Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường TH Số 2 Pa Tần - Tuần 8

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường TH Số 2 Pa Tần - Tuần 8

Tiết 2+3: Tập đọc

 Bài 15: NGƯỜI MẸ HIỀN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- GD HS: Biết kính trọng thầy cô giáo và những người trên tuổi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK.

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường TH Số 2 Pa Tần - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8:
 Ngày soạn: 07 tháng 10 năm 2011
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:
 Chào cờ
______________________________
Tiết 2+3:
 Tập đọc
 Bài 15:
 Người mẹ hiền
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- GD HS: Biết kính trọng thầy cô giáo và những người trên tuổi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III. các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- 2, 3 HS đọc TL bài thơ.
- Cô giáo lớp em.
- Bài thơ cho các em thấy điều gì ?
- Bạn HS rất yêu thương kính trọng cô giáo
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc: 
* GV đọc mẫu toàn bài:
- HS chú ý nghe.
+ Luyện đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó đọc: 
- Không nên giỏi, trốn sao được, đến lượt Nam, cố lách, lấm lem, hài lòng.
+ Luyện đọc từng đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Từ ngữ (HS đọc chú giải SGK)
- Gánh xiếc, tô mô, lách lấm lem, thập thò (SGK).
- Nói nhỏ vào tai:
- Cựa quậy mạnh, cố thoát.
- Hướng dẫn HS đọc nhấn giọng, nghỉ hơi đúng.
- HS đọc trên bảng phụ:.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1: 1 HS đọc
- HS đọc thầm đoạn 1
- Giờ ra chơi, minh rủ Nam đi đâu?
- Trốn học ra phố xem xiếc (1, 2 HS nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam.
Câu hỏi 2: Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ?
- Chui qua chỗ tường thủng.
Câu hỏi 3: Học sinh đọc thầm đoạn3
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì ?
- Cô nói với bác bảo vệ "Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này HS lớp tôi" cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn trên xem, đưa em về lớp.
- Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào ?
- Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò/cô bình tĩnh và nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm.
Câu 4: Đọc thầm đoạn 4.
- Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
- Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ, lần này vì sao Nam bật khóc?
- Cô xoa đầu Nam an ủi.
- Vì đau và xấu hổ.
Câu 5: Người mẹ hiền trong bài là ai?
- Là cô giáo.
d. Luyện đọc lại:
- Đọc phân vai (2-3N)
- Người dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam và Minh.
4. Củng cố, dặn dò:
- Vì sao cô giáo trong bài được gọi là mẹ hiền.
- Cô vẫn yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như người mẹ đối với các em trong gia đình.
- Nhận xét giờ học.
- Lớp hát bài: Cô và mẹ
-Về nhà đọc lại bài và cb bài sau.
_________________________________
Tiết 4:
 Toán
 Bài 36:
 36 + 15
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+15.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- GD HS: Tính nhanh nhẹn, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 bó chục que tính và 11 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đặt tính thực hiện.
- Cả lớp làm bảng con.
46 + 7
66 + 9
3. Bài mới:
Giới thiệu phép cộng 36+15:
- GV nêu đề toán: Có 36 que tính thêm 15 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính, dẫ ra phép tính 36+15.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả:6 que tính với 5 que tính là 11 que tính, 3 chục que tính cộng 1 chục que tính là 4 chục que tính thêm 1 chục que tính là 
5 chục que tính, thêm 1 que tính nữa là 51 que tính. 
Vậy 36 + 15 = 15
- GV viết bảng, hướng dẫn đặt tính.
 36
- 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1
- 3 cộng 1 bằng 4 thêm 1 bằng 5, viết 5.
*Lưu ý: Đặt tính và tính (thẳng cột đơn vị với đơn vị, chục với chục).
 15
 51
b. Thực hành:
Bài 1: (SGK/ Tr36): 2SH lên bảng, lớp làm bảng con.
- GV nhận xét.
 16 26
 36
 46 56
 29 38
 47
 36 25
 45 64
 83
 82 81
Bài 2: (SGK/ Tr36).
- 2HS lên bảng.
- 1HS nêu yêu cầu
 36 và 18 24 và 19
- Lớp làm bảng con.
36
24
- Nhận xét.
18
19
54
43
Bài 3: (SGK/ Tr36): HS tự đọc đề toán
- Nêu kế hoạch giải
*VD: Bao gạo cân nặng 46 kg, bao ngô cân nặng 27kg. Hỏi cả 2 bao cân nặng bao nhiêu kg.
- 1 em giải.
Bài giải:
Cả 2 bao cân nặng là:
46+27=73(kg)
 Đáp số: 73kg
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm lại các bài tập.
________________________________
Tiết 5: Đạo đức
 Bài 8: Chăm làm việc nhà (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng đẻ giúp ông bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
- GD HS: Có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc.
ii. đồ dùng dạy học:
IiI. hoạt động dạy học:
 1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bãi cũ:
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: HS tự liên hệ.
- ở nhà, em đã tham gia làm những việc gì ? kết quả của các công việc đó.
- HS nêu
- Những việc đó do bố mẹ phân công hay do em tự giác làm ? Bố mẹ em bày tỏ, thái độ như thế nào ? Về những việc làm của em ?
- Kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bảy tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ.
- Sắp tới, em mong muốn được tham gia làm những công việc gì ? Vì sao ? Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em với bố mẹ như thế nào ?
b. Hoạt động 2: Đóng vai
- Chia nhóm.
- TH1: Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi Hoà sẽ
- 1 bạn đóng.
- Em có đồng tìnhvai không ?
- TH2: Anh ( hoặc chị ) của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đấtHoà sẽ.
(Cần làm xongđi chơi)
- Nếu ở.làm gì ?
- Từ chối và giải thíchvậy.
c. Hoạt động 3: Trò chơi "nếu thì"
- Chia lớp 
- 2 nhóm
- Phát biểu
"Chăm và ngoan'
- Đọc tình huống.
- Khi nhóm chăm học đọc tình huống thì nhóm ngoan phải có câu trả lời tiếp nối bằng "thì" và ngược lại.
- Nhóm nào có nhiều câu hỏi trả lời đúng phù hợp sẽ thắng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Khen HS biết xử lý
- Nhận xét đánh giá giờ học
*Kết luận chung: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.
______________________________________________________
 Ngày soạn: 08 tháng 10 năm 2011
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:
 Chính tả: (Tập chép)
 Bài 15:
 Người mẹ hiền
I. Mục đích, yêu cầu:
- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm đúng các BT2; BT3 a/b hoặc các bt do GV tự soạn.
- GD HS: giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài chép (bảng ghi).
- Bảng phụ bài tập 2, bài tập 3.
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2,3 HS viết bảng lớp 
- Lớp viết bảng con (Nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu, luỹ tre.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài mới: 
- GV đọc đoạn chép
- 1, 2 HS đọc đoạn chép.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Vì sao Nam khóc ?
- Vì đau và xấu hổ
- Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào?
- Từ nay các em có trốn học đi chơi không? 
- Trong bài chính tả có những dấu câu nào ?
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm, hỏi.
- Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu ?
- Dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu chấm hỏi ở cuối câu.
*Viết từ khó bảng con.
- Xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng.
* HS chép bài vào vở
- Chấm một số bài
c. Làm bài tập chính tả:
Bài 2: Điền ao hay au vào chỗ trống.
- Nhận xét chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm bảng con
- 3 HS đọc 2 câu tục ngữ
a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Bài 3: a
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng con.
- Ca dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà.
- Dè dặt, giặt rũ quần áo, chỉ có rất một loài cá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
____________________________________
Tiết 2: Thể dục
 Bài 15: Động tác điều hoà
 t/c “bịt mắt bắt dê”
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài TD phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài TD phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- GD HS: Yêu thích TDTT.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, khăn bịt mắt.
III. Nội dung phương pháp:
Hoạt động của giáo viên
ĐL
Hoạt động của học sinh
A. phần Mở đầu:
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 D
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số, giáo viên nhận lớp.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 
1-2'
50 - 60m
- Tập các động tác khởi động.
B. Phần cơ bản:
19-20’
- Động tác điều hoà.
4-5L 
2x8N
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 D
- Ôn bài thể dục: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân điều hoà.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
C. Phần kết thúc:
2-3'
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
6-8L
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 D
- Hệ thống bài
1'
- Nhận xét giờ
_________________________________
Tiết 3:
 Toán
 Bài 37:
 Luyện Tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.
- GD HS: Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình.
II. đồ dùng dạy học:
	- ND bài tập 3,5.
iii. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con
- Nêu cách đặt tính
36 + 18 24 + 19
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. thực hành:
Bài 1: (SGK/ Tr37): Tính nhẩm:
+ Thuộc các công thức cộng qua 10 trong phạm vi 20.
- HS làm VBT.
- 5 HS lên bản nêu miệng.
Bài 2: (SGK/ Tr37): Củng cố tính tổng 2 số hạng đã biết.
Số hạng
26
17
38
26
15
Số hạng
5
36
16
9
36
Tổng
31
53
54
35
51
Bài 4: (SGK/ Tr37): HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhìn tóm tắt nêu đề toán.
Bài giải:
- 1 em lên giải.
Số cây đội 2 trồng được là:
46 + 5 = 51 (cây)
Đáp số: 51 cây
Bài 5: (SGK/ Tr37): Gợi ý nên đánh số vào hình rồi đếm.
- Có 3 hình tam giác.
- Có 3 hình tứ giác.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và cb bài sau.
________________________________
Tiết 4:
 Kể chuyện
 Bài 8:
 Người mẹ hiền
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện: (Người mẹ hiền) bằng lời của mình.
- GD HS: Biết lắng nghe bạn kể, đ ... .
- HS trang trí. Làm thêm mui thuyền đơn giản bằng miếng giấy HCN nhỏ gài vào 2 khe bên mạn thuyền.
- GV chọn sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp.
- Đánh giá sản phẩm học tập của từng cá nhân và nhóm.
4. củng cố, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, đánh giá thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Giờ sau mang giấy thủ công để học bài: Gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ
Chủ điểm: Chăm ngoan học giỏi
 Bài 8: Làm sạch đẹp trường
I/ Mục tiêu:
- Hs biết vệ sinh, chăm sóc cảnh quan nhà trường.
- Bằng việc làm cụ thể như vệ sinh trường lớp hằng ngày.
- GD HS có ý thức làm sạch đẹp trường.
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng cần thiết phục vụ cho tiết học.
III/ Các họat động dạy học:
1- ổn định lớp: 
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
a- Giớ thiệu:
b- Bài mới:
* Hoạt động1:Thảo luận nhóm
- HS hát.
- Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho tứng nhóm thảo luận, chuẩn bị.
- Gv theo dõi hướng dẫn thêm
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Hs thảo luận để làm sạch đẹp trường lớp ta phải thường xuyên làm gì hàng ngày, hàng tuần ?
- Hs thảo luận theo yêu cầu 
- Các nhóm cử đại diện trình bày
- Gv tổ chức cho các nhóm thực hành trước lớp
- Gv nhận xét , khen nhóm thực hành đúng quy trình.
- Hs các nhóm thực hành
- Hs nghe, tiếp thu.
4- củng cố, dặn dò: 
- Nhậ xét tiết học 
- Hs chuẩn bị cho giờ sau
__________________________________________________________
 Ngày soạn: 11 tháng 10 năm 2011
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:
 Âm nhạc
 Bài 8:
ôn tập ba bài hát: Thật là hay, Xoè hoa, múa vui. 
I. Mục tiêu:
- Hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài.
- Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- GD HS: Yêu thích âm nhạc.
II. chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát.
1. Ôn tập bài hát Thật là hay.
- Hát tập thể.
- Cả lớp hát tập thể.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Gọi 1 số HS lên múa.
- HS lần luượt hát kết hợp gõ đệm theo nhịp tiết tấu.
- Yêu cầu hát thầm, tay gõ tiết tấu theo lời ca.
- HS thực hiện. 
2. Ôn tập bài hát: Xoè hoa
- Yêu cầu cả lớp hát tập thể 
- HS thực hiện 
- Hát kết hợp động tác múa đơn giản.
- 1 số nhóm lên thực hiện 
- Hát thầm tay gõ theo tiết tấu lời ca.
- Học sinh thực hiện
3. Ôn tập bài hát: Múa vui
- Cả lớp ôn bài hát múa vui 
- Cả lớp hát tập thể 
- Hát kết hợp với vận động phụ họa
- HS thực hiện.
- Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao thấp dài ngắn.
- GV thể hiện giọng hát các âm cao-thấp, dài - ngắn.
- Cả lớp hát tập thể.
- HS nghe phân biệt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập hát cho thuộc.
_________________________________
Tiết 2:
 Tập làm văn
 Bài 8:
 Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị
 Kể ngắn theo câu hỏi
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.
- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1 của em; viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo, thầy giáo lớp 1 của em.
- GD HS: Mở rộng vốn từ về thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chép sẵn các câu hỏi bài tâp 2.
III. các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thời khoá biểu ngày hôm sau (Bài tập 2 TLV tuần 7)
- 2 HS đọc.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Miệng
- 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS đọc tình huống a.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời. 
- Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa mời
 bạn vào nhà chơi.
Chào bạn ! mời bạn vào nhà tớ chơi! 
- A ! Ngọc à, cậu vào đi
- Hãy nhớ lại cách nói lời chào khi gặp mặt bạn bè. Sau đó cùng bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống, một bạn đến chơi một bạn là chủ nhà.
- HS đóng vai theo cặp.
- Một số nhóm trình bày:
*VD: HS1: Chào cậu ! tớ đến nhà cậu chơi đây.
HS2: Ôi, cậu ! cậu vào nhà đi !
- "Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ lần lượt hỏi
- Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời.
- Cô giáo lớp 1 của em tên là gì ?
- Tình cảm của cô với HS như thế nào ?
- Yêu thương trìu mến.
- Tình cảm của em đối với cô như thế nào?
- Em yêu quý, kính trọng cô
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Dựa vào các câu hỏi của bài tập 2 viết một đoạn văn khoảng 4, 5 dòng nói về thầy cô giáo cũ.
- Cả lớp viết bài.
*VD: Cô giáo lớp 1 của em tên là Hằng. Cô rất yêu thương HS và chăm lo cho chúng em từng li, từng tí. Em nhớ nhất bàn tày dịu dàng của cô. Em quý mến cô và luôn nhớ đến cô.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tiết học.
- Về nhà học bài và cb bài sau.
_____________________________________
Tiết 3: Toán
 Bài 40: Phép cộng có tổng bằng 100
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
ii. Đồ dùng dạy học:
- VBT toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính nhẩm
- Nhận xét cho điểm.
40 + 20 + 10 =? 50 + 10 + 30 = ?
10 + 30 + 40 =? 42 + 7 + 4 = ?
3. bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu phép cộng: 83+17
- HS đặt tính
- Nêu cách đặt tính 
 83
- Viết 83, viết 17 dưới 83 sao 
 17
cho 7 thẳng cột với 3, 1 thẳng 8, 
 100
viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện 
- Cộng từ phải sang trái
- Vậy 83+17 bằng bao nhiêu ?
- Vậy 83+17=100
b. Luyện tập:
Bài 1: (SGK/ Tr40)
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Cả lớp làm bài vào sách.
 99
 75
 64
 48
 01
 25
 36
 52
- Nhận xét chữa bài.
 100
 100
 100
 100
Bài 2: : (SGK/ Tr40): Tính nhẩm
- HS tự nhẩm và làm theo mẫu.
- GV ghi phép tính mẫu lên bảng, hướng dẫn HS làm theo mẫu.
- Nhận xét chữa bài.
60 + 40 = 100 80 + 20 = 100
30 + 70 = 100 90 + 10 = 100
50 + 50 = 100
Bài 4: (SGK/ Tr40): 
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Bài toán về nhiều hơn
- Có mấy cách tóm tắt.
- Có 2 cách.
- Yêu cầu 2 em lên tóm tắt. Mỗi em tóm tắt một cách.
Tóm tắt:
Sáng bán : 58kg
Chiều bán hơn sáng: 15kg
Chiều bán :kg?
- Nhận xét chữa bài.
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán là:
85+15=100 (kg)
Đáp số: 100kg đường.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ.
_________________________________
Tiết 4:
 Chính tả: (Nghe viết)
 Bài 16:
 Bàn tay dịu dàng
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được BT2; BT3a/b hoặc các bài tập do gv tụ soạn.
- GD HS: giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III. các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết: xấu hổ, trèo cao, con dao, giao bài tập.
- Cả lớp viết bảng con.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích yêu cầu.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài chính tả 1 lần.
- 2 HS đọc lại bài.
- An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?
- Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập.
- Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo thế nào ?
- Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay, nhẹ nhàng, đầy trìu mến, yêu thương.
- Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa?
- Chữ đầu câu và tên của bạn An.
- Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào?
- Viết lùi vào 1 ô.
- Viết tiếng khó
- HS viết bảng con.
* GV đọc cho HS viết bài.
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
* Chấm – chữa bài.
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au
- 3 nhóm ghi thi tiếp sức.
*VD: bao, bào, báo, bảo
 cao, dao, cạo
*VD: cháu, rau, mau
Bài 3: (Lựa chọn)
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào SGK
a. Đặt câu để phân biệt các tiếng sau: da, ra, gia.
- Nhận xét, chữa bài.
a. - Da dẻ cậu ấy thật hồng hào. 
- Hồng đã ra ngoài từ sớm.
- Gia đình em rất hạnh phúc.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
___________________________________
Tiết 5:
 Sinh hoạt lớp 
 Nhận xét tuần 8
i. Mục đích yêu cầu:
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần.
- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới.
ii . Chuẩn bị:
- Nội dung sinh hoạt 
iii . các hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp.
2. Nhận xét.
a. Đạo đức.
- Nhìn chung các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bèchấp hành tốt nội quy của trường lớp đề ra.
b. Học tập.
- Các em đi học đều, đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng, có ý thức học bài.
c. Các hoạt động khác
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
3. Phương hướng tuần sau.
- Tiếp tục duy trì sĩ số.
- Phát động phong trào thi đua 2 tốt chào mừng ngày 20 - 11.
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng.
____________________________________________________________________
Tuần 9:
 Ngày soạn: 14 tháng 10 năm 2011
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:
 Chào cờ
__________________________________
Tiết 2:
 Tập đọc
 Bài 17:
ôn tập kiểm tra tập đọc và htl (t1)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng, rõ ràng cá đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.(BT3, BT4)
- GD HS: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài học (gồm cả các văn bản).
- Kẻ sắn bảng bài tập 3.
III. các hoạt động dạy học:
 1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: "Đôi giày"
- 2 HS đọc.
- Qua bài cho em biết điều gì ?
- 2 HS trả lời
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra tập đọc: 
- Cho HS lên bảng bốc thăm
- 7, 8 em đọc.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị.
- Gọi HS đọc và trả lời một câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- Cho điểm từng HS.
*. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Mời 1 HS đọc thuộc bảng chữ cái.
- 1 HS đọc bảng chữ cái.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuanT8.doc