 3 /14 (SGK).
HĐ2
*HS: NT chỉ đạo đọc nối tiếp từng câu trong bài.
*GV: Nhận xét.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
+Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài – Chuyển các hỗn số thành phân số. 
-Vẽ tia số lên bảng
HĐ3 
*GV: hd hs đọc một số từ khó: đuổi bắt, hung ác, đội gác, chắc, khỏe,.
*HS: 1 em lên làm bảng, lớp làm vở
2; 5
HĐ4
*HS: nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
*GV: KTKQ – nhận xét chốt ý đúng.
 Bài 2 (a,d). Gọi HS đọc bài toán - So sánh các hỗn số.
-Nêu cách so sánh các hỗn số? So sánh phần nguyên với phần nguyên; phần nguyên bằng nhau thì so sánh phần phân số,
HĐ5
*GV hd hs ngắt nhịp một số câu khó
-Sói sắp tóm được Dê non/ thì bạn Nai Nhỏ đã kịp lao tới / dùng đôi gạc khỏe mạnh húc Sói ngã ngữa.
-Con trai bé bỏng của cha,/ con có một người bạn như thế thì cha không phải lo một lúc nào nữa.
-GV hd giải nghĩa một số từ 
*HS: 2 em lên bảng làm bài, lớp làm vở.
a/ 3 ; d/ 3( vì )
HĐ6
*HS đọc từng đoạn trong nhóm
*GV: KTKQ - nhận xét chốt ý đúng.
+Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính.
HĐ7
*GV cho hs thi đọc trong nhóm 
1 HS đọc cả bài.
-GV nhận xét, tuyên dương
- Bài học này chúng ta cần học tập bạn nào? Vì sao? Em có làm được như thế không?
VN đọc bài nhiều lần, tập kể câu chuyện nhiều lần.
*HS: Nối tiếp nhau làm bảng, lớp làm bài vào vở. 
HĐ8
*HS đọc thầm bài
*GV: KTKQ – theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.
HĐ9
*GV: -Củng cố: Gọi 1 em đọc toàn bài. 
-Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2
*HS: Tiếp tục làm bài.
1; 2
2=
3
HĐ10
*HS: ghi tên bài học vào vở
*GV: KTKQ – Lớp, Nhận xét chốt ý đúng.
-Củng cố: Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
-Dặn dò: Về nhà làm lại bài chuẩn bị bài Luyện tập chung 
-GV nhận xét giờ học.
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
---------------------------------------------
Tiết 3
Môn, tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Tập đọc
BẠN CỦA NAI NHỎ
Địa lí
KHÍ HẬU
I. Mục tiêu:
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GDHS biết chọn bạn tốt để chơi.
-Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam.
+Khí hậu nhiệt đới ẩm giáo mùa.
+Có sự khác nhau giữa hai miền: Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt.
-Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực; cây cối xanh tốt quanh năm, sản xuất nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán; Chỉ ranh giới khí hậu Bắc Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản, lược đồ; Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
 - Nhận thức được những khó khăn của khí hậu nước ta và khâm phục ý chí cải tạo thiên nhiên của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ
HS: SGK
-GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
-HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
 HĐ1
*HS: đọc lại bài “Bạn của Nai Nhỏ”
*GV: Gọi học sinh trả lời :
+Nêu đặc điểm về địa hình nước ta?
+Nước ta có những khoáng sản chủ yếu nào và vùng phân bố của chúng ở đâu?
-Giáo viên nhận xét.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-HDHSHĐ : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy chỉ VN trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Nóng hay lạnh?
- Nêu đặc điểm khí hậu nước ta?
HĐ2
*GV: NX bài cũ tuyên dương HS đọc tốt, đúng rõ lời.
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài 
GV hd hs tìm hiểu bài 
HS đọc thầm , trả lời câu hỏi 
? Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? (xin cha đi chơi cùng bạn)
GV nhận xét, bổ sung
-HS trả lời: Nai Nhỏ kể cho cha nghe hoạt động nào của bạn mình? 
H1: Lấy vai hích vào hòn đá 
H2: Kéo Nai Nhỏ ra khỏi lão Sói 
-GV nhận xét, bổ sung 
*HS: NTĐK trả lời: Mỗi hoạt động của bạn Nai Nhỏ nói lên điều gì? (Dám liều mình về người khác)
-GV nhận xét
? Em thích điểm nào của bạn ấy?
? Bài này có mấy nhân vật?
(người dẫn chuyện, cha, Nai Nhỏ) 
*HS: Làm việc theo theo nhóm 2 trả lời câu hỏi theo yêu cầu: 
- HS vừa chỉ vừa nêu:Khí hậu nước ta
nói chung là nóng, trừ một số vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm.
- Nằm ở vị trí gần biển, trong vùng có gió mùa. Gió mưa thay đổi theo mùa. Có 2 mùa gió chính: Mùa có gió đông bắc, mùa có gió tây nam và đông nam.
*GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. L ... ống hằng ngày để khi cần ta có thể trình bày ý nguyện của mình khi làm 1 đơn gì khi cần. Trình bày đơn khoa học, viết đúng nội dung theo văn cảnh
-Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài: Người mẹ.
-GV nhận xét giờ học.
*HS: 2 em làm bảng, lớp làm vở.
a.Số phần bằng nhau là:7 + 9 = 16 (phần)
Số lớn là: 80 : 16 9 = 45
Số bé là: 80 – 45 = 35
b. Hiệu số phần bằng nhau: 9 – 4 = 5(phần)
Số lớn là: 55 : 5 x 9 = 99
Số bé là: 99 – 55 = 44
- HS chuẩn bị học tiết 3.
*GV: KTKQ – Lớp, Gv nhận xét chốt ý đúng.
-Củng cố: Nêu các bước giải của hai dạng toán cơ bản vừa ôn tập ?1 em nêu.
-Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài Ôn về giải toán.
-GV nhận xét giờ học.
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
Tiết 3
Môn, tên bài
Nhóm trình độ 3
Nhóm trình độ 5
Tự nhiên – Xã hội
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
-Học sinh biết bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
- Tự biết vệ sinh cá nhân bảo vệ sức khỏe.
-Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
-Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khổi nghĩa của phong trào Cần Vương: Phạm Bành – Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).
-Nêu tên một số đường phố, trường học, Liên đội thiếu niên tiền phong,.... ở địa phương mang tên nhân vật nói trên 
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc 
II.Chuẩn bị
-GV: Tranh minh hoạ
-HS: SGK
-GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam
-HS: SGK 
III.Cáchoạt độngdạyhọc
 HĐ1
*HS: Nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi.
-Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi ?
-Em cần cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
*GV: Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu ghi tên bài:
-HDHSHĐ : Tình hình đất nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước
*GV: KTKQ – nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-HDHSHĐ : Máu và cơ quan tuần hoàn” 
-Yêu cầu học sinh trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ.
*HS: HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu.
 - Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn ?
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? 
- Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
- Vì sao cuộc phản công bị thất bại?
 HĐ2
*HS: Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
+ Bạn đã bị đứt tay hay bị trầy da bao giờ chưa?. Khi bị đứt tay hoặc bị trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
+Theo bạn, khi máu mới chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay đặc ?
+Quan sát máu đã được chống đông trong ống nghiệm, bạn thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào ?
+HS quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào ? Nó có chức năng gì ?
+Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ?
*GV: Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
KL: Cuộc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất bại.
-HDHSHĐ : Phong trào Cần Vương.
-Tổ chức học sinh trả lời các câu hỏi: 
+ Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì?
+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?
+ Trình bày những phong trào Cần Vương tiêu biểu?
 HĐ3 
*GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời - Lớp, GV nhận xét, bổ sung chốt ý đúng.
KL: Máu là chất lỏng màu đỏ, gồm hai phần là huyết tương (phần nước màu vàng ở trên ) và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu (phần màu đỏ lắng xuống dưới ).
-Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt .Nó có chức năng mang ô- xi đi nuôi cơ thể .
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn.
- HDHS HĐ : Thực hành.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu được 
+Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn .
- Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu .
- Dựa vào hình vẽ, em hãy mô tả vị trí của tim trong lòng ngực .
- Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình .
+Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn .
- Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu .
- Dựa vào hình vẽ, em hãy mô tả vị trí của tim trong lòng ngực .
- Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình.
*HS: Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-  quyết định đưa vua hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị ( Đây là sự kiện hết sức quan trọng trong xã hội phong kiến )
- Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi thảo chiếu "Cần Vương", kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp.
- Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hĩa) do Phạm Bành và Đinh Cơng Tráng lãnh đạo; Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo,...
*HS: Học sinh thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu.
*GV: Gọi đại diện vài nhóm báo cáo kết quả. Lớp, Gv nhận xét chốt ý đúng.
-HDHS HĐ : Ý nghĩa lịch sử.
 HĐ4
*GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Lớp, Gv nhận xét kết luận: 
-Cơ quan tuần hoàn gồm có : Tim và các mạch máu 
-HDHSHĐ : Trò chơi tiếp sức 
+Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi .
*HS: Thảo luận nhóm theo các câu hỏi theo yêu cầu.
 - Ý nghĩa lịch sử của cuộc phản công và phong trào Cần Vương? Thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận không nhỏ của quan lại trong triều đình nhà Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp
 HĐ5
*HS: Lớp chia thành 2 đội, thi viết lại tên các bộ phận của cơ thể và các mạch máu đi tới trên hình vẽ.
*GV: Nhận xét, tuyên dương đội viết nhanh và đúng.
*GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng.
-Củng cố: * HS đọc phần tóm tắt cuối bài.
 -GVgiáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước Tôn Thất Thuyết.
-Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Xã hội VN.....”
-GV nhận xét giờ học.
*GV: : Giáo viên nhận xét kết luận : Nhờ các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động. Đồng thời, máu cũng có chức năng chuyên chở khí các –bô-níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài ..
-Củng cố: Chỉ các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh ?
-Các em cần Ăn uống đủ chất dinh dưỡng để tạo máu đi nuôi cơ thể...
-Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài 7
-GV nhận xét giờ học..
*HS: Lấy vở ghi đầu bài.
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
Tiết 4
Anh văn: GVBM
-------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5
Phụ đạo 
Học sinh nhóm 3 luyện tập
 Kể về gia đình em
Kĩ thuật
THÊU DẤU NHÂN(T.1)
I. Mục tiêu
-Biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu đuwọc ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có bị dúm 
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, khéo léo khi thực hành.
 - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II/ Chuẩn bị
Mẫu thêu dấu nhân.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Y/c HS nêu các bước đính khuy hai lỗ.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá.
-HS để ĐDHT lên bàn.
-2HS nêu. 
3/ Bài mới
a) Giới thiệu ghi tên bài
a) Giới thiệu bài:
-Học sinh nghe, nhắc lại tên bài.
b.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
-Cho HS quan sát mẫu thêu dấu nhân 
-Học sinh quan sát.
+ Nhận xét mặt phải của mẫu thêu? 
-Là các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp
+ Nhận xét mặt trái mẫu thêu ? 
-Là 2 đường chỉ thẳng song song với nhau
 +Mũi thêu dấu nhân được áp dụng khi nào? 
-Ứng dụng khi thêu trang trí hoặc thêu chữ trên mặt sản phẩm may mặc như: Váy, áo, vỏ gối, khăn, khăn trải bàn,
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- Gọi học sinh đọc nội dung II( SGK)
- Học sinh nghe, quan sát hình minh họa
-GV vạch dấu đường thêu
-Gọi vài học sinh vạch dấu đường thêu .
-Học sinh thực hiện
- Hướng dẫn căng vải trên khung thêu; vừa thêu , vừa nêu mẫu: Lên kim bắt đầu thêu từ điểm vạch dấu thứ hai bên phải; xuống kim tại điểm vạch dấu thứ nhất, 
- Học sinh theo dõi
- Gọi học sinh lên thêu các mũi thêu tiếp
-Học sinh lên thực hiện
-Cho học sinh quan sát hình 5( SGK)
-Học sinh quan sát.
-Nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân?
-Học sinh nêu.
-Goi học sinh lên bảng thực hiện thao tác kết thúc mũi thêu.
-Học sinh lên thực hiện.
Hoạt động 3: Thực hành
-Cho HS hành thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li
- Học sinh thực hành thêu trên giấy ô li
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
- GV nhận xét đánh giá chung.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
- Học sinh thực hiện
4. Củng cố:
 - Nêu qui trình thêu dấu nhân?
-Học sinh nêu.
5. Dặn dò:
.- Về hoàn thành sản phẩm.
- Chuẩn bị bài: Thêu dấu nhân.
- Nhận xét chung tiết học
- GV nhận xét tiết học
-Học sinh nghe và thực hiện.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
TUẦN 3
 I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh nhận thức rõ những ưu, khuyết điểm của bản thân để từ đó có hướng phấn đấu và khắc phục ở tuần 3.
 - Rèn cho HS có thói quen thường xuyên thực hiện tốt nội quy lớp học
 - GDHS ý thức tự giác tích cực trong học tập
 - Kế hoạch tuần 4.
 II. Lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3.Giáo viên nhận xét chung hoạt động tuần 3
 Nhìn chung mọi hoạt động tuần 3 đã đi vào nề nếp ổn định, nề nếp các em có sự tiến bộ hơn so với tuần 2. Phần lớn các em chăm ngoan, đi học chuyên cần, đúng giờ, trong tuần nghỉ học một số bạn không có lý do, Bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập, có sự chuẩn bị bài tương đối chu đáo. Học tập và sinh hoạt có nề nếp hơn.
 Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan, đi học chưa đúng giờ, còn đi học muộn , một số em còn lười học, còn lề mề khi xếp hàng tập thể dục, vệ sinh cá nhân chưa đảm bảo.
 - Giáo viên kết luận sau mỗi tổ nhận xét.
 -Tuyên dương: Nơi,Nguưi,Plep,ALun
 4. Kế hoạch tuần 4:
 - Thực hiện chương trình tuần 4.
 -Học tập bình thường. 
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, phát huy tốt đôi bạn cùng tiến.tích cực học tập ở nhà .
 -Vận động bạn đi học đủ,đều.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2018_2019_truong_tieu_hoc.doc