Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường TH Số 2 Pa Tần - Tuần 31

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường TH Số 2 Pa Tần - Tuần 31

TUẦN 31:

 Ngày soạn: 06 tháng 04 năm 2012

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 09 tháng 04 năm 2012

Tiết 1: Chào cờ

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG

________________________________________

Tiết 2 + 3: Tập đọc

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật, (trả lời được các câu hỏi).

- GD HS: Học tập theo và làm theo lời Bác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường TH Số 2 Pa Tần - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31:
 Ngày soạn: 06 tháng 04 năm 2012
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 09 tháng 04 năm 2012
Tiết 1:
 Chào cờ
Tập trung toàn trường 
________________________________________
Tiết 2 + 3:
 Tập đọc
Chiếc rễ đa tròn
I. mục đích yêu cầu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật, (trả lời được các câu hỏi).
- GD HS: Học tập theo và làm theo lời Bác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2,3 HS đọc bài trả lời câu hỏi
- 2,3 học thuộc lòng bài : Cây dừa 
Trả lời câu hỏi 1,2,3 về ND bài 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu 
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Chú ý một số từ ngữ đọc cho đúng 
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc trong bài
- HD chú ý đọc đúng 1 số câu 
- Bảng phụ
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ cuối bài 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc đoạn, cả bài, ĐT, CN
e. Đọc ĐT (đoạn 3)
Tiết 2:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất , Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
cuốn chiếc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp 
Câu 2: Bác hướng dẫn bác cần vụ trồng chiếc lá đa ntn ?
- Cuốn chiếc lá thành vòng tròn, buộc tựa vào 2 cái cọc sau đó vùi 2 đầu rễ xuống đất 
Câu 3: Chiếc rễ đa ấy trở thành cây đa có hình dáng ntn ?
- Thành 1 cây đa to có vòng lá tròn 
Câu hỏi 4 : Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ?
- chui qua,chui lại vòng lá tròn được tạo lên từ cây đa 
Câu hỏi 5: nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi, 1 câu về tình cảm thái độ của Bác đối với vật xung quanh
- Bác rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn luôn nhớ đến thiếu nhi 
- Bác thương tiếc rễ đa muốn trồng cho nó sống lại
* Bác Hồ có tình thương bao la với mọi người, mọi vậtCháu thiếu nhi
4. Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc theo vai
- GV nhận xét
- 2,3 nhóm HS tự phân vai thi đọc truyện
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Về nhà đọc trước nội dung tiết kể chuyện.
_________________________________________
Tiết 4:
 Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
- GD HS: yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
462 + 315
? Nêu cách đặt tính và cách tính 
627 + 131
B. bài mới:
1. Ôn tập 
? Nêu các bước tính cộng 
+ Đặt tính 
HS nêu
+ Tính 
2. Thực hành : 
Bài 1: (Tr 157) Tính
- HS thực hành bảng con 
? Nêu cách tính, tính 
225
362
 683 502 261
- 2 hs lên bảng làm bài.
634
425
 204 256 27
- GV nhận xét.
859
787
 887 758 288
Bài 2: (Tr 157) Đặt tính 
-HS làm vở
a. 245 217
- Gọi 1 HS lên chữa 
 312 752
 557 969
b. 68 61
 27 29
 95 90
Bài 4: (Tr 157) HS đọc yêu cầu 
Bài giải
- Nêu cách giải 
Con sư tử nặng số kg là:
- 1 em tóm tắt và giải 
210 + 18 = 228 (kg)
- GV nhận xét
 Đ/S: 228 kg
Bài 5: (Tr 157) 1 HS đọc đề 
Bài giải
- Nêu cách giải 
Chu vi hình tam giác ABC là:
- 1 em tóm tắt và giải 
300 + 200 + 400 = 900 (cm)
- GV nhận xét
 Đ/S : 900cm
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu cách đặt tính, cách tính 
____________________________________
Tiết 5:
 Đạo đức
Bảo vệ loài vật có ích
I. Mục tiêu:
- Kể được ích lợi của 1 số loài vật quen thuộc đối với đời sống con người 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Biết yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bào vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
ii. Đồ dùng dạy học:
IiI. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
? Em hiểu những con vật có ích nào 
- 2 HS trả lời 
Kể những ích lợi của chúng ?
2. Bài mới
HĐ1: HS TL nhóm 
- GV đưa yêu cầu, khi đi chơi vườn thú, em thấy 1 số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuống, hãy tìm cách ứng xử thích hợp
- Cách ứng xử a,b,c,d (chọn c khuyên ngăn các bạn)
- Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu có ích
HĐ2 : Chơi đóng vai 
- HS đóng vai (tìm cách ứng xử phù hợp)
- GV nêu tình huống 
- An và Huy là đôi bạn thân chiều nay Huy rủ
- các nhóm lên đóng vai
+ An ơi trên cây kia có 1 tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi!
KL: Trong tình huống đó An nên khuyên ngăn bạn không trèo cây phá tổ chim
- Vì nguy hiểm thương
+ An ứng xử như thế nào trong tính huống đó ?
- Chimbị chết 
HĐ3: Tự liên hệ
? Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể 1 việc làm cụ thể ?
KL: Khen những HS đã biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở HS học tập bạn.
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
 Ngày soạn: 07 tháng 04 năm 2012
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 10 tháng 04 năm 2012
Tiết 1:
 Chính tả: (Nghe - viết)
Việt nam có bác 
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát.
- Làm được BT2 hoặc BT3 a/b hoặc BT do GV tự soạn.
- GD HS: yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bài tập 2a, 3a
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
3 HS viết bảng lớp 
Chói trang, trập trùng, chân thật, học trò, chào hỏi
- Cả lớp viết bảng con
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả
- 3 HS đọc lại
? Nội dung bài thơ nói gì?
- Bài thơ ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam.
? Tìm các tên riêng được viết hoa trong chính tả 
- Bác, Việt Nam, Trùng Sơn
 * Viết bảng con những từ ngữ 
+ non nước , lục bát
* GV đọc cho HS viết bài
+ HS viết vào vở
* Chấm , chữa bài (5-7 bài)
3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: 
- Lớp đọc thầm
- Điền các âm đầu r, gi, d vào ô trống , đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên những chữ in đậm.
- 1 HS giải thích
- Lớp làm vào vở (2 HS lên bảng điền , nhận xét)
bước dừa ; ràođỏ; ...raunhữnggỗchẳnggiường
- 3 HS đọc khổ thơ 
- Nêu nội dung bài thơ ?
- Bài thơ tả cảnh nhà bác trong vườn phủ Chủ Tịch
- 1 HS đọc cả bài
Bài 3: (a) 
+ 1 HS đọc yêu cầu
- HDHS làm
+ Lớp làm vở
+ 2 HS chữa bài
Lớp giải
a. Tàu rời ga / dờithú dữ canh giữ
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những chữ còn mắc lỗi chính tả.
Tiết 2:
Thể dục
Chuyền cầu - Trò chơi: Ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
- HS yêu thích môn học.
II. địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: còi, bóng, cầu, kẻ vạch, vật đính cho trò chơi
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
3-5'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
- Xoay các khớp cổ tay, cô chân, xoay khớp đầu gối, hông, đi theo vòng tròn hít thở sâu
Cán sự điều khiển
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung
2x8 nhịp
B. Phần cơ bản:
20-25’
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người (cho HS quay mặt vào nhau thành từng đôi cách nhau 2-3m)
- Đôi nọ cách đôi kia 2m
- Trò chơi: Ném bóng trúng đích 
8-10'
Chia 3 tổ
(nêu tên trò chơi, gt làm mẫu)
* Chia tổ cho HS chơi cùng 1 địa điểm theo hiệu lệnh thống nhất
* Tổ chức an toàn không chạy nhảy ở sân.
C. Phần kết thúc:
3-5’
- Một số động tác thả lỏng
 X X X X X
- Hệ thống bài
1-2'
 X X X X X
 X X X X X
 D
- Nhận xét tiết học
1'
- Giao bài tập về nhà 
_______________________________________
Tiết 3:
 Toán
Phép trừ (không nhớ) trong phạm vị 1000
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- GD HS: tính nhanh nhẹn, chính xác.
II. Đồ dùng - dạy học:
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật
III. Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ.
B. bài mới
1. Trừ các số có 3 chữ số 
- Giao nhiệm vụ 
Tính 635 - 214
(Thực hiện bằng đồ dùng trực quan )
 635 Từ trái sang phải
+ Để thực hiện phép trừ ta gạch bớt các đơn vị, chục, trăm 
 214
 421
+ Viết số thứ nhất 635, viết dấu trừ , viết số thứ hai là 214 sao cho hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.
- Trừ đơn vị: 5 trừ 4 bằng 1 viết 1
- Trừ chục : 2 trừ 1 bằng 2 viết 2
- Trừ trăm : 6 trừ 2 bằng 4 viết 4
*Tổng kết thành quy tắc 
- Đặt tính viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị
- Tính từ phải sang trái đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm
2. Thực hành:
Bài 1: (Tr 158) Tính 
 HS làm bảng con 
- GV hướng dẫn hs làm bài.
- 1 số HS lên chữa 
 484
586
590 693
 241
253
490 152
- Nhận xét.
 243
333
120 541
Bài 2 : (Tr 158) Đặt tính và tính
- HS làm vào vở
 548 - 312 395 - 23
- Gọi HS lên chữa 
548
395
312
 23
236
372
Bài 3: (Tr 158) Tính nhẩm
- HS tự nhẩm điền kết quả vào sgk 
- Chấm 1 số bài 
a. 600 - 100 = 500 b. 1000 - 400 = 600
700 - 300 = 400 1000 - 500 = 500
600 - 400 = 200
- Đọc nối tiếp 
900 - 300 = 600
800 - 500 = 300
Bài 4: (Tr 158) 1 HS đọc yêu cầu 
- Nếu kế hoạch giải 
- 1 em tóm tắt 
Bài giải
Đàn gà có số con gà là :
183 – 121 = 62 (con gà)
- 1 em giải
 Đ/S: 62 con gà
C. Củng cố - dặn dò:
 Nhận xét tiết học, củng cố cách đặt tính và tính. 
Tiết 4:
 Kể chuyện
Chiếc rễ đa tròn
i. mục đích, yêu cầu:
Sắp xếp đỳng trật cỏc tranh theo nội dung cõu chuyện và kể lại được từng đoạn của cõu chuyện(BT1,BT2).
HS khỏ giỏi biết kể lại toàn bộ cõu chuyện(BT3).
GDHS: yêu thích môn học.
ii. chuẩn bị:
3 tranh SGk/.
iii. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
3 học sinh nối tiếp nhau kể lại cõu chuyện : Ai ngoan sẽ được thưởng
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1 : HD kể chuyện
Bài 1: Sắp xếp được cỏc bức tranh theo thứ tự cõu chuyện
Bài 2: Kể được từng đoạn của cõu chuyện
Bài 3: kể lại toàn bộ cõu chuyện
- Nhận xột- tuyờn dương
3.củng cố dặn dũ:
- Qua cõu chuyện này cho chỳng ta thấy được điều gỡ ?
- Giỏo dục
- Nhận xột chung
- Dặn dũ
- 3 học sinh trả bài
- Nờu yờu cầu bài tập
- Quan sỏt tranh
- Nờu nội dung tranh
- Sắp xếp tranh
- Nờu yờu cầu bài tập
- Kể theo nhúm  ... S: Yêu thích môn học
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ bài tập 1,3
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm lại bài tập 1(T30)
- 2 HS thưch hành đặt và trả lời câu hỏi.
- Hỏi để làm gì ?
- A. Nhà bạn trồng hoa để làm gì ?
- B. đẻ lấy gỗ đóng tủ, bàn, giường.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. HD Bài tập: (miệng)
Bài 1 (miệng)
- Chọn từ thích hợp 
- Đọc kể đoạn văn viết về cách sống của Bác 
- Lớp làm vở 
* Nhận xét chốt lời giải đúng 
- HS lên làm bài phụ
Bác Hồđạm bạctinh khiếtnhà sànrâm bụttự tay
Bài 2: (Miệng). 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác tròn bài thơ, bài hát các câu chuyện đó .
- HS thực hành theo nhóm 
Chia bảng 3 phần, 3 nhóm lên thi 
(bình chọn nhóm thắng cuộc)
VD: sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, có chí lớn, giầu nghị lực, yêu nước, thương dân, thương giống nòi,đức độ, hiền từ, 
hiền hậu, nhân ái, nhân từ, nhân hậu, khiêm tốn, bình dị, giản dị
Bài tập 3: (viết)
- HS làm vở
- Đọc kĩ đoạn văn 
- Chốt lời giải đúng
Một hôm Bác Hồđồng ý 
 Đến  .chùa Bác vào 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
+ Về nhà tìm thêm những từ ca ngợi Bác Hồ.
__________________________________________
Tiết 4:
 Thủ công
Làm con bướm (t1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách làm con bướm bằng giấy 
- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp đều phẳng. 
- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS 
II. chuẩn bị:
- Con bướm mẫu bằng giấy 
- Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình vẽ minh hoạ từng bước 
- Giấy thủ công, hồ dán, kéo, bút chì, thước, sợi chỉ
II. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Bài mới 
- HDHS quan sát và nhận xét 
- Giới thiệu con bướm mẫu bằng giấy.
? Con bướm được làm bằng gì ? có những bộ phận nào ?
- Bằng giấy 
- Cánh, thân, râu
- Gỡ 2 cánh về tờ giấy hình vuông để HS nhận xét cách gấp cánh bướm.
2. HD mẫu 
Bước 1: Cắt giấy 
- Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô
 - Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô
- Cắt 1 nan giấy HCN màu dài 12 ô
Rộng gần nửa ô để làm râu bướm.
Bước 2: Gấp cánh bướm 
- HDHS
- Tạo các đường nếp gấp 
+ Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô thành đường chéo như H1 được H2
+ Gấp liên tiếp 3 lần
+ Gấp các nếp gấp cánh 
+ Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô được đôi cánh bướm T2
Bài 3: Buộc thân bướm 
- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở 2 nếp gấp dấu giữa sao cho 2 cánh bướm mơ theo hai hướng ngược chiều nhau.
Bước 4: Làm râu bướm 
- Gấp đôi nan giấy làm râu bướm
- Dán râu vào thân bướm 
3. Thực hành 
- HS cắt giấy và tập gấp cánh bướm 
- Hs thực hành cắt, gấp
4. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị giờ sau
________________________________________
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ
sinh hoạt động đội - sao theo chủ đề bác hồ
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được thế nào là người học sinh ngoan.
- Nêu tên những học sinh ngoan trong lớp đủ tiêu chuẩn là người học sinh ngoan.luôn vệ xinh trường lớp sạch đẹp . 
- Giáo dục học sinh để trở thành người học sinh ngoan.
II.Chuẩn bị:
- Danh sách sao nhi đồng ngoan ở lớp.
- Một số bài hát.
III. Tiến hành:
- Sinh hoạt sao nhi đồng.
- Cho các sao sinh hoạt vao các buổi cuối tuần..
- Nhắc nhở các em tự biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Cho học sinh múa tập thể bài "Vui múa ca".
- Giáo viên giới thiệu nội dung: em là học sinh ngoan.
- Giới thiệu tên các em học sinh ngoan ở lớp. 
- Nêu ngương các anh chị có nhiều thành tích trong học tập 
* Tổng kết: Là học sinh ngoan em cần phải lễ phép, ngoan ngoãn với thầy cô giáo và người lớn tuổi. Phải chăm học, chăm làm, làm những công việc phù hợp với lứa tuổi của các em như nấu cơm, bế em, quét dọn nhà cửa, 
- Giáo viên cho học sinh tự nhận xét về bản thân mình.
- Khuyến khích động viên những em chưa ngoan.
IV. Củng cố.
- Cho học sinh hát tập thể, cá nhân.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Biết giúp đỡ gia đình những công việc phù hợp với lứa tuổi
 Ngày soạn: 10 tháng 04 năm 2012
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 13 tháng 04 năm 2012
Tiết 1:
 Âm nhạc
ôn tập : bắc kim thang 
tập hát lời mới
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo đúng giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận độngphụ họa đơn giản.
- GD HS: yêu thích môn học:
Ii. chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng 
- Vài động tác phụ hoạ cho bài hát 
- Chép lời ca mới
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs hát bài : Bắc kim thang 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: 
- Ôn bài hát : Bắc kim thang 
- Ôn luyện bài hát
- HDHS 
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- HD biểu diễn trước lớp 
*Hoạt động 2: Dạy hát lời mới theo điệu Bắc kim thang 
- Dạy Hs hát lời mới (lời 1 và 2)
- GV hát mẫu 
+ Dạy từng câu 
+ Dạy cả lời 1
+ Dạy lời 2
+ Dạy hát cả bài 
- HD hát GV theo dõi sửa sai cho Hs 
- Hát có vỗ tay
C. Củng cố - dặn dò:
- Tập biểu diễn 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập hát cho thuộc
______________________________________
Tiết 2:
 Tập làm văn
Đáp lời khen ngợi. tả ngắn về bác hồ
I. Mục đích yêu cầu:
- Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2)
- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ.
- GD HS: yêu thích môn học.
II. đồ dùng dạy học:
- ảnh Bác Hồ 
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại chuyện qua suối 
? câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ 
- HS nêu 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc các tình huống 
? bài tập yêu cầu gì ?
- nói lời đáp lại trong trường hợp em được khen 
a. Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen 
- 1 cặp học sinh đóng vai làm mẫu 
HS1 (vai cha) hài lòng khen em 
+ Em quét nhà sạch quá ! 
HS 2: (vai con )
- Con cảm ơn ba có gì đâu ạ !
- Từng cặp HS nói lời khen và đáp lại theo các tình huống a,b,c
- Con cảm ơn ba có gì đâu ạ !
b. Em mặc áo đẹp được các bạn khen 
- Hôm nay bạn mặc đẹp quá !
c. Em vứt 1 hòn đá khen em 
- Cháu ngoan quá ! cẩn thận quá ! Thật lá đứa trẻ ngoan.
-Cảm ơn cụ ạ ! có gì đâu ạ !
Bài tập 2 (miệng)
+ 1HS đọc yêu cầu 
+ quan sát ảnh Bác 
? ảnh Bác được treo ở đâu 
+ treo trên tường
? Trông Bác như thế nào 
+ Râu tóc trắng, vầng trán Bác cao,mắt Bác sáng.
? Em hứa với Bác điều gì ?
+ sẽ ngoanchăm học
Bài 3: Dựa vào những câu trả lời trên, viết 1 đoạn văn từ 3-5 câu về ảnh Bác Hồ.
+ 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào vở BT
NhiềuHS tiếp nối nhau đọc (nhận xét )
VD: Trên bức tường chính giữa lớp học của em treo 1 tấm ảnh Bác Hồ. Trong ảnh trông Bác rất đẹp. Râu tóc Bác bạc trắng, vầng trán cao, đôi mắt hiền từ. Em muốn hứa với Bác là em sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là chau ngoan Bác Hồ.
- Vì đêm là lúc yên tĩnh của hoa 
C. Củng cố - dặn dò:
- Thực hành qua bài
- Nhận xét tiết học.
________________________________________
Tiết 3:
 Toán
Tiền việt nam
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng
- Nhận biết được 1 số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
- Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị đồng.
- GD HS: yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học 
	- Các tờ giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng 
iII. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu các loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng 
- HS quan sát kĩ 2 mặt của các tờ giấy bạc nói trên và nhận xét 
+ Giới thiệu 4 loại tiền 
- HS nhận xét nói các đặc điểm 
? Dòng chữ Một trăm đồng và số 100
? Dòng chữ một trăm đồng và số 100
B. Thực hành 
Bài 1: (Tr 162) HS nhận biết việc đổi tờ giấy bạc loại 200 đồng ra loại giấy 100 đồng
? Đổi 1tờ 200 đồng thì được mấy tờ 100 đồng 
* Phần b,c tương tự
- HS thực hành theo nhóm với các tờ bạc thật
Bài 2: (Tr 162) Số 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Làm sgk
- Gọi HS lên bảng chữa 
200 + 200 + 100 + 200 = 700 (đồng)
500 + 200 + 100 = 800 (đồng)
500 + 200 + 100 + 200 = 1000 (đồng)
Bài 4:(Tr 162) HS thực hiện làm sgk 
100 đồng + 400 đồng = 500 đồng
900 đồng – 200 đồng = 700 đồng 
- Gọi Hs lên bảng chữa 
700 đồng + 100 đồng = 800 đồng 
800 đồng – 300 đồng = 500 đồng
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Thực hành qua bài
____________________________________
Tiết 4 :
 Chính tả: (Nghe - viết)
Cây và hoa bên lăng bác
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập BT2 hoặc bài do gv tự soạn.
- GD HS yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học:
iii. các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc bài
- 2 HS đọc bài 
? Nội dung bai nói gì ?
- Đoạn văn tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng 
? Tìm các tên riêng được viết trong bài 
- Sơn La , Nam Bộ
* HS viết bảng con các từ ngữ viết sai
- lăng, khoẻ khoắn, ngào ngạt 
- GV đọc, HS viết bài vào vở
-HS viết vào vở 
- Đọc HS soát lỗi 
- đổi vở cho nhau 
- Chấm, chữa bài
- Chấm 5-7 bài
3. Làm bài tập
Bài tập 2a 
- HS đọc yêu cầu
? Tìm các từ bắt đầu bằng r/gi/d
- Lớp làm bảng con
- Chất lỏng dùng để thắp đèn, chạy máy
- dầu
- Cất giữ kín không cho ai hất 
- Giấu 
 - Quả lá rơi xuống đất 
- rụng
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai.
____________________________________
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
NHẬN xét TUẦN 31
I. NHẬN XẫT CHUNG:
a. Đạo đức.
	- Cỏc em đều ngoan, võng lời thầy cụ giỏo. Đoàn kết giỳp đỡ bạn bố.
	- Trong tuần khụng cú hiện tượng núi tục, chửi bậy.
b. Học tập.
	- Cỏc em đi học đều, đỳng giờ.
	- Trong lớp hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài, học và làm bài trước khi đến lớp 
	- Bờn cạnh đú cũn một số em về nhà chưa làm bài tõp về nhà
c. Thể dục vệ sinh:
	- Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, vệ sinh trường lớp sach sẽ.
d. Cỏc hoạt động khỏc.
	- Tham gia đầy đủ, nhiệt tỡnh.
II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU:
	- Duy trỡ sĩ số học sinh.
	- Phỏt huy những mặt tich cực đó đạt được trong tuần.
	- Khắc phục những nhược điểm cũn tồn tại.
____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docHuong.doc