Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 1 - Trường TH1 Viên An Đông

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 1 - Trường TH1 Viên An Đông

TUẦN 1

TẬP ĐỌC

CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì củng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được CH trong SGK)

- HS KG hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.

* HS tự nhận thức về bản thân; biết lắng nghe tích cực, biết đặt mục tiêu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa (SGK)

- HS: SGK

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 1 - Trường TH1 Viên An Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
TẬP ĐỌC
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì củng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được CH trong SGK)
- HS KG hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
* HS tự nhận thức về bản thân; biết lắng nghe tích cực, biết đặt mục tiêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa (SGK)
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
- Treo tranh và hỏi: tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
- Muốn biết bà cụ đang mài cái gì, bà nói gì với cậu bé, chúng ta cùng học bài hôm nay: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Ghi đầu bài lên bảng.
b. Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu.
- HS đọc từng câu
- Hướng dẫn phát âm từ khó.
- GV kết hợp ghi bảng.
Đọc từng đoạn
- Hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài.
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét.
-Đọc từng đoạn trong nhóm
- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc, đọc cá nhân.
- Nhận xét.
Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh.
 TIẾT 2
c. Tìm hiểu bài
- GV nêu các câu hỏi 1 SGK.
- GV nhận xét và chốt lại.
- GV giảng: lúc đầu, cậu bé đã không tin là bà cụ có thể mài thỏi sắt thành một cái kim được, nhưng về sau cậu lại tin. Bà cụ nói gì để cậu bé tin bà, chúng ta cùng học tiếp bài để biết được điều đó.
- GV nêu câu hỏi 2 SGK .
- GV hỏi: theo em bây giờ cậu bé đã tin lời bà cụ chưa? Vì sao?
- Từ một cậu bé lười biếng, sau khi trò chuyện với bà cụ, cậu bé bỗng hiểu ra và quay về học hành chăm chỉ.
Vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
a) Khuyên em phải biết nhẫn nại và kiên trì, không được ngại khó ngại khổ.
b) Khuyên em phải học tập để biết mài sắt thành kim.
c) Khuyên em phải biết kính trọng những người lớn tuổi.
d. Luyện đọc lại.
-GV cho HS đọc và chỉnh sửa cho HS 
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Hãy đọc to tên bài tập đọc này
- Hỏi: em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
5. Dặn dò
Nhận xét tiết học, dặn dò HS đọc lại truyện, ghi nhớ lời khuyên của truyện và chuẩn bị bài sau
- Trả lời: tranh vẽ một bà cụ già và một cậu bé. Bà cụ đang mài một vật gì đó, bà vừa mài vừa trò chuyện với cậu bé.
- Mở SGK Tiếng Việt 2/1, trang 4.
- Học sinh theo dõi SGK, đọc thầm theo.
- Mỗi học sinh đọc một câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- Học sinh tự phát hiện từ khó đọc
- Ngáp ngắn , ngáp dài, nắn nĩt, ngạc nhiên
- Đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tiếp nối nhau đọc các đoạn (đọc 2 vòng)
- Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
- HS đọc đồng thanh đoạn 1,2
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- HS suy nghĩ trả lời
- Cậu bé đã tin lời bà cụ nên cậu mới quay về nhà và học hành chăm chỉ.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Em thích nhất bà cụ, vì bà đã dạy cho cậu bé tính nhẫn nại kiên trì. / Vì bà cụ là người nhẫn nại kiên trì.
- Em thích nhất cậu bé, vì cậu bé hiểu được điều hay và làm theo./ Vì cậu bé biết nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa.
KỂ CHUYỆN
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU
 - Dựa vào tranh và gợi ý của mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - HSKG biết kể lại toàn bộ câu chuyện .
 - Qua câu chuyện HS biết được khi làm việc gì cũng phải chịu khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Các tranh minh họa trong sách giáo khoa (phóng to).
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy – học bài mới
a. Giới thiệu bài
- Giáo viên: Hãy nêu lại tên câu chuyện ngụ ngôn vừa học trong giờ tập đọc.
- Câu chuyện cho em bài học gì?
- Nêu: Trong giờ kể chuyện này, các con sẽ nhìn tranh, nhớ lai và kể lại nội dung câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim.
b. Hướng dẫn kể chuyện
* Kể lại từng đoạn câu chuyện
Bước 1: Kể trước lớp
- Gọi 4 em học sinh khá, tiếp nối nhau lên kể trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh.
- Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét sau mỗi lầm có học sinh kể.
Bước 2: Kể theo nhóm
- Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm từng nghe.
- Khi học sinh thực hành kể, giáo viên có thể gơi ý cho các em bằng cách đặt câu hỏi
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn chuyện.
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện (HSKG)
- GV nhận xét và tuyên dương
4. Củng cố.
- Qua câu chuyện em học tập được điều gì?
5. Dặn dò.
- Nhaän xeùt tieát hoïc, khuyeán khích hoïc sinh veà nhaø keå laïi chuyeän cho boá meï vaø ngöôøi thaân cuøng nghe.
- Coù coâng maøi saét, coù ngaøy neân kim.
- Laøm vieäc gì cuõng phaûi kieân trì, nhaãn naïi. Kieân trì, nhaãn naïi môùi thaønh coâng.
- 4 hoïc sinh laàn löôït keå.
- Chia nhoùm, moãi nhoùm 4 em, laàn löôït töøng em keå töøng ñoaïn cuûa truyeän theo tranh. Khi moät em keå caùc em khaùc laéng nghe, gôïi yù cho baïn vaø nhaän xeùt lôøi keå cuûa baïn.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
CHÍNH TẢ (Tập – chép)
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU
- Chép lại chính xác bài chính tả. (SGK); trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
 - Rèn cho HS viết cho đẹp 
 - Tạo cho HS ham thích học môn chính tả
 - Làm được bài tập 2,3,4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ỔN ĐỊNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
DẠY – HỌC BÀI MỚI
a. Giôùi thieäu baøi
b. Höôùng daãn taäp cheùp
 Ghi nhôù noäi dung ñoaïn cheùp
GV ñoïc ñoaïn vaên caàn cheùp.
Goïi hoïc sinh ñoïc laïi ñoaïn vaên.
- Hoûi: Ñoaïn vaên naøy cheùp töø baøi taäp ñoïc naøo?
Ñoaïn cheùp laø lôøi cuûa ai noùi vôùi ai?
Baø cuï noùi gì vôùi caäu beù?
* Höôùng daãn caùch trình baøy
Ñoaïn vaên coù maáy caâu?
Cuoái moãi caâu coù daáu gì?
Chöõ ñaàu ñoaïn, ñaàu caâu vieát theá naøo?
* Höôùng daãn vieát töø khoù
- Ñoïc cho hoïc sinh vieát caùc töø khoù vaøo baûng con.
* Cheùp baøi
Theo doõi, chænh söûa cho hoïc sinh
* Soaùt loãi
- Ñoïc laïi baøi thong thaû cho hoïc sinh soaùt loãi. Döøng laïi vaø phaân tích caùc tieáng khoù cho hoïc sinh soaùt loãi.
* Chaám baøi
- Thu vaø chaám 10 – 15 baøi. Nhaän xeùt veà noäi dung, chöõ vieát, caùch trình baøy cuûa hoïc sinh.
c. Höôùng daãn laøm baøi taäp chính taû
Baøi 2: Ñieàn vaøo choã troáng c hay k?
Goïi hoïc sinh ñoïc ñeà baøi.
Yeâu caàu hoïc sinh töï laøm baøi.
Khi naøo ta vieát laø k?
Khi naøo ta vieát laø c?
Baøi 3: Ñieàn caùc chöõ caùi vaøo baûng.
- Höôùng daãn caùch laøm baøi: Ñoïc teân chöõ caùi ôû coät 3 vaø ñieàn vaøo choã troáng ôû coät 2 nhöõng chöõ caùi töông öùng.
Goïi moät hoïc sinh laøm maãu.
- Yeâu caàu hoïc sinh laøm tieáp baøi theo maãu vaø theo doõi chænh söûa cho hoïc sinh.
- Goïi hoïc sinh ñoïc laïi, vieát laïi ñuùng thöù töï 9 chöõ caùi trong baøi.
Bài 4. Xoùa daàn baûng cho hoïc sinh hoïc thuoäc töøng phaàn baûng chöõ caùi.
4. Củng cố.
Nhận xét bài viết của học sinh
5. Dặn dò
Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc.
Daën doø hoïc sinh veà nhaø laøm laïi baøi taäp 2, hoïc thuoäc baûng chöõ caùi, chuaån bò baøi sau.
Ñoïc thaàm theo giaùo vieân.
2 ñeán 3 HS ñoïc baøi
Baøi Coù coâng maøi saét, coù ngaøy neân kim.
Lôøi baø cuï noùi caäu beù.
- Baø cuï giaûng giaûi cho caäu beù thaáy, nhaãn naïi, kieân trì thì vieäc gì cuõng thaønh coâng.
Ñoaïn vaên coù hai caâu.
Cuoái moãi caâu coù daáu chaám (.).
Vieát hoa chöõ caùi ñaàu tieân.
Vieát caùc töø: maøi, ngaøy, chaùu, saét
Nhìn baûng, cheùp baøi.
- Ñoåi vôû, duøng buùt chì soaùt loãi, ghi toång soá loãi, vieát caùc loãi sai ra leà vôû.
Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp.
- 3 hoïc sinh leân baûng thi laøm baøi ñuùng, nhanh. Caû lôùp laøm baøi vaøo Vôû baøi taäp. (Lôøi giaûi: kim khaâu, caäu beù, kieân trì, baø cuï.)
- Vieát k khi ñưùng sau noù laø caùc nguyeân aâm e, eâ, i. vieát laø c tröôùc caùc nguyeân aâm coøn laïi.
Ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
Ñoïc aù – vieát aê
- 2 ñeán 3 hoïc sinh laøm baøi treân baûng. Caû lôùp laøm baøi vaøo baûng con.
Ñoïc: a, aù, ôù, beâ, xeâ, deâ, ñeâ, e, eâ.
Ñoïc: a, aê, aâ, b, c, d, ñ, e, eâ.
TẬP ĐỌC
TỰ THUẬT
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật ( lí lịch ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: SGK
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ.
Nhận xét, cho điểm học sinh.
3. Dạy - học bài mới
a. Giới thiệu bài
- Cho học sinh xem ảnh và nói: Đây là một bạn học sinh. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ được nghe bạn ấy tự kể về mình. Những lời tự kể về mình như thế được gọi là Tự thuật. Qua lời Tự thuật, chúng ta sẽ được biết tên, tuổi và nhiều thông tin khác về bạn.
Ghi tên bài lên bảng.
b. Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Hướng dẫn phát âm từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp
Đọc theo nhóm
Thi đọc
c. Tìm hiểu bài
- Giáo viên nêu câu hỏi sách giáo khoa.
- Chuyển hoạt động: Chúng ta đã hiểu thế nào là Tự thuật. Bây giờ hãy Tự thuật về bản thân mình cho các bạn cùng biết.
- Đặt câu hỏi chia nhỏ bài Tự thuật theo từng mục để gợi ý cho học sinh. (Em tên là gì? Quê em ở đâu?...)
4. Củng cố.
GV cho HS đọc lại bài.
5. Dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà viết một bảng Tự thuật và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh 1: Đọc đoạn 1, 2 bài Có công mài sắt có ngày nên kim và tìm những từ ngữ cho thấy cậu bé rất lười biếng.
- Học sinh 2: Đọc đoạn 2, 3 và nêu bài học rút ra từ câu chuyện.
Mở sách giáo khoa trang 7.
Theo dõi và đọc thầm theo.
- Mỗi học sinh đọc một câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Học sinh phát âm theo hướng dẫn của giáo viên
- HS thực hiện
- HS đọc tiếp nối nhóm.
- T ... oạt động 3: Giờ nào việc nấy.
 * Mục tiêu: Giúp hs biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
 * Cách tiến hành: 
 · GV giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm / sgv.
 · HS thảo luận nhóm.
 · Đại diện các nhóm trình bày.
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
 Các em cùng cha mẹ xây dựng TGB và thực hiện theo TGB
- Tình huống - SGK
- HS thực hiện.
- tình huống/ sgv 
* Kết luận: Mỗi trường hợp có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
* Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
TNXH
Bài 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ quan và xương trong các cử động của thể.
- HSKG nêu được ví dụ sự phối hợp cử động động của cơ và xương.
-Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh vẽ cơ quan vận động.
 - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới:
a. GTB.
b. Bài mới.
Hoạt động 1: Làm một số cử động.
* Mục tiêu: HS biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số động tác như: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình.
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo cặp.
GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4/SGK và làm một số động tác như bạn nhỏ.
Gọi vài nhóm lên thực hiện.
Bước 2:
Cả lớp đứng tại chỗ, cùng làm các động tác.
GV hỏi: Trong các động tác các em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể đã cử động?
* Kết luận: Để thực hiện những động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải cử động.
Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động
* Mục tiêu:
- Biết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
- HS nêu được vai trò của xương và cơ.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV hướng dẫn cho hs thực hành.
- GV hỏi: Dưới lớp da của cơ thể có gì?
Bước 2:
- Cho hs thực hành cử động.
- KL: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
Bước 3:
- HS quan sát hình 5, 6/SGK và trả lời câu hỏi ”Chỉ và nói tên cơ quan vận động của cơ thể”
Hoạt động 3: Trò chơi “Vật tay”
* Mục tiêu: HS hiểu được rằng hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi (như SGK).
Bước 2: GV yêu cầu 2 hs lên chơi mẫu.
Bước 3:
GV tổ chức cho cả lớp chơi theo nhóm 3 người, trong đó 2 bạn chơi và 1 bạn làm trọng tài.
Trò chơi liên tục từ 2-3 “keo”. Trọng tài nói tên các bạn chiến thắng.
* Kết luận: Trò chơi cho chúng ta thấy ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khỏe. Muốn cơ quan vận động khỏe ta cần chăm chỉ tập TD và ham thích vận động.
4. Hoạt động cuối:
- Bộ phận nào của cơ thể cử động?
- Dưới lớp da của cơ thể có gì?
- Sách vở của hs
- HS tập các động tác theo H1,2,3,4 SGK
- HS nêu theo ý mình.Lớp nhận xét.
- HS thực hành.
- Có thịt (cơ) và xương.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
THỦ CỘNG
GẤP TÊN LỬA (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
-HS nắm được quy trình gấp các bước gấp tên lửa.
-HS biết cách gấp tên lửa.
-HS biết giữ vệ sinh chung khi học xong môn Thủ công.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Mẫu tên lửa, quy trình gấp tên lửa
 HS: Giấy trắng, kéo
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
a. GTB.
b. HDHS quan sát mẫu.
- Tên lửa có hình dáng ntn?
- Tên lửa gồm có mấy phần?
HS quan sát mẫu
- HS trả lời.
- GV mở dần tên lửa đã gấp, gấp lần luợt lại từ bước1 đến khi thành tên lửa như ban đầu
Bước 1: Đặt tờ giấy hcn lên bàn, gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (h1). Mở tờ giấy ra gấp theo đường gấp ở h1 sao cho 2 mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa (h2). Gấp theo đường dấu gấp ở h2 sao cho 2 mép bên sát vào đường dấu giữa được (h3). Gấp theo đường gấp ở h3 sao cho 2 mép bên sát vào đường dấu giữa được ( h4)
Bước 2: Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được tên lửa (h5). Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh tên lửa ngang ra được (h6) và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không trung.
Gọi 1 hs lên bảng thao tác lại các bước.
3.Củng cố dặn dò: 
- Nêu cách gấp tên lửa.
- HS chuẩn bị giấy màu, kéo
- HS thực hành
Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
TRÒ CHƠI “ DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI”
I./ Mục tiêu:
 - Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 2. Yêu cầu học sinh biết được nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
 -Một số quy định trong giờ học thể dục. Yêu cầu học sinh biết được những điểm cơ bản và từng bước vận dụng vào quá trình luyện tập để tạo thành nền nếp. Biên chế tổ chọn cán sự.
 - Học giậm chân tại chỗ – đứng lại . Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
 - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động ..
II./ Địa điêm, phương tiện:
-Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện. 
-Phương tiện : Chuẩn bị còi. 
III./ Nội dung vằphương pháp lên lớp;
 NỘI DUNG
Đ - LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) Phần mở đầu :
-GV tập hợp lớp thành 3 hàng dọc. Sau đó chuyển thành hàng ngang. Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . 
-Vỗ tay - Hát.
-Cho học sinh khởi động.
 2) Phần cơ bản :
-Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 2: Biết một số kỹ năng ĐHĐN, thuộc bài TDPTC, học thêm 10 trò chơi mới..
Biên chế tập luyện, chọn cán sự. 
-Phổ biến nội quy tập luyện :
+Đến giờ học lớp trưởng phải tập trung lớp nhanh chóng. Các thành viên phải vào tổ nhanh chóng và trật tự, điều chỉnh hàng ngay ngắn.
+Trong giờ học muốn ra vào lớp phải xin phép, được phép mới ra vào lớp. 
+Khi luyện tập phải nghiêm túc không được đùa giỡn, trang phục gọn gàng.
-Trò chơi : “Diệt con vật có hại” GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. Cho HS chơi thử sau đó cho cả lớp chơi.Nhận xét tuyên dương.
3)Phần kết thúc: 
-Cho học sinh thả lỏng .
-GV hệ thống bài .Nhận xét tiết học .
-Kết thúc giờ học GV hô “Giải tán” +HS hô to “ Khỏe” .
4 - 7 phút
2 - 3 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
14 -18phút
3 - 4 phút
2 - 3 phút
2 - 3 phút
6 - 7 phút
3 - 4 phút
1 - 2 phút
2 phút
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x 
Tiết: 2
Bài 2 :TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
- CHÀO BÁO CÁO KHI GIÁO VIÊN NHẬN LỚP
I./ Mục tiêu:
- Ôn một số kỹ năng ĐHĐN đã học ở lớp một. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, nhanh trật tự .
- Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện được tương đối đúng.
II./ Địa điểm, phương tiện:
-Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện .
-Phương tiện : Chuẩn bị còi. 
III./ Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
Đ-LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1)Phần mở đầu:
- GV cùng lớp trưởng tập hợp học sinh thành 3 hàng dọc. Sau đó chuyển thành hàng ngang. Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. (Lớp trưởng tập báo cáo).
-Vỗ tay - Hát.
-Cho học sinh khởi động.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. 1-2
2)Phần cơ bản :
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, điểm số, giậm chân tại chỗ đứng lại: GV hô khẩu lệnh cho lớp tập. Sau đó cho cán sự lớp điều khiển. Gv nhận xét sữa động tác sai. Chia tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Cho các tổ thi đua – Nhận xét tuyên dương.
-Chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học . Cho học sinh quay thành hàng ngang, chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập chào, báo cáo. 
*Trò chơi “Diệt các con vật có hại” giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc cách chơi và luật chơi. Cho lớp chơi thử và bắt đầu tiến hành chơi.
+Nhận xét lớp khi chơi trò chơi.
 3) Phần kết thúc: 
-Cho học sinh thả lỏng .
-GV hệ thống bài .Nhận xét tiết học .
-Về nhà tập đứng nghỉ, nghiêm, quay phải, quay trái, giậm chân theo nhịp 1-2.
- GV hô “Giải tán” HS hô to “ Khỏe” . 
5 - 9 phút
2 - 3 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
16 -20phút
4 - 5 phút
2 - 4 lần
4 - 5 phút
2 - 4 lần
8 - 10 phút
3 - 4 phút
1 - 2 phút
2 phút
1 – 2 lần
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x x
x
x
x
x x x x x x x x
Chia tổ tập luyện.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
GDNGLL
TIẾT 1 : SINH HOẠT
I, MỤC TIÊU:
- Ổn định tổ chức ngay từ buổi đầu khi nhận lớp đầu năm học.
- Kiểm tra giấy vào lớp ,học tập nội quy của trường.
- Kiểm tra sách vở đầu nămhọc, cũng như quy định của trường.
II, CHUẨN BỊ:
-Sổ sách, ghi chép của giáo viên.
-Thời gian tiến hành :Từ 16-8 đến 
III,CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định ;
-Giáo viên cho học sinh vào lớp đọc tên .thu giấy vào lớp.
2, Nội dung công việc:
 -Dự kiến phân công , bầu ban cán sự lớp.
- Nêu yêu cầu nhiệmvụ của năm học 2008-2009, trong nămhọc này trường của chúng ta sẽ trở thành trường đạt chuẩn cấp quốc gia mức độ 1, từ đó liên hệ mà cô trò phải phấn đấu.
- Phân công nhiệm vụ cho các tổ mang dụng cụ chuẩn bị cho buổi lao động dọn vệ sinh.
- Quy định về các loại vở để ghi chép thống nhất trong toàn khối.
Ghi chép thời khoá biểu, thời gian học.
- Cách học, cách ghi chép, trình bày. Nề nếp quy định của trường.
 Học sinh ngồi nghe, ghi chép những việc cần ghi nhớ.
 Nhận xét chung về tiết sinh hoạt tập thể nhắc nhở một số em chưa tập trung động viên các bạn thực hiện tốt.
 SINH HOẠT LỚP
I .Đánh giá trong tuần 
 Đánh giá nền nếp HS
Đánh giá HS về việc chuẩn bị bài ở nhà và đồ dùng học tập của học sinh
GD HS đi học phải theo luật lệ ATGT: Đi đường bộ đi bên phải của mình, đi đò phải mặc áo phao.
Yêu cầu HS vệ sinh trường lớp theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra.
II. Kế hoạch tuần tới.
Nhắc nhở HS về nhà ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Đi học phải ăn mặc theo quy định của nhà trường đề ra.
Rèn luyện chữ viết cho HS 
Đánh giá nề nếp của HS.
NHÀ TRƯỜNG
Ngày tháng 8 năm 2012
..
.
.
..
..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 12 13(1).doc