TUẦN 1
Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012
Chào cờ
Tập chung dưới cờ
-------------------------------------
Tiết 1 : Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I/ Mục tiêu :
- Đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
Giúp HS yếu đọc được một câu đầu.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công. Hiểu được nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa SGK.
TUẦN 1 Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012 Chào cờ Tập chung dưới cờ ------------------------------------- Tiết 1 : Tập đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I/ Mục tiêu : - Đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ Giúp HS yếu đọc được một câu đầu. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công. Hiểu được nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim - Trả lời được các câu hỏi trong SGK II/ Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa SGK. III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng HS 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát tranh. Giới thiệu bài, ghi đầu bàilên bảng. Gọi HS nhắc lại - Giáo viên đọc mẫu toàn bài : 2.2 - Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ . a- Đọc từng câu : -Luyện đọc từ khó : nguệch ngoạc, quyển sách, nắn nót, mải miết. b- Đọc từng đoạn : Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ và nhấn giọng ở các câu : Mỗi khi cầm quyển sách,/cậu chỉ đọc vài dòng /đã ngáp ngắn ngáp dài,/rồi bỏ dở.// Bà ơi ,/ bà làm gì thế ?// Thỏi sắt to như thế ,/ làm sao bà mài thành kim được ?// - Gọi HS đọc phần chú giải c- Đọc từng đoạn trong nhóm . d-Thi đọc giữa các nhóm. e- Cả lớp đọc đồng thanh - HS quan sát tranh. - 2 HS nhắc lại đầu bài - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn . -HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh. - HS đọc nối tiếp đoạn -HS đọc cá nhân, đồng thanh . - 2 HS đọc từ mới . - HS đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc hay nhất. - Cả lớp đọc đồng thanh TIẾT 2 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc đoạn 1. + Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. + Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? + Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ? - Gọi học sinh đọc đoạn 3. + Bà cụ giảng giải như thế nào? + Câu chuyện này khuyên em điều gì? 4- Luyện đọc lại : - GV cho học sinh đọc theo nhóm, phân vai (người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ). - 2 học sinh đọc lại toàn bài. GV nhận xét, tuyên dương 5- Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bài : Tự thuật - Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được mấy dòng là chán và bỏ đi chơi. Khi tập viết, cậu chỉ nắn nót được vài chữ rồi nguệch ngoạc. - Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá. - Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm thành một cái kim khâu. - Bà cụ giảng giải mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí tài. - Kiên trì, nhẫn nại Cả lớp bình chọn HS hoặc nhóm đọc hay nhất. -------------------------------------------------- Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I/ Mục tiêu: - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100 - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau II/ Đồ dùng dạy - học : - Giáo viên: Một bảng các ô vuông. - Học sinh: bảng con ,vở III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định : 2. Kiểm tra bài cũ: GVkiểm tra đồ dùng HS 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc Y/C của bài : - Yêu cầu học sinh nêu các số có một chữ số -Hãy đếm theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé - Viết số bé nhất có một chữ số. - Viết số lớn nhất có một chữ số. KL :Số bé nhất có một chữ số là số 0, số lớn nhất có một chữ số là số 9 Bài 2: Nêu tiếp các số có hai chữ số - Gọi HS nêu các số có hai chữ số + Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ? + Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? KL: Số bé nhất có hai chữ số là số 10 , số lớn nhất có hai chữ số là số 99. Bài 3:Gọi HS đọc Y/C của bài - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con 4- Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn bài - Chuẩn bị trước bài: Ôn tập các số đến 100 ( Tiếp theo ) - HS hát - HS nhắc lại - 2 HS đọc Y/C - HS nêu. - Nhận xét - Học sinh viết bảng con số 0. - Học sinh viết bảng con số 9. - Học sinh nêu các số có hai chữ số + Số 10. + Số 99. - 2 HS đọc a- Viết số liền sau của 39 : 40 b- Viết số liền trước của 90 : 89 c- Viết số liền trước của 99 : 98 d- Viết số liền sau của 99 : 100 ---------------------------------------------- Thủ công GẤP TÊN LỬA ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp tên lửa - Gấp được tên lửa .Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng II/ Chuẩn bị: - Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công hoặc giấy màu tương đương. Quy trình gấp tên lửa. III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài : Gấp tên lửa Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt câu hỏi: + Hình dáng của tên lửa? + Màu sắc của mẫu tên lửa? + Tên lửa có mấy phần? *GV chốt: Tên lửa có 2 phần đó là: phần mũi và phần thân. - Tên lửa được gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật. - GV tháo tên lửa thành tờ giấy HCN. - GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu. - GV gấp phần nào trước phần nào sau? Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật. - GV treo quy trình gấp – Giới thiệu 2 bước: Gấp tạo mũi và thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa và sử dụng (H5 và H6). Hoạt động 3:Gấp tên lửa. - YC HS tập gấp lại tên lửa: -Gấp phần mũi trước, phần thân sau. - GV theo dõi giúp học sinh còn lúng túng. - Tuyên dương, nhắc nhở. 4.Củng cố- Dặn dò : - Cho HS nhắc lại quy trình gấp tên lửa - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - Lấy đồ dùng môn học. - HS quan sát. - Đầu tên lửa nhọn, thân tên thon về phía trước - Màu đỏ. - Tên lửa gồm 2 phần: Phần mũi và phần thân - Quan sát , theo dõi. - Gấp phần mũi trước, phần thân sau. - HS quan sát theo dõi - HS gấp tên lửa. - Nhắc lại quy trình gấp. -------------------------------------------- Thứ ba, ngày 28 tháng 8 năm 2012 Tập đọc TỰ THUẬT I/ Mục tiêu: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, giữa các dòng phần yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng. - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật ( lí lịch ) . Trả lời được các câu hỏi trong SGK II/ Đồ dùng dạy và học: Bảng phụ vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các đơn vị hành chính. Thành phố / Tỉnh à Quận / Huyện à Phường / Xã. II/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. + Lúc đầu, cậu bé học hành như thế nào? + Cậu bé thấy bà cụ làm gì? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài - GV cho HS Quan sát tranh trong SGKvà hỏi + Bức tranh vẽ ai ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghe bạn ấy tự kể về mình, như thế được gọi là tự thuật. Qua lời tự thuật chúng ta sẽ được biết tên tuổi và nhiều thông tin khác về bạn. Giáo viên ghi đề lên bảng. 2.2 Luyện đọc:Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Gọi học sinh đọc. a) Đọc từng câu: - Hướng dẫn đọc từ khó. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trong bài, giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy. - Đọc theo nhóm. - Giáo viên theo dõi hướng các nhóm đọc đúng. - Thi đọc giữa các nhóm. 3. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài tập đọc. + Em biết những gì về bạn Thanh Hà? - Gọi 3-4 học sinh nhắc lại. + Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy? + Em hãy tự giới thiệu về bản thân cho các bạn trong lớp biết. - Giáo viên cho học sinh chơi đóng vai phóng viên phỏng vấn. Với những câu hỏi: Nhà em ở đâu? Em là học sinh lớp mấy? Sinh viên năm nào? Học sinh trường nào? Cả lớp và giáo viên nhận xét đánh giá. 4. Luyện đọc: 5. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, khen những em học tốt . - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Phần thưởng - HS thực hiện theo Y/C của GV - Bạn Thanh Hà - 2 học sinh đọc. - Học sinh đọc nối tiếp từng dòng trong bản tự thuật. 1 học sinh đầu bàn đọc đến em tiếp theo cho đến hết bài. 3 – HS đọc từ khó: quê quán, Hàm Thuyên. - Họ và tên: / Bùi Thanh Hà - Nam, nữ: / Nữ - Ngày sinh: 23-4-1996 - Học sinh đọc nhóm theo bàn, các học sinh khác nghe, góp ý. - Các nhóm cử đại diện đọc toàn bài, cả lớp nhận xét và đánh giá. - Đọc bài. - Học sinh nối tiếp nhau trả lời. Họ và tên, là nữ, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi ở hiện nay, học sinh lớp, trường. -Nhờ có bản tự thuật của bạn Hà. - Giáo viên có thể mời 2, 3 học sinh làm mẫu trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau tự thuật về bản thân. - HS đọc cá nhân. ----------------------------------------------------- ÂM NHẠC (Giáo viên chuyên) ----------------------------------------------------- Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp). I. Mục tiêu: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị , thứ tự của các số - Biết so snhs các số trong phạm vi 100 II. Đồ dùng dạy - học : - Giáo viên: Bảng ghi sẵn bài tập 1 - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Cho hs đếm từ 1 đến 100 - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2.2. Luyện tập : Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Đọc, viết các số, phân tích các số. -Yêu cầu HS đọc một hàng trong bảng. - Hd học sinh phân tích số 36. H: Số 36 gồm mấy chục , mấy đơn vị ? - Đọc là: Ba mươi sáu. - Số 36 có thể viết thành: 36 = 30 + 6 -Gọi HS lên làm bài - Nhận xét Bài 3: So sánh các số. -Gọi học sinh nêu miệng kết quả. H: Vì sao đặt >, < = vào chỗ chấm. Chẳng hạn 72 > 70 vì có chữ số hàng chục đều là 7 mà 2 > 0 nên 72 > 70. -Nhận xét Bài 4:Viết các số33,54,45,28. a.Theo thứ tự từ bé đến lớn b.Theo thứ tự từ lớn đến bé Bài 5:Viết số thích hợp vào ô trống - Giáo viên ghi bảng - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi. - Gọi đại diện các nhóm lên thi làm nhanh. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn BT2.Y ? HS về nhà làm - Về nhà xem lại bài . Ch ... các cử động của cơ thể - Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình II/ Đồ dùng dạy – học : GV : Tranh vẽ cơ quan vận động HS : Vở BT TN- XH III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng Hoạt động 1 : Làm 1 số cử động. Mục tiêu : HS biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện 1 số động tác như : giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình. Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo cặp - GV cho 1 nhóm lên thể hiện lại các động tác : giơ tay,quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình. Bước 2 : Cả lớp đứng tại chỗ,cùng làm các động táctheo lời hô của lớp trưởng. Trong các động tác các em vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động? Hoạt động 2 : Quan sát để nhận biết cơ quan vận động Mục tiêu: Biết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. - HS nêu được vai trò của xương và cơ Cách tiến hành : Bước 1 : GV hướng dẫn HS thực hành : - Dưới lớp da của cơ thể có gì ? Bước 2 :Cho HS thực hành cử động : VD : Cử động ngón tay, bàn tay, cổ - Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ? Bước 3 : Cho HS quan sát hình 5, 6 SGK. - Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể ? Hoạt động 3 : Trò chơi : “ Vật tay” Mục tiêu : HS hiểu rằng, hoạt động vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. Cách tiến hành : Bước 1 : GV hướng dẫn cách chơi . + Trò chơi này cần có 2 bạn ngồi đối diện nhau, cùng tỳ khuỷu tay phải hoặc tay trái lên bàn. Hai cánh tay của 2 bạn đó phải đan chéo vào nhau. + Khi nghe GV nói “ Chuẩn bị” thì 2 cánh tay của từng đôi vật sẽ sẵn sàng để lên bàn . + Khi GV hô : “ Bắt đầu” thì cả 2 bạn cùng dùng sức ở tay của mình để cố gắng kéo thẳng cánh tay của đối phương. Tay ai kéo thẳng được tay của bạn sẽ là người thắng cuộc. Cả lớp tuyên dương Bước 2 : Cho HS lên chơi mẫu . Bước 3 : GV tổ chức cho HS cùng chơi theo nhóm 3 người trong đó có 2 bạn chơi, 1 bạn làm trọng tài. - Trò chơi cứ tiếp tục từ 2 đến 3 “ keo” vật tay . - Kết thúc trò chơi, các trọng tài nói têncác bạn thắng cuộc. Cả lớp tuyên dương 3. củng cố- dặn dò : - Trò chơi cho chúng ta thấy tay ai khoẻ biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khoẻ. Muốn cơ quan vận động khoẻ chúng ta cần chăm chỉ thể dục và ham thích vận động. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, SGK và làm 1 số động tác như bạn nhỏ trong sách đã làm. - Các nhóm thực hiện theo Y/C của GV - Đầu, mình, chân, tay phải cử động - HS nêu - HS tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình. - Có xương và bắp thịt “ cơ” - Nhờ sự phối hợp của xương và cơ mà cơ thể cử động được - Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể -2 HS lên làm thử - HS chơi trò chơi dưới sự hướng dân của GV Thứ sáu, ngày 31 tháng 8 năm 2012 Toán ĐỀ - XI - MÉT I. Mục tiêu: - Biết đề - xi – mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng , trừ các số đo đọ dài có đơn vị đo là đề - xi- mét II. Đồ dùng dạy -học : - Giáo viên: Một băng giấy có chiều dài 10 cm. Thước thẳng dài 2 dm. - Học sinh: Thước có vạch cm III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập 3 SGK /6 - Nhận xét ,ghi điểm 2. Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2.2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm. - Giáo viên yêu cầu học sinh đo độ dài băng giấy dài 10 cm. - Giáo viên nói 10 cm còn gọi là 1 đề xi mét; đề xi mét viết tắt là dm. - Giáo viên viết lên bảng: 10 cm = 1 dm 1 dm = 10 cm - Hướng dẫn học sinh nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm trên thước thẳng. 2.3- Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ và trả lời miệng Bài 2 : Hướng dẫn HS tính theo mẫu : 1dm +1dm = 2dm 8dm- 2dm = 6dm - Cho HS làm bài vào vở - GV theo dõi ,giúp đỡ - Chấm bài ,nhận xét Bài 3: ( Nếu còn thời gian ). Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài - Hãy nêu cách ước lượng độ dài. Có ý nghĩa là so sánh. 3- Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài : Luyện tập. -3 học sinh lên bảng - Nhận xét - Học sinh đo độ dài băng giấy - Học sinh nhắc lại nhiều lần. - Học sinh đọc - Học sinh tìm độ dài trên thước có chia vạch cm - Học sinh quan sát rồi trả lời - HS theo dõi mẫu - Học sinh làm vở 8 dm + 2 dm = 10 dm 8 dm - 2 dm = 6 dm 3 dm + 2 dm = 5 dm 16 dm - 2 dm = 14 dm - 2 HS đọc - Ước lượng nghĩa là so sánh độ dài AB và MN với 1 dm. Sau đó ghi số dự đoán vào chỗ chấm. ----------------------------------------------------- Chính tả NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? I. Mục tiêu : - Nghe viết lại chính xác khổ thơ cuối trong bài: “Ngày hôm qua đâu rồi ?” - Củng cố qui tắc viết an , ăng. - Học bảng chữ cái: Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ. II. Đồ dùng dạy - học : - Giáo viên: Bảng ghi săn bài tập 2b và bài 3. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc 9chữ cái - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2.2.Hướng dẫn viết chính tả. - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. - Gọi HS đọc lại đoạn viết - Hướng dẫn nhận xét bài viết + Khổ thơ có mấy dòng ? + Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào?. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Chăm chỉ, vở hồng,vẫn . - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Đọc cho học sinh viết bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. 3. Chấm bài- Nhận xét - GV chấm 1 số bài- Nhận xét, sửa sai 4. Luyện tập. Bài 2b: Điền vần an hay ang Bài3:Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng - GV theo dõi Bài4: Cho HS học thuộc các chữ cái vừa nêu trong BT3 4. Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về viết lại chữ khó và học thuộc bảng chữ cái. - 4 học sinh đọc - nhận xét - Học sinh theo dõi trong SGK - 2 Học sinh khá đọc lại. - Quan sát bài và trả lời câu hỏi. - Có 4 dòng - Viết hoa, lùi vào 3 ô từ lề vào - Học sinh luyện bảng con. - Nhận xét - Học sinh viết bài vào vở. - Soát lỗi. - HS chú ý theo dõi - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. - 1 Học sinh lên bảng làm. - Bàng, bàn ? : cây bàng,cái bàn - Thang , than ?: hòn than,cái thang - Cả lớp nhận xét. - Học sinh làm bài vào VBT - Học sinh học thuộc 9 chữ cái vừa nêu. Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI I/ Mục tiêu: - Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân - Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp. - Rèn kỹ năng viết: Bước đầu biết thể hiện một mẩu truyện theo 4 tranh. II/ Đồ dùng dạy -học : - Tranh minh họa bài tập 3 trong sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng - Gọi HS nhắc lại 2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Trả lời câu hỏi về bản thân H: Tên em là gì ? H: Quê em ở đâu ? H: Em học lớp nào ,trường nào ?.... - Giáo viên làm mẫu 1 câu - Cho học sinh hỏi đáp theo cặp - Nhận xét Bài 2: GV nêu yêu cầu: nghe các bạn trả lời các câu hỏi ở BT1 nói lại những điều em biết về bạn - Yêu cầu học sinh làm miệng. - Giáo viên nhận xét Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện - Giáo viên giúp HS nắm vững yêu cầu bài tâp - Hướng mẫu + Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. + Tranh 2: Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp Huệ thích lắm - Yêu cầu học sinh làm bài - GV theo dõi, giúp đỡ - Gọi HS đọc bài của mình - Giáo viên nhận xét sửa sai Ví dụ: Trong công viên có rất nhiều hoa đẹp. Huệ đang say sưa ngắm nhìn vườn hoa. Huệ chọn một bông hoa đẹp nhất và giơ tay định hái. Tuấn thấy thế liền vội chạy lại ngăn không cho Huệ hái bông hoa. Tuấn khuyên Huệ không được ngắt hoa trong công viên. Hoa trồng ở đây để mọi người cùng ngắm 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài sau. -2 HS nhắc lại đề bài - H S đọc yêu cầu - Học sinh theo dõi - Từng cặp học sinh hỏi đáp - Hỏi đáp trước lớp - Cả lớp nhận xét - H S chú ý - Học sinh làm miệng - Nhận xét -Học sinh nêu lại yêu cầu -Học sinh theo dõi - Học sinh làm vở sự việc của từng tranh - Một số HS đọc ----------------------------------------------------- Thể dục BAØI 2 : TAÄP HÔÏP HAØNG DOÏC, DOÙNG HAØNG, ÑIEÅM SOÁ CHAØO, BAÙO CAÙO KHI GIAÙO VIEÂN NHAÄN LÔÙP I.MUÏC TIEÂU: + OÂn moät soá kó naêng ÑHÑN ñaõ hoïc ôû lôùp 1. Yeâu caàu thöïc hieän ñöïôc ñoäng taùc ôû möùc töông ñoái chính xaùc, nhanh traät töï. + Hoïc caùch chaøo, baùo caùo khi GV nhaän lôùp vaø keát thuùc giôø hoïc. Yeâu caàu HS thöïc hieän ñöïôc ôû möùc töông ñoái ñuùng. II.ÑÒA DIEÅM PHÖÔNG TIEÄN: +Saân taäp saïch vaø an toaøn +Phöông tieän :Chuaån bò coøi III. NOÄI DUNG PHÖÔNG PHAÙP NOÄI DUNG Ñònh löôïng Phöông phaùp toå chöùc I.MÔÛ ÑAÀU 1.Nhaän lôùp ,kieåm tra só soá +Lôùp tröông ñieàu khieån 2.Khôûi ñoäng:Ñöùng voã tay haùt moät baøi 2-3’ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ II.PHAÀN CÔ BAÛN 1.Oân taäp hôïp haøng doïc, doùng haøng, ñieåm soá, giaäm chaân taïi choã-döøng laïi: 2.chaøo baùo caùo khi giaùo vieân nhaän lôùp vaø keát thuùc giôø hoïc: + Taäp cho caùn söï vaø caû lôùp. + Chia toå taäp luîeân. 3.Troø chôi:Dieät caùc con vaät coù haïi Giaùo vieân neâu teân troø chôi ,luaät chôi,caùch chôi -Toå chöùc cho hs caû lôùp chôi. 4-5’ 2- 3laàn 5-6’ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ ΫΫΫΫΫ ΫΫΫΫΫ III.PHAÀN KEÁT THUÙC -Ñöùng voã tay vaø haùt. Giaäm chaân taïi choã, ñeám theo nhòp. -Giaùo vieân heä thoáng laïi baøi -Nhaän xeùt ,daën doøgiaûi taùn 5’ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ Ϋ ---------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: