CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2 : TẬP ĐỌC
BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
I.MỤC TIÊU:
1.Đọc rnh mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nh Trị, Dế Mn)
2 Hiểu nội dung bi : Ca ngợi Dế Mn cĩ tấm lịng ngha hiệp-bệnh vực người yếu.
3.Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
-Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
LỊCH BÁO GIẢNG TuÇn 1 Tõ ngµy 23/ 08 /10®Õn 27 / 08 / 10 Thứ Ngày Môn d¹y Đề bài d¹y Chµo cê KÕ ho¹ch tuÇn 1 Thứ hai Tập đọc DÕ MÌn bªnh vùc kỴ yÕu Chính tả N-V:DÕ MÌn bªnh vùc kỴ yÕu Kĩ thuật VËt liƯu vµ dơng cơ c¾t ,kh©u,thªu Toán ¤n tËp c¸c sè ®Õn 100 000(T1) Thứ ba ThĨ dơc Bµi 1 Luyện từ và câu CÊu t¹o cđa tiÕng ¢m nh¹c ¤n tËp 3 bµi h¸t vµ kÝ hiƯu ghi nh¹c ®· häc ë líp 3 Toán ¤n tËp c¸c sè ®Õn 100 000(T2) Khoa học Con ngêi cÇn g× ®Ĩ sèng Thứ tư Toán ¤n tËp c¸c sè ®Õn 100 000(T3) §¹o ®øc Trung thùc trong häc tËp Kể chuyện Sù tÝch hå Ba BĨ Tập đọc MĐ èm §Þa lÝ M«n LÞch sư vµ §Þa lÝ Thứ năm ThĨ dơc Bµi 2 Toán BiĨu thøc cã ch÷a mét ch÷ Tập làm văn ThÕ nµo lµ kĨ chuyƯn MÜ thuËt VTT: Mµu s¾c vµ c¸ch pha mµu Luyện từ và câu LuyƯn tËp vỊ cÊu t¹o cđa tiÕng Thứ sáu Tập làm văn Nh©n vËt trong truyƯn Lịch sử Lµm quen víi b¶n ®å(T1) Toán LuyƯn tËp Khoa học Trao ®ỉi chÊt ë ngêi HĐTT Sinh ho¹t líp TUẦN 1 Thø 2, ngµy 23 th¸ng 08 n¨m 2010 Tiết 1 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tiết 2 : TẬP ĐỌC BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. I.MỤC TIÊU: 1.Đọc rành mạch trơi chảy; bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trị, Dế Mèn) 2 Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghÜa hiệp-bệnh vực người yếu. 3.Phát hiện được những lời nĩi cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viếùt sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. -Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Mở đầu: -Gv giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc của học kì I lớp 4. -Yêu cầu HS mở mục lục sgk và đọc tên các chủ điểm trong sách. *Giới thiệu : Từ xa xưa cha ông ta đã có câu:Thương người như thể thương thân. 2.Dạy – học bài mới. Yêu càâøu HS nhìn vào tranh của bài Tập đọc và trả lời câu hỏi : +Em có biết hai nhân vật trong bức tranh này là ai, ở tác phẩm nào không ? +Gv cho HS xem tập truyện đã chuẩn bị và giới thiệu: Tranh vẽ Dế Mèn và chị Nhà Trò. Dế Mèn là nhân vật chính trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài. Ghi tựa bài. *Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc. Yêu cầu HS mở sgk 3 HS đọc nối tiềp theo 3 đoạn ( 3 lượt). +Một hôm.....bay được xa. +Tôi đến gần...ăn thịt em. +Tôi xòe cả hai tay...của bọn nhện. -Gọi 02 HS khác đọc toàn bài. -Gọi 01 HS đọc phần chú giải. +GV đọc mẫu lần 1. b)Tìm hiẻu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm. Hỏi: -Truyện có những nhân vật chính nào? -Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai? +Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện để biết điều đó. *Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. Hỏi: -Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ? -Đoạn 1 ý nói gì ? -Vì sao Nhà Trò lại gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếùp đoạn 2. *Đoạn 2. -Gọi 01 HS đọc đoạn. Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? -Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào? -Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi gặp Nhà Trò? -Vậy khi đọc những câu văn tả hình dáng, tình cảnh của chị Nhà Trò, cần đọc với giọng như thế nào? +Gọi 02 HS đọc lại đoạn 2. Nhâïn xét cách đọc bài của HS. -Đoạn văn này nói lên điều gì? Gv ghi bảng ý chính đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc thầm và tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò bị Nhện đe dọa ? Hỏi: -Đoạn này là lời của ai ? -Qua lời kế của Nhà Trò, chúng ta thấy được điều gì ? -Khi đọc đoạn này, chúng ta đọc như thế nào để phù hợp với tình cảnh của Nhà Trò? Chúng ta nên đọc với giọng kể lể đáng thương. Gọi 01 HS đọc lại đoạn văn trên. Nhận xét – Sửa sai ( nếu có ).Chú ý để sửa lỗi ngắt giọng cho HS. *Đoạn 3: -Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò,Dế Mèn đã làm gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 3. -Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào ? -Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì? +Ghi ý chính của đoạn 3. -Trong đoạn 3 có lời nói của Dế Mèn, theo em câu nói đó chúng ta nên đọc với giọng như thế nào để thể hiện được thái độ của Dế Mèn ? -Gọi HS đọc đoạn 3. -Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? -Đó chính là ý chính của bài. -Gọi 02 HS nhắc lại và ghi bảng. -Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa, em thích hình ảnh nào nhất ? vì sao ? c)Thi đọc diễn cảm. +GV đọc mẫu lần 2 Tổ chức cho HS luyƯn,thi đọc diễn cảm cá nhân một đoạn trong bài. Gọi HS lớp nhận xét – tuyên dương. 3.Củng cố: -Hỏi tên bài. -Nội dung chính của bài. 4.Dặn dò: Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu.Các em hãy tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài, tập truyện sẽ cho các em thấy nhiều điều thú vị về Dế Mèn và thế giới của loài vật. 5.Nhận xét tiết học. -Lắng nghe. -HS mở sách phần mục lục và đọc theo yêu cầu của GV. -Lắng nghe và ghi nhớ. -HS mở sgk quan sát tranh. -HS tự trả lời. -Lắng nghe và theo dõi. - HS đọc bài.. -03 HS đọc một lượt. -02 HS đọc – Cả lớp đọc thầm. -01 HS đọc. -Lắng nghe và cảm thụ. -HS trả lời cá nhân. +HS trả lời: Dế Mèn, chị Nhà Trò, Nhện. +Chị Nhà Trò. -01 HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm.-Trả lời cá nhân. -Nhà Trò đang gối đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng dá cuội. -Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. -01 Hs đọc thành tiếng – Cả lớp theo dõi bài sgk. -Đọc thầm và trả lời câu hỏi bằng cách dùng bút chì gạch chân trong sgk. -Dế Mèn. -Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thông cảm của Dế Mèn. -HS hoạt động nhóm và nêu. -02 HS đọc đoạn 2. -Tự nêu. -Nhiều HS nhắc lại. -Đọc thầm, dùng bút chì để tìm – nêu miệng.HS lớp bổ sung. -Của chị Nhà Trò. -Tình cảnh của chị Nhà Trò khi bị Nhện ức hiếp. -HS Hoạt động nhóm và nêu. -01 HS đọc. -HS đọc thầm đoạn 3. -Dế Mèn là người có tấm lòng nghĩa hiệp, dũng cảm, không đồng tình với những kẻ độc ác, cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. -Đoạn cuối bài ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. -Nhiều HS nhắc lại. -HS Hoạt động nhóm tự nêu. -02 HS đọc.Cả lớp nhận xét để tìm ra cách đọc hay nhất. - Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ những bất công. -02 HS nhắc lại. -Tự nêu. -HS xung phong đọc bài. -Nêu miệng. -Lắng nghe và về nhà thực hiện. Tiết 3: CHÍNH TA Û(Nghe – Viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. I.MỤC TIÊU -Nghe – viết chính và trình bày đúng bài CT; khơng mắc quá năm lỗi trong bài -Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ; Bt2a (b) II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu : -Nêu mục đích – yêu cầu của bài 2.Bài mới . *Giới thiệu bài. -Bài tập đọc các em vừa học có tên là gì Ghi tựa bài. *Hướng dẫn nghe – viết chính tả. a)Trao đổi về nội dung đoạn trích. -Goi 01 HS đọc đoạn từ : Một hôm... đến vẫn khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Hỏi : Đoạn trích cho em biết về điều gì ? b)Hướng dẫn viết từ khó. Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi để tìm ra các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. ( Cỏ xước, tỉ tê, chỗ chấm điểm vàng, khỏe,...) Yêu cầu HS đọc, viết các tõø vừa tìm được. *Viết chính tả. GV đọc cho HS viết. *Soát lỗi và chấm bài. -Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. -Chấm chữa bài. Nhận xét bài viết của HS. *Hướng dẫn làm bài tập chính tả. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Nhận xét bài làm của HS. Chốt lại lời giải đúng. *lẫn – nở nang – béo lẳn, chắc nịch, lông mày – lòa xòa, làm cho. +Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi. +Lá bàng đang đỏ ngọn cây. Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. *Bài 3: a)Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự giải câu đố và viết vào giấy nháp. -Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải. Nhận xét về lời giải đúng Có thể giới thiệu về cái La bàn. 3.Củng cố-Dặn dò: -Những em viết sai chính tả về nhà viết lại. -Chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe. - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. -Nhiều HS nhắc lại. -01 HS đọc. -Đoạn trích cho em biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò; Đoạn trích cho em biết hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò. -Thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trả lời. -HS đọc; mỗi HS đọc 02 từ. -HS nghe GV đọc và viết bài vào vở. -HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. -01 HS đọc yêu cầu của bài tập. -Làm bài vào vở. -Lắng nghe để sửa sai. -01 HS đọc yêu cầu của bài tập. -Tự giải và ghi vào vở nháp. -02 HS thực hiện. -Quan sát và lắng nghe. -Lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 5: TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Đọc, viết được các số đến 100 000. -Biết phân tích cấu tạo số II.CHUẨN BỊ. -Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài mới: Hỏi:Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào ? -Trong giờ học này các em sẽ được ôn tập về các số đến 100 000. Ghi tựa bài. 2.Dạy học bài mới. *Bài 1: ... ù cđa níc ¢u L¹c(t¸c dơng cđa ná vµ thµnh Cỉ Loa) II. ĐỒ DÙNG: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Hình trong SGK, phiếu học tập . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I. Kiểm tra: Hỏi HS : - Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta ? - Người Lạc Việt sinh sống bằng những nghề gì ? II. Dạy bài mới : *Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Cho HS đọc SGK và làm các bài tập sau ( trên phiếu học tập ): Em hãy khoanh trịn trước dấu + ghi những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người ¢u Việt : + Sống trên cùng một địa bàn . + Đều biết chế tạo đồ đồng + Đều biết rèn sắt . + Đều trồng lúa và chăn nuơi . + Tục lệ cĩ nhiều điểm giống nhau . *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp . - Treo lược đồ BắcBộ và Bắc Trung Bộ và cho HS mở SGK trang11 xác định nơi đĩng đơ của nước ¢u Lạc - So sánh sự khác nhau về nơi đĩng đơ của nước Văn Lang và nước ¢u Lạc ? - Dùng sơ đồ khu di tích Cổ Loa nêu tác dụng của thành Cổ Loa và hệ thống tường thành phịng thủ, một thành tựu đặc sắc về quốc phịng của người dân ¢u Lạc . *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Cho HS đọc kĩ bài đọc ở SGK đoạn từ :”Năm 218 TCN các triều đại phong kiến phương Bắc “ -Cho HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân ¢u Lạc . -Cho HS thảo luận chung : + Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại ? + Vì sao năm 179 TCN,nước ¢u Lạc lại rơi vào ách đơ hộ của phong kiến phương Bắc? III. Củng cố – Dặn dị : - Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ ở SGK - C.bÞ bµi: “ Nước ta dưới các triều đại”trang 17,18 . - Nhận xét tiết học - Hai HS trả lời câu hỏi - Ghi đề bài . - Đọc thầm bài đọc ở SGK theo hướng dẫn của GV - Tìm hiểu rồi khoanh trịn các dấu + trước các ý ghi những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người ¢u Việt . - 4 HS dại diện cho 4 tổ trình bày kết quả. - Cả lớp thảo luận thống nhất kết quả : Cuộc sống của người ¢u Việt và người Lạc Việt cĩ nhiều điểm tương đồng và họ sống hồ hợp với nhau . - Xác định được đĩ là Cổ Loa, nay thuộc Đơng Anh, Hà Nội . - Nêu được Cổ Loa ở đồng bằng , cịn Phong Châu ở trung du . - Tìm hiểu về thành Cổ Loa và hệ thống phịng thủ của An Dương Vương . - Đọc thầm bài đọc ở SGK. - Từng HS kể lại chuyện đã đọc ở SGK . - Thảo luận nêu được : + vì người ¢u Lạc đồn kết một lịng chống giặc cĩ tướng chỉ huy giỏi,vũ khí tốt , thành luỹ kiên cố nên lần nào quân giặc cũng bị thất bại . +vì An Dương Vương mất cảnh giác để kẻ địch nắm được bí mật quốc phịng, ly gián, chia rẽ nội bộ những người đứng đầu nhà nước ¢u Lạc . - 1 HS ®äc TỐN GIÂY , THẾ KỈ I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây , thế kỉ . - Biết mối quan hệ giữa giây và phút ,giữa thế kỉ và năm . - BiÕt x¸c ®Þnh mét n¨m cho tríc thuéc thÕ kØ. II. ĐỒ DÙNG: - Đồng hồ thật cĩ 3 kim chỉ giờ , chỉ phút , chỉ giây . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I. Kiểm tra: Hỏi HS : - Nêu thứ tự các đơn vị đo khối lượng từ lớn đến nhỏ ? - 5 tấn =kg ; 2tạ 3yến = kg 72 dag= g - Nhận xét chung . II. Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài a / Giới thiệu về giây : - Dùng kim đồng hồ cĩ đủ 3 kim để ơn về giờ phút và giới thiệu về giây. Cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ kim phút và hỏi : + Kim giờ di chuyển từ đâu đến đâu thì được 1 giờ ? + Kim phút đi từ đâu đến đâu thì được 1 phút ? + Như vậy 1giờ bằng bao nhiêu phút ? - Chỉ cho HS thấy kim giây trên mặt đồng hồ và quan sát sự chuyển động của nĩ rồi nêu : + Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp liền là 1giây + Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vịng trên mặt đồng hồ là một phút tức là 60 giây . - Viết lên bảng 1 phút = 60 giây . - Cho HS đếm theo sự chuyển động của kim giây trên mặt đồng hồ để cảm nhận khoảng thời gian 1 giây . - Hỏi thêm : 60 phút bằng mấy giờ ? 60 giây bằng mấy phút ? b/ Giới thiệu về thế kỉ : - Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ . Ghi lên bảng :1thế kỉ = 100 năm . - Như vậy 100 năm bằng mấy thế kỉ ? - Giới thiệu thêm: Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 ( sau CN ) là thế kỉ một ( ghi tĩm tắt lên bảng và cho HS nhắc lại ) Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai ., ( như SGK ) - Hỏi : Năm 1890 thuộc thế kỉ thứ mấy ? - Năm 2000 thuộc thế kỉ nào ? Năm nay thuộc thế kỉ nào ? - Lưu ý HS : Người ta hay dùng số La Mã để ghi tên thế kỉ . 1 / Thực hành : Bài 1: Cho HS tự đọc đề bài , tự làm bài rồi chữa bài . Hướng dẫn thêm : Tìm 1/3 phút thì lấy thời gian của 1 phút là 60 giây chia cho 3 ; tìm 1 phút 8 giây thì lấy thời gian của 1 phút là 60 giây cộng với 8 giây . Bài 2a,b: Nêu câu hỏi, từng HS trả lời miệng . Bài 3: HD HS K - G lµm III. Củng cố – Dặn dị : - Dặn HS vỊ nhµ lµm bµi 3 và chuẩn bị cho bài sau . - Nhận xét tiết học 1 HS trả lời: -tấn ; tạ ; yến ; kg ; hg ; dag ; g . - Cả lớp làm bảng con ghi số thích hợp vào chỗ trống cĩ chấm . - Nghe giới thiệu ,ghi đề bài . - Kim giờ di chuyển từ một số nào đĩ đến số tiếp liền sau thì được 1 giờ . -Kim phút di chuyển từ một vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút . - 1 giờ = 60 phút . - Nhắc lại 1 phút = 60 giây . - Nhìn đồng hồ đếm theo kim giây : một , hai , ba , bốn , - 60phút = 1giờ 60 giây = 1phút . - Vài HS nhắc lại . - 100năm = 1 thế kỉ . - Theo dõi nắm cách tính để biết năm đĩ thuộc thế kỉ nào . - Năm 1890 thuộc thế kỉ thứ X IX - Năm 2000 thuộc thế kỉ thứ XX Năm nay ( 2010) thuộc thế kỉ XXI - Làm bài tập 1 : Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống cĩ chấm sau đĩ chữa bài . - Làm bài tập 2 .VD : Năm 1911 thuộc thế kỉ thứ XX , - HS K - G lµm, ch÷a bµi - HS nghe KHOA HỌC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I. MỤC TIÊU : HS - Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ®Ĩ cung cÊp ®Çy ®đ chÊt cho c¬ thĨ. - Nêu được ích lợi của việc ăn cá: ®¹m cđa c¸ dƠ tiªu h¬n ®¹m cđa gia sĩc gia cÇm. II. ĐỒ DÙNG: - Hình trang 18 , 19 SGK . - Phiếu học tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I. Kiểm tra: Hỏi HS : - Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? - Nhĩm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn cĩ mức độ? II. Dạy bài mới :* Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Thi kể tên các mĩn ăn chứa nhiều chất đạm -Chia lớp thành 2 đội, cử đội trưởng, cho bốc thăm chọn ưu tiên được nĩi trước . Chia bảng ra 2 phần . - Mỗi đội luân phiên cử từng người lên bảng ghi tên các mĩn ăn chứa nhiều chất đạm ( như: gà rán, cá kho, đậu kho thịt, mực xào, canh cua, cháo lương,) - Trong vịng 5 phút, đội nào ghi được nhiều thức ăn hơn là thắng cuộc * Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật . - Phát phiếu học tập cho các nhĩm , cho HS làm bài tập trên phiếu -Cho đại diện các nhĩm trình bày,hướng dẫn cả lớp thảo luận thống nhất kết quả . * Kết luận : + Mỗi loại đạm cĩ chứa những chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau . ¡n kết hợp cả đạm đơng vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể cĩ thêm những chất đinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hố hoạt động tốt hơn . Trong tổng số lượng đạm cần ăn, nên ăn từ 1/3 đến 1/2 đạm động vật . + Ngay trong nhĩm đạm động vật ,cũng nên ăn thịt ở mức vừa phải.Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt, vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt ; tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3 bữa cá . - Lưu ý : + Chất đạm ăn vào ngày nào cơ thể dùng ngày ấy, khơng thể dự trữ được. Nếu ăn quá nhu cầu, chất đạm sẽ chuyển thành đường được giải phĩng thành năng lượng, như vậy sẽ lãng phí . + Khuyến khích việc sử dụng đậu phụ và sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể cĩ được nguồn đạm thực vật quý vừa cĩ khả năng phịng chống các bệnh tim mạch và ung thư . III. Củng cố – Dặn dị : - Cho HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học 2 HS trả lời: - Vì khơng cĩ một loại thức ăn nào cĩ đủ chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể . -¡n đủ : chất bột ,rau quả –¡n vừa phải : chất đạm -¡n cĩ mức độ : chất béo . - Nghe giới thiệu - 2 đội thực hiện trị chơi trong vịng 5 phút Chú ý : người này ghi xong xuống lớp, người khác mới được lên ghi tiếp, trong cùng một lượt, mỗi người chỉ được ghi một lần, qua lượt khác mới được ghi lần 2. - Các nhĩm họp và làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập, rồi cử đại diện trình bày PHIẾU HỌC TẬP 1/ Đọc các thơng tin dưới đây : Thơng tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm : a) Thịt : Thịt cĩ nhiều chất đạm quý khơng thể thay thế được ở tỉ lệ cân đối Đặc biệt thịt cĩ nhiều chất sắt dễ hấp thụ. Trong thịt lại cĩ nhiều chất béo . Trong quá trình tiêu hố, chất béo này tạo ra nhiều chất độc . Nếu các chất độc này khơng nhanh chĩng được thải ra ngồi hoặc do táo bĩn, chúng sẽ hấp thụ vào cơ thể, gây ngộ độc . b) Cá là loại thức ăn dễ tiêu, cĩ nhiều chất đạm quý. Chất béo của nĩ khơng gây bệnh xơ vữa động mạch. c) Đậu Các loại đậu như đậu đen, đậu xanh, đậu nành cĩ nhiều chất đạm dễ tiêu. Những thức ăn này vừa giàu đạm dễ tiêu, vừa giàu chất béo cĩ tác dụng phịng chống bệnh tim mạch . d) Vừng, lạc : cho nhiều chất béo, đồng thời chứa nhiều đạm . 2 / Trả lời các câu hỏi sau : a) Tại sao khơng nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ? b) Trong nhĩm đạm động vật, tại sao chúng ta nên ăn cá ? - 2 HS đọc. Ho¹t ®éng tËp thĨ Sinh hoạt lớp I/ Điểm lại tình hình học tập tuần 4 1/Chuyên cần: HS đi học đều, đúng giờ. 2/ Trật tự: Trong lớp chăm chú nghe cơ giáo giảng bài. Tích cực phát biểu, xây dựng bài. 3/ Vệ sinh: Sân trường lớp học luơn sạch sẽ. Lượm rác đầu giờ và cuối giờ buổi thứ 5 sạch sẽ 4/ Trang phục: Trang phục đúng quy định. 5/ Học tập: Học tập cĩ nhiều tiến bộ:Tµi, Giang,Trang Phê bình Hs lười khơng đọc bài: Phong,§.Trang, Kiªn. Tuyên dương Hs chăm ngoan: Tµi, Giang,HuyỊn Trang,Linh. II/ Kế hoạch tuần 5 từ ngày 20/09 - 24/09/10: -Thực hiện dạy và học tuần 5. - Thu các khoản tiền quy định ở học kỳ I - Lao động vệ sinh sân trường h»ng ngày . -Chăm sĩc bồn hoa cây cảnh trước sân trường và trong lớp học. - Nhắc nhở Hs: Đi học đúng giờ, Khơng la cà, vệ sinh thân thể sạch sẽ - Rèn chữ viết, rèn từ ngữ chính tả, rèn cách viết văn, sử dụng đúng từ ngữ khi viết một bài văn. - Thi đua học theo nhĩm ở nhà, hai bạn cùng tiến.
Tài liệu đính kèm: