I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
- Nêu chức năng của một trong các ccơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên.
- Nêu một số hoạt động nông nghiệo, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
- Vẽ sơ đồ và giới thiệu các thành viên trong gia đình.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh do HS sưu tầm.
- Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Thẻ ghi tên các cơ quan các cơ quan và chức năng các cơ quan đó.
líp3 Tuần 18 Thø 2 ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2010 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TiÕt1 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. Nêu chức năng của một trong các ccơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên. Nêu một số hoạt động nông nghiệo, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. Vẽ sơ đồ và giới thiệu các thành viên trong gia đình. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh do HS sưu tầm. Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Thẻ ghi tên các cơ quan các cơ quan và chức năng các cơ quan đó. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: 2 Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: CHƠI TRÒ CHƠI AI NHANH ? AI ĐÚNG + Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. + Cách tiến hành: Bước 1: GV chuẩn bị tranh to (cỡ giấy khổ Ao) vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Nếu có điều kiện thì nên chuẩn bị đủ cho HS hoạt động nhóm. Bước 2: Tuỳ hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, GV tổ chức cho HS quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh. Có thể chơi theo nhóm trước, khi HS đã thuộc thì chia thành đội chơi. Lưu ý: Sau khi chơi, GV nên chốt lại những đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội gắn sai. Nên bố trí thế nào để động viên những em học yều và nhút nhát được chơi. * Hoạt động 2: QUAN SÁT HÌNH THEO NHÓM + Mục tiêu: HS kể lại được những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc. + Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm và thảo luận Có thể liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, mà em biết. Bước 2: GV có thể cho các nhóm bình luận chéo nhau. * Hoạt động 3: LÀM VIỆC CÁ NHÂN - Khi HS giới thiệu, GV theo dõi và nhận xét xem HS vẽ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá HS. Lưu ý : Đánh giá kết quả học tập của HS Căn cứ vào hướng dẫn đánh giá, GV có thể theo dõi và nhận xét về kết quả học tập của HS, về những nội dung đã học ở học kì I để khẳng định việc đánh giá cuối học kì của HS đảm bảo chính xác. _häc sinh theo dâi -quan s¸t - Quan sát hình theo nhóm : cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK. - Từng nhóm dán tranh, ảnh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm, - Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình. 1 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG tiÕt2 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải.. Các hình trong SGK trang 68, 69. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM + Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý: - Hãy nói cảm giác của bạn khi đi ngang qua đống rác. Rác có hại như thế nào ? - Những sinh vật thường sống trong đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ? GV gợi ý để HS nêu được các ý sau: - Rác (vỏ đồ hộp, giáy gói thức ăn,) nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh. - Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột, . Bước 2: GV nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nôi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người. + Kết luận: Trong các loại rác, có những loại thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, thường sống ở nơi có rác. Chúng là vật trung gian truyền bệnh của con người. * Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO CẶP + Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. + Cách tiến hành: Bước 1: Từng cặp HS quan sát các hình trong SGK trang 69 và tranh ảnh sưu tầm được, đồng thời trả lời theo gợi ý: chỉ và nói việc làm nào là đúng, việc làm nào sai. Bước 2: GV có thể gợi ý tiếp: - Em cần phải làm gì để giữ vệ sinh công cộng ? - Em đã làm gì để giữ vệ sinh công cộng ? - Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em. GV kẻ bảng để điền những câu trả lời của HS và căn cứ vào phần trả lời của HS, GV giới thiệu những cách xử lý rác hợp vệ sinh. Tên xã (huyện) Chôn Đốt Ủ Tái chế * Hoạt động 3: TẬP SÁNG TÁC BÀI HÁT THEO NHẠC CÓ SẴN, HOẶC NHỮNG HOẠT CẢNH NGẮN ĐỂ ĐÓNG VAI Lưu ý : Nội dung bài hát cần ngắn gọn và cho HS trình bày tại lớp. - Các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. 2 - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm có thể liên hệ đến môi trường nơi các em đang sống: đường phố, ngõ xóm, bản làng, Ví dụ, sáng tác bài hát dựa theo nhạc của bài hát “chúng cháu yêu cô lắm”. Nội dung: Cô dạy chúing cháu giữ vệ sinh Cô dạy chúng cháu vui học hành Tình tang tính, tính tang tình Dạy chúng cháu yêu lao động 3 Môn: THỦ CÔNG. Cắt dán chữ VUI VẺ.(tiết 2) tiÕt3 I Mục tiêu. HS cắt, dán được chữ VUI VẺ. Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật. Yêu thích sảm phẩm cắt chữ. II Chuẩn bị. - Mẫu chữ VUI VẺ. - Tranh quy trình cắt, dán chữ VUI VẺ. - Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán, III Các hoạt động dạy học chủ yếu. H§ Giáo viên H§ Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập. - Nhận xét chung. 2. Bài mới. - giới thiệu ghi đề bài. Hoạt động 1: Ôn lại quy trình cắt dán chữ VUI VẺ. - Giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ. Hoạt động 2: Thực hành. - Nhắc lại quy trình thục hiện. - yêu cầu học sinh thực hành. - Quan sát giúp đỡ học sinh yếu. - Nhắc cắt chữ cân đối đẹp. - Dán phẳng không bị nhăn. - Đánh giá sảm phẩm. 3.Củng cố- DD - nhận xét tiết học. - Để đồ dùng học tập lên bàn. Nhắc lại đề bài. - Quan sát mẫu chữ. - Nhắc lại quy trình thực hiện. + Bước 1: Kẻ, cắt cáchữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi ( ). + Bước 2: Dán chữ Vui vẻ. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Trưng bày sảm phẩm. - nhận sét bình chọn. - chuẩn bị bài sau, kiểm tra. 4 Thø 3 ngµy 21 th¸ng 12 n¨m 2010 líp1 TỰ NHIÊN Xà HỘI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T1) I. Mục tiêu : Giúp HS - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và cơng việc của người dân nơi học sinh ở. + HS giỏi: Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nơng thơn và thành thị. II. Đồ dùng dạy học : - Các tranh minh họa bài học trong SGK. - Sách TNXH. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - Em làm gì để lớp học sạch, đẹp ? - Để lớp học sạch đẹp, em khơng nên làm gì ? - GV nhận xét. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - HS hát bài : Bầu trời xanh - Giới thiệu bài mới : Cuộc sống xung quanh . - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Các hoạt động : a. Hoạt động 1 : Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực quanh trường. - Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét : + Quang cảnh trên đường, hai bên đường. + Người dân địa phương làm những cơng việc gì chủ yếu ? - Bước 2 : Phổ biến nội quy tham quan : + Đi theo hàng, trật tự, nghe theo sự hướng dẫn của GV. - Bước 3 : Đưa HS đi tham quan + HS xếp hàng đơi đi quanh khu vực trường. GV dừng lại ở những nơi cần thiết để HS quan sát và nĩi với nhau về những gì các em trơng thấy. - Bước 4 : Đưa HS về lớp. b. Hoạt động 2 : Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân - GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi theo các nội dung sau : + Các em hãy thảo luận với nhau về những gì các em đã được quan sát ? - Gọi 1 số em trình bày trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Thảo luận cả lớp : + Nhân dân địa phương sống bằng những nghề gì ? + Bố mẹ em làm gì để nuơi sống gia đình ? c. Củng cố, dặn dị - Liên hệ : + Cuộc sống xung quanh em diễn ra như thế nào ? + Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ ? - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Cuộc sống xung quanh (T2). - 2HS trả lời. - 2HS trả lời. - Cả lớp hát. - 2 HS đọc đầu bài. - HS nghe GV nêu nhiệm vụ. 5 - HS nghe GV phổ biến nội quy tham quan. - HS xếp hàng đơi đi quanh khu vực trường. HS quan sát và nĩi với nhau về những gì mình trơng thấy. - HS về lớp. - HS thảo luận đơi. - Đại diện các nhĩm trình bày. - HS nghe. - Cả lớp thảo luận và trả lời. - HS liên hệ. 6 líp 2 TỰ NHIÊN & Xà HỘI THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH, ĐẸP tiÕt2 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hành một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp. * GDBVMT : (Tồn phần) : - Cĩ ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và th. gia vào những h. động làm cho trường học sạch đẹp. - Làm một số cơng việc giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp NX 4(CC 1 ; 2 ; 3) TTCC: CẢ LỚP * GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Ra quyết định. II. CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh trong SGK trang 38, 39 Một ... o giao thông cấm đỗ xe. Qui trình gấp, cắt, dán từng bước Giấy thủ công (đỏ, xanh, màu khác), kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H § Gi¸o viên h® Học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe”(tiết 1) Cho HS để dụng cụ lên bàn kiểm tra Y/ c HS nêu quy trình gấp GV nhận xét 3. Bài mới: “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe”(tiết 2) Hoạt động 1: Thực hành gấp Cho HS lên thực hiện lại các thao tác Cho lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét, sửa chữa GV tổ chức cho HS thực hành Yêu cầu mỗi HS thực hành gấp. Hoạt động 2: Hướng dẫn trang trí GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: Chúng ta tiến hành trang trí như cảnh trên đường đi. Cho HS thực hành trang trí GV đến từng nhóm để quan sát. Chú ý uốn nắn giúp đỡ những HS còn yếu, lúng túng. Hoạt động 3:Trưng bày sản phẩm GV cho HS xem vài mẫu GV cho HS thi đua trình bày sản phẩm theo nhóm để khích lệ khả năng sáng tạo của từng nhóm. GV chọn ra sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp. Đánh giá sản phẩm của HS 4. Củng cố – Dặn dò: Chuẩn bị: “Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng (tiết 1)” - Hát HS để dụng cụ lên bàn - HS nxét. 2 HS thực hiện Lớp nhận xét - HS thực hành làm biển báo. HS lắng nghe HS thực hành HS quan sát 6 nhóm thi đua Trưng bày sản phẩm lên bàn - HS nghe. - Nhận xét tiết học líp 4 LÞch sư KiĨm tra ®Þnh k× cuèi häc k× I TiÕt 1: (§Ị bµi do PGD) líp 1 THỦ CƠNG : GẤP CÁI VÍ (T2) Tiết 4 I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết thực hành gấp cái ví trên giấy màu. + HS khéo tay cần gấp đều, đẹp, làm thêm quai xách và trang trí cho ví. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Mẫu gấp, quy trình các nếp gấp. - HS : Giấy vở, giấy màu, vở thủ cơng. III. Các hoạt động dạy học : 13 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài trước, kiểm tra đồ dùng. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. 2. Các hoạt động : a. Hoạt động 1 : Nhắc lại quy trình gấp. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp cái ví. - Gọi HS vừa nhắc lại quy trình vừa thực hiện gấp. - Nhận xét, tuyên dương. b. Hoạt động 2 : Thực hành - GV yêu cầu HS chọn giấy màu theo ý thích. - GV yêu cầu HS thực hành gấp. - GV theo dõi, hướng dẫn cho các em. - Nhắc nhở HS : mỗi nếp gấp phải được miết kĩ. Khi gấp 2 mép ví vào trong phải sát đường dấu giữa, khơng gấp lệch, khơng gấp chồng lên nhau. - Trưng bày sản phẩm. - Chấm bài, nhận xét. 3. Nhận xét, dặn dị : - Nhận xét tiết học. Bài sau: Gấp mũ ca lơ. - HS để đồ dùng lên bàn. - HS quan sát. - 2 HS nhắc lại quy trình. - 1 HS vừa nhắc lại quy trình vừa thực hiện gấp. . - HS chọn giấy màu. - HS thực hành gấp. - HS trưng bày sản phẩm. - HS chọn sản phẩm đẹp Buỉi chiỊu Thø 5 ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 2010 líp1 ¤N: IT-I£T Tiết1 Mơc tiªu -HS ®äc tr«i ch¶y bµi vÇn it, iªt vµ ®äc tr«i ch¶y tõ øng dơng , c©u øng dơng, ë c¸c bµi «t, ¬t, ut,t. - HS lµm ®ỵc c¸c bµi tËp ë vë bµi tËp TiÕng ViƯt. *MTR: HS ®äc ®ỵc vÇn vµ tõ øng dơng, ®¸nh vÇn ®ỵc 1 sè tõ ë c©u øng dơng. II, ChuÈn bÞ: Vë BTTV III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1.Bµi cị: gäi 2 em ®äc bµi it, iªt . -2 em viÕt tr¸i mÝt, ch÷ viÕt -GV nhËn xÐt. 2, Bµi míi: *LuyƯn ®äc bµi: -Tỉ chøc cho HS ®äc bµi ë s¸ch theo nhãm. -Gäi c¸c em lªn ®äc : 10-12 em GV nhËn xÐt sư sai, rÌn ®äc cho HS yÕu. *Bµi tËp: GV híng dÉn cho HS lµm ®ĩng bµi 1,2 ë vë bµi tËp. Gäi hs ®äc bµi lµm cđa m×nh. -Yªu cÇu HS ®äc bµi ch÷a trªn b¶ng líp 3. Cđng cè dỈn dß. -Trß ch¬i: Ai nhanh h¬n: -GV híng dÉn hs sinh thi t×m tõ, tiÕng cã vÇn it, iªt -GV nhËn xÐt trß ch¬i , tuyªn d¬ng ®éi t×m ®ỵc nhiỊu tiÕng tõ ®ĩng. -GV nhËn xÐt giê häc , dỈn dß. -2 em lªn ®äc bµi. -2 em viÕt tr¸i mÝt, ch÷ viÕt. c¶ líp viÕt b¶ng con. -HS ®äc bµi trong nhãm 2. hs lªn ®äc bµi. -HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. HS viÕt c¸c tõ vë « li.. HS thi ®ua ch¬i theo 2 ®éi. LuyƯn viÕt LuyƯn viÕt bµi it -iªt Tiết2 Mơc tiªu: HS luyƯn viÕt ®ĩng c¸c tõ cã vÇn it, iªt trong vë « li vµ vë thùc hµnh luyƯn viÕt HS cã ý thøc ch¨m lo VSC§. II, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. A.Bµi cị: Gäi hs 2 ®äc bµi ut, t -Cho hs viÕt chim cĩt, søt r¨ng vµo b¶ng con. -GV nhËn xÐt. B.Bµi míi. a) LuyƯn viÕt b¶ng con vµ vë « li -Cho HS qua s¸t bµi viÕt mÉu cđa GV trªn b¶ng con vịt, đơng nghịt, thân thiết thờ i tiết, hiểu biết, kĩu kịt -Yªu cÇu HS ®äc, nªu quy tr×nh viÕt c¸c ch÷: --Theo dâi, nh¾c nhë HS viÕt ®ĩng quy tr×nh -GV theo dâi uèn n¾n t thÕ ngåi, c¸ch cÇm bĩt b) LuyƯn viÕt trong THLV§V§ -Cho HS ®äc néi dung bµi viÕt -Theo dâi vµ uèn n¾n giĩp HS viÕt ®ĩng, viÕt ®Đp -ChÊm bµi viÕt vµ nhËn xÐt chung C. Cđng cè , dỈn dß. -GV nhËn xÐt dỈn dß vỊ nhµ -2 em lªn b¶ng ®äc. C¶ líp viÕt b¶ng con chim cĩt, søt r¨ng -HS ®äc thÇm. HS lÇn lỵt lªn ®äc bµi , c¸c hs kh¸c nhËn xÐt. -Quan s¸t vµ nªu quy tr×nh viÕt -ViÕt b¶ng con -ViÕt trong vë « li -3-4 HS ®äc to -Nªu quy tr×nh viÕt -Thùc hµnh luyƯn viÕt GV l¾ng nghe vµ høa thùc hiƯn. To¸n ¤N TËP Tiết3 I, Mơc tiªu: - RÌn kÜ n¨ng lµm ®ỵc c¸c bµi to¸n cã d¹ng céng, trõ trong ph¹m vi 10. - HS lµm ®ỵc c¸c bµi tËp theo yªu cÇu. *MTR: HS lµm ®ỵc c¸c phÐp to¸n céng, trõ trong ph¹m vi 10. II, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Bµi cị: Gäi hs ®äc b¶ng céng, trõ rong ph¹m vi 10. GV nhËn xÐt. 2. Bµi míi : GV tỉ chøc cho hs lµm bµi tËp. Bµi 1: TÝnh 2 + 5 = 6 + 4 = 3 + 6 = 7 -5 = 10 - 4 = 9 – 3 = 7 – 2 = 10 -6 9 - 6 = Gäi hs nªu kÕt qu¶ . cho c¶ líp ®äc l¹i. Bµi 2: Sè? ...= 6 + 4 10 = ...+ 3 6 = 4 + .. 6 = 4 + .....= 6 + 3 7 =...- 3 ...= 9 + 1 10 = ...+ 5 ....+ 3 = 7 Cho hs lµm vµo vë « li. gäi hs ch÷a bµi. Bµi 3: >, < , = 3 + 5. .5 + 3 2 + 4 ...10- 5 4 + 6 ..5 +2 3 + 4 ..... 7 – 2 8 – 5 ...4 + 2 9 – 4 ....7 + 3 Bµi 4: §ĩng ghi § , sai ghi S + - + - - 1 4 10 8 6 9 2 9 6 0 10 6 1 2 0 Bµi 5: ViÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp: MĐ cã :9 c¸i b¸nh Cho em : 4 c¸i b¸nh Cßn .... c¸i b¸nh? - Cho hs lµm bµi 4 , 5 vµo phiÕu häc tËp. GV thu phiÕu chÊm. 3. Cđng cè dỈn dß: GV nhËn xÐt giê häc: 2 em lªn viÕt b¶ng céng trõ trong ph¹m vi 10 HS nªu kÕt qu¶. HS lµm bµi 2, 3 vµo vë « li, ®ỉi vë kiĨm tra bµi b¹n. HS lµm bµi 4 , 5 vµo phiÕu häc tËp. hs lªn chịa bµi. Buỉi chiỊu Thø 6 ngµy 24 th¸ng 12 n¨m 2010 líp3 LuyƯn viÕt: Bµi 18 TiÕt 4: I. Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ. - Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo. II. Chuẩn bị: - Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài III. Hoạt động trên lớp: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - GV nhận xét chung 2. Giới thiệu nội dung bài học 3. Hướng dẫn luyện viết + Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài - Trong bài cĩ những chữ hoa nào? - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết. + Viết bảng các chữ hoa và một số tiếng khĩ trong bài - Yêu cầu HS viết vào vở nháp - GV nhận xét chung 4. Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái trong bài cĩ chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày 5. Chấm bài, chữa lỗi - Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản - Nhận xét chung, HD chữa lỗi 6. Củng cố, dặn dị - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - 1 HS đọc bài viết - HS nêu - HS nhắc lại quy trình viết - HS trả lời - HS viết vào vở nháp - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại bài viết - HS viết bài - HS chữa lỗi LuyƯn To¸n ¤n tËp TiÕt 2+3 I. Mục tiêu: Giiĩp HS: - Cđng cè kü n¨ng chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè. - Kü n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n. II.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ A. ổn định tổ chức: B. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính: 234 : 3 + 55 585 : 9 – 56 46 x 5 : 2 266 : 7 x 9 - GV chốt kết quả Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Trong một phép chia hết, số bị chia là số cĩ ba chữ số và chữ số háng trăm bé hơn 8, số chia là 8. Thương là: a. Số cĩ một chữ số. b. Số cĩ hai chữ số. c. Số cĩ ba chữ số - GV chốt kết quả: khoanh vào b. Bài 3: Một trại nuơi gà cĩ 792 con gà nhốt đều vào 9 ngăn chuồng. Người ta bán đi số con gà bằng số con gà nhốt trong 2 ngăn chuồng. Hỏi người ta đã bán đi bao nhiêu con gà? - Gv chốt kết quả Bài 4 : Năm nay bà 64 tuổi. Tuổi bà gấp đơi tuổi mẹ, tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi Minh. Hỏi năm nay Minh bao nhiêu tuổi ? - Gv chốt kết quả. Bài 5: Lớp 3A cĩ 35 hS, lớp 3B cĩ 29 HS. Số HS của lớp 3C bằng nửa tổng số Hs của lớp 3A và lớp 3B. Hỏi lớp 3C cĩ bao nhiêu học sinh? - GV chốt kết quả Bài 6. Tìm X: X : 4 + 211 = 299 b. X x 5 - 7 = 13 - GV chốt kết quả Bai 7. Một số chia cho 5 được thương là số lớn nhất có hai chữ số và thương là 4. Tìm số đó. - GV chốt kết quả C. Củng cố dặn dị : - 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - HS chữa bài – cả lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm - HS thảo luận nhĩm đơi và làm bài - HS nêu kết quả – cả lớp nhận xét - 1 HS đọc bài tốn - cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài Bài giải Số con gà trong mỗi ngăn chuồng là: 792 : 9 = 88 (con) Số con gà đã bán là: 88 x 2 = 176 (con) Đáp số: 176 con gà - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc bài tốn, cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài Bài giải Tuổi mẹ năm nay là: 64 : 2 = 32 (tuỏi) Tuổi Minh năm nay là: 32 : 4 = 8 (tuổi) Đáp số: 8 tuổi - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài tốn, cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài Bài giải Tổng số học sinh của lớp 3A và lớp 3B là: 35 + 29 = 64 (học sinh) Số học sinh của lớp 3C là: 64 : 2 = 32 (em) Đáp số: 32 em - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - 2 HS chữa bài - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài - Lớp nhận xét
Tài liệu đính kèm: