Tuần 19
Thứ hai, ngày 10 tháng 01 năm 2011
Tập đọc
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu
- Đọc r rng, rnh mạch tồn bi; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn ma xun, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được CH 1, 2, 4).
- HS khá, giỏi trả lời được CH 3.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa vẽ cảnh đẹp các mùa trong năm, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
Tuần 19 Thứ hai, ngày 10 tháng 01 năm 2011 Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu - Đọc rõ ràng, rành mạch tồn bài; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều cĩ ích cho cuộc sống. (trả lời được CH 1, 2, 4). - HS khá, giỏi trả lời được CH 3. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa vẽ cảnh đẹp các mùa trong năm, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 A. Mở đầu - GV giới thiệu chủ điểm, sách TV tập 2 B. Bài mới a. Phần giới thiệu b. Luyện đọc. - GV đọc mẫu - HD HS luyên đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc nối tiếp câu : - GV theo dõi, HD Hs đọc * Đọc từng đoạn trước lớp : + Đoạn 1: - Luyện đọc: “Chị là người......nảy lộc” - Giải nghĩa: Đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng. + Đoạn 2: - Luyện đọc: “Các cháu ... đáng yêu” - Giải nghĩa: tựu trường - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh. + 2HS đọc nối tiếp 2 đoạn * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Nhóm 2 luyện đọc. GV theo dõi, HD đọc * Thi đọc Mời 2 nhóm thi đọc . - Lắng nghe nhận xét và tuyên dương. * Đọc đồng thanh - Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 2. Tiết 2 : c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: Câu 1: Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? - HS quan sát tranh SGK: Tìm các nàng tiên, nói rõ đặc điểm của từng người? Câu 2: Vậy mùa Xuân có gì hay? a. Theo lời của nàng Đông b. Theo lời của Bà Đất - Các em có biết vì sao khi xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi, nảy lộc? + Đại diện nhóm trình bày. + GV nhận xét, bổ sung. Câu 3: Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? Câu 4: Em thích nhất mùa nào? Vì sao? + Bài văn ca ngợi điều gì? * Mỗi năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng, đáng yêu và mang lại lợi ích riêng cho cuộc sống. * Luyện đọc lại -Yêu cầu lớp chia thành các nhóm mỗi nhóm cử 6 em với các vai trong truyện. Tự luyện đọc theo vai trong nhóm sau đó các nhóm thi đọc theo vai. - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. C. Củng cố dặn dò : - Câu chuyện em hiểu được điều gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Vài em nhắc lại tựa bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu - HS đọc nối tiếp câu trước lớp - Luyện đọc: rước, tựu trường, tinh nghịch, sung sướng... - HS đọc từng đoạn trước lớp. + 1 em đọc đoạn 1 trong bài. - HS khác lắng nghe và NX bạn đọc + 1 HS đọc đoạn 2 - HS luyện đọc câu. - Lắng nghe nhận xét bạn đọc. + 2 HS đọc, lớp theo dõi. - Hoạt động theo nhóm 2. - 2 nhóm thi đọc. - Các nhóm khác nhận xét, bình chọn. - Lớp đọc đồng thanh. - Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi 1)Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa xuân, hạ, thu, đông - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS thảo luận nhóm 2 2) Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. a. Xuân về làm cho cây cối tốt tươi. b. Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác NX 3) Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm, HS được nghỉ hè. + Mùa thu làm cho bưởi chín vàng, có rằm trung thu ... + Mùa đông bập bùng ánh lửa , ấp ủ mầm sống cho xuân về cây lá tốt tươi 4) HS trả lời - HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung. - Lớp phân ra các nhóm mỗi nhóm 6 em Người dẫn chuyện - Xuân - Hạ - Thu - Đông - bà Đất. Các nhóm thi đọc theo vai trước lớp. - Lớp NX bình chọn nhóm thắng cuộc. - Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm, mỗi mùa đều có vẻ đẹp và ích lợi riêng - Về nhà học bài xem trước bài mới . Toán TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. Mục tiêu - Nhận biết tổng của nhiều số. - Biết cách tính tổng của nhiều số. (BT1- cột 2; BT2-cột 1, 2, 3; BT3a) * HS khá, giỏi cĩ thể làm thêm các BT1 (cột 1); BT2 (cột 4), BT3 (b) - Yêu thích học môn Toán. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bộ thực hành toán. - HS: SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Chữa bài kiểm tra B. Bài mới: * Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. - GV viết: 2 + 3 + 4 = ? lên bảng và hỏi + Phép cộng trên có tất cả mấy số hạng? + Vậy 2 + 3 + 4 bằng mấy? - GV giới thiệu cách viết cột dọc và tính. - GV viết: 12 + 34 + 40 = ? lên bảng -Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy nghĩ cách đặt tính và tính để tìm kết quả? - Vậy 12 + 34 + 40 bằng mấy? - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính. - Khi thực hiện tính cộng theo cột dọc ta bắt đầu cộng từ hàng nào? - Hướng dẫn thực hiện: 15 + 46 + 29 + 8 = 98. *Lưu ý: Phép cộng có nhớ. - GV: khi đặt tính cho một tổng có nhiều chữ số ta cũng đặt tính như đối với tổng của 2 số. Nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột với hàng chục b. Luyện tập : Bài 1: Tính (miệng) - GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính. Bài 2: Tính (bảng con) - Hướng dẫn HS tự làm bài vào bảngû (Tương tự bài 1) - GV nhận xét. Bài 3: Số: Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. - Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan sát kĩ các hình vẽ minh hoạ điền các số còn thiếu vào chỗ trống, sau đó thực hiện phép tính. - Mời 2N lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt - GV nhận xét, sữa chữa. C. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Phép nhân. - Học sinh quan sát, rút kinh nghiệm. + Phép cộng có 3 số hạng. + Bằng 9 - HS quan sát lắng nghe. - Viết 2 rồi viết 3 xuống dưới 2 rồi viết 4 xuống dưới 3. Sao cho 2, 3, 4 phải thẳng cột với nhau.... - Tính 2 cộng 3 bằng 5 ; 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 - HS đọc 12 + 34 + 40 - Tổng của 12, 34 và 40 - 1 em lên bảng làm, ở lớp làm vào nháp - Lớp nhận xét bài bạn trên bảng - Lớp thực hiện đặt tính và tính tương tự như ví dụ trên. - HS lắng nghe. - HS làm bài trong vở. HS tính nhẩm. HS tự nhận xét tổng 6 + 6 + 6 + 6 có các số hạng đều bằng nhau. - HS nêu cách tính và nhận ra các tổng có các số hạng bằng nhau (trong bài 2) đó là: 15 +15 + 15 + 15 và 24 + 24 + 24 + 24 - Một em đọc đề - Tự quan sát hình vẽ và thực hiện các phép tính - 2Nhóm, mỗi nhóm 3 HS 12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg 5 l + 5 l +5 l +5 l = 20 l - HS NXTổng có các số hạng bằng nhau - Hai em nhắc lại nội dung bài - Về học và làm các bài tập còn lại Thứ ba, ngày 11 tháng 01 năm 2011 Kể chuyện CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu - Dựa theo tranh gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn một (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện(BT2). - HS khá, giỏi thực hiện được BT3. II. Đồ dùng dạy học - Khăn choàng, quạt giấy, khăn lụa, vòng hoa đội đầu, thắt lưng. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Trong bài tập đọc “Chuyện bốn mùa” có những nhân vật nào ? - Câu chuyện cho ta biết điều gì? - Nhận xét ghi điểm học sinh. B. Bài mới a. Phần giới thiệu : b.Hướng dẫn kể từng đoạn * HD kể lại đoạn 1 theo tranh - Có mấy bức tranh? Nêu nội dung từng bức tranh? - YC HS đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi bức tranh, nhận ra từng nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh. - YC 1 HS kể mẫu đoạn 1 + YC hoạt động nhóm 4: Kể lại 4 bức tranh - Đại diện nhóm trình bày. * Kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Mời HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét ghi điểm từng em. * Dựng lại câu chuyện theo các vai. - Thế nào là dựng lại câu chuyện theo các vai ? - GV cùng 2 HS dựng lại nội dung 4 dòng đầu. ( Từ đầu...... đâm chồi nảy lộc ) - Yêu cầu từng nhóm phân vai thi kể. C. Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em thích nhân vật nào? Vì sao? - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà kể lại cho nhiều người nghe - Có các nhân vật Xuân, Ha, Thu, Đông, bà Đất - Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm, mỗi mùa đều có vẻ đẹp và ích lợi riêng. - Vài em nhắc lại tựa bài - Chuyện kể: “ Chuyện bốn mùa” - Quan sát và lần lượt nêu nội dung của từng bức tranh. - HS làm việc theo yêu cầu. -1 HS kể mẫu. Lớp lắng nghe, NX - Hoạt động nhóm 4, kể chuyện. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS kể lại câu chuyện. - Tập nhận xét lời bạn kể. - Kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình. - GV vai người kể, 1HS Đông, HS kia là Xuân - HS phân vai thi kể. - Bình chọn nhóm kể xuất sắc. - HS trả lời theo ý thích. - Về nhà kể lại cho người khác nghe - Học bài và xem trước bài mới . Chính tả (Tập chép) CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu - Chéùp chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập 2 (b) / 3b - Viết sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ chép sẵn bài. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Giới thiệu bài, ghi đề B. Hướng dẫn tập chép: * HDHS chuẩn bị - GV đọc đoạn chép, 2HS đọc lại. - Đọan văn là lời của ai? - Bà Đất nói gì? - Đoạn văn có mấy câu? - Trong bài có những tên riêng nào cần viết hoa? Ngoài các từ riêng trong bài còn phải viết hoa những chữ nào? - Học sinh viết các ... - Lớp đọc bảng nhân 2 - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Có 6 con gà. - Mỗi con gà có 2 cái chân. - Ta lấy 2 nhân 6. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở Giải : 6 con gà có số chân là: 2 x 6 = 12 (chân ) Đ/ S :12 chân 2 4 6 14 20 - HS nối tiếp điền: 8, 10, 12, 16, 18. - Lớp nhận xét, tuyên dương - Lớp đọc bảng nhân 2. - HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập Thứ sáu, ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính tả (Nghe – viết) THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bài đúng hình thức bài thơ 5 chữ - Làm được BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b - Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học - Bảng con, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Mời 2 em lên bảng, lớp viết vào bảng con: nảy bông, bão táp, lưỡi trai. - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. A.Bài mới a. Hướng dẫn nghe viết 1.Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc đoạn viết. - Bài thơ cho ta biết điều gì? 2. Hướng dẫn cách trình bày : - Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào? - Bài thơ có mấy câu? Mỗi câu có mấy chữ? - Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào? - Ngoài những chữ đầu thì còn có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? 3. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó. tuổi, tùy, gìn giữ, ngoan ngoãn... 4. Viết chính tả - Đọc cho học sinh viết đoạn văn vào vở. 5. Soát lỗi chấm bài: - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài - Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : Yêu cầu đọc đề . - Yêu cầu quan sát tranh làm bài theo yêu cầu - Các tổ báo cáo kết quả theo hình thức nối tiếp - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3: Gọi một em đọc yêu cầu đề bài . - Yêu cầu lớp làm bài vào vở. - Mời 2 HS đọc lại. - Giáo viên nhận xét đánh giá . C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới - Hai em lên bảng, lớp viết bảng con - Nhận xét bài bạn . - Lớp đọc thầm . - Bác Hồ rất yêu thương nhi đồng Bác mong các cháu cố gắng, thi đua học hành, làm việc vừa sức để.... - Từ Bác, các cháu - Có 12 câu, mỗi câu có 5 chữ. - Các chữ cái đầu câu viết hoa. - Là chữ “Bác” để tỏ lòng kính yêu Bác và là danh từ riêng . - Hai em lên viết từ khó. - Thực hành viết vào bảng con các từ - Nghe GV đọc để chép vào vở - Soát và sửa lỗi bằng bút chì - Nộp bài lên để GV chấm điểm - Quan sát tranh và làm việc theo tổ - Lần lượt báo cáo kết quả - Cái tủ - khúc gỗ - cửa sổ - con muỗi. - Đọc và xác định yêu cầu đề. - 1 em lên bảng làm , lớp làm vào vở - thi đỗ - đổ rác - giả vờ - giã gạo - Hai em đọc lại các từ vừa điền. - Lớp lắng nghe. - Về nhà học và làm bài tập còn lại. Tập làm văn ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phốiù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Điền đúng lời đáp vào ơ trống trong đoạn đối thoại (BT3) II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh vẽ minh họa bài tập 1. Phiếu bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ Kiểm tra SGK, Vở bài tập. B. Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Treo bức tranh yêu cầu học sinh quan sát - Gọi một em đọc đề - Bức tranh 1 minh hoạ điều gì? - Bức tranh 2 minh hoạ điều gì? - Theo em các bạn nhỏ trong tranh sẽ làm gì? - Hãy cùng nhau đóng lại tình huống này và thể hiện cách ứng xử mà các em cho là đúng. - Gọi một nhóm lên trình bày. Bài 2 Mời một em đọc nội dung bài tập - Nhắc lại tình huống để HS hiểu. Yêu cầu lớp suy nghĩ và đưa ra lời đáp với trường hợp khi bố mẹ vắng nhà. - Nhận xét sau đó chuyển tình huống. - Dặn HS cảnh giác khi ở nhà một mình không nên cho người lạ vào nhà. Bài 3: Mời một em đọc nội dung bài tập - Mời 2 em lên bảng đóng vai . - Một em đóng vai mẹ Sơn và một em đóng vai bạn Nam để thể hiện lại tình huống trong bài. - Yêu cầu tự viết bài vở. - Đọc lại bài làm của mình trước lớp. - Nhận xét ghi điểm học sinh. C. Củng cố ,dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Để SGK và VBT ra bàn - Quan sát tranh. - Theo em các bạn trong 2 bức tranh dưới đây sẽ đáp lại thế nào? - Một chị lớn tuổi đang chào các em nhỏ. Chị nói: Chào các em! - Chị phụ trách đang giới thiệu mình với các em nhỏ. - Lớp chia thành 4 nhóm lên đóng vai diễn lại cảnh đó. * Ví dụ: Lan nói: Chào các em! - Một nhóm HS: Chúng em chào chị. - Hương nói: Chị tên là Hương chị được cử phụ trách sao của các em. - Một nhóm HS: Ôi vui quá! Mời chị vào lớp. - Một em đọc yêu cầu đề bài. - HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau nói lời đáp : - Ví dụ: Cháu chào chú ạ. Chú chờ một chút để cháu bảo với ba mẹ. - Tương tự nói lời đáp trong tình huống không có ba mẹ ở nhà : - Cháu chào chú. Thưa chú, hiện nay ba mẹ cháu đi vắng, chú có nhắn gì không ạ - Một em nêu yêu cầu đề bài. - 2 em thực hành nói lời đáp trước lớp. - Chào cháu. - Cháu chào cô ạ! - Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không? - Thưa cô, cháu chính là Nam đây ạ. - Tốt quá. Cô là mẹ bạn Sơn nay. - Thế ạ, cháu mời cơ vào nhà ạ. - Sơn bị sốt. Cơ nhờ cháu chuyển giúp cơ đơn xin phép cho Sơn nghỉ học. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 2. - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân có kèm đơn vị đo với một số. (BT1; BT2) - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân) (BT3) - Biết thừa số, tích. (BT5 Cột 2, 3, 4) - HS khá, giỏi có thể làm thêm BT4, BT5 (cột 5, 6) - Yêu thích môn Toán, tính chính xác II. Đồ dùng dạy học - Viết sẵn nội dung bài bài tập 4, 5 lên bảng. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ - Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 2. - Nhận xét đánh giá, ghi điểm. B. Bài mới: Bài 1: Số? - Bài tập yêu cầu ta làm gì? 2 - Viết bảng : x 3 - Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì sao? - Yc lớp tiếp tục làm với các dòng khác sau đó mời 1 em đọc chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : tính (theo mẫu) - Gọi HS đọc mẫu bài và tự làm bài. - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 5 :Viết số thích hợp vào ô trống - Bài này yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng - Yêu cầu đọc cột thứ 2 - Dòng cuối cùng trong bảng là gì? - Tích là gì? - Yêu cầu lớp dựavào mẫu để điền đúng tích vào các ô trống. Yêu cầu HS tự làm bài và sau đó lên chữa bài. - Yêu cầu lớp đọc các phép nhân trong bài tập sau khi đã điền số vào tất cả các ô trống. C. Củng cố , dặn dò: - Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 2. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Hai học sinh đọc thuộc bảng nhân 2. - Lớp nhận xét. - Một em đọc đề bài. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Điền 6 vào ô vì 2 nhân 3 bằng 6 - Cả lớp thực hiện làm vào vở các phép tính còn lại. Nêu miệng kết quả - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực hiện làm vào phiếu. - HS trình bày. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài: Giải Số bánh xe có tất cả là: 2 x 8 = 16 (bánh) Đ/S: 16 bánh xe - Một HS đọc đề bài. - Viết số thích hợp vào ô trống. - Đọc: Thừa số - thừa số - tích. - Đọc : Hai , bốn , tám - Dòng cuối cùng trong bảng là tích. - Là kết quả trong phép nhân. - Thực hiện phép nhân 2 thừa số trong một cột rồi điền kết quả vào ô tích. - Một em lên bảng làm. - Lớp làm vào phiếu. - Đọc kết quả các phép nhân 2. - Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 2. - Lớp lắng nghe - Về nhà học bài và làm bài tập. Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu Sinh hoạt cuối tuần 19 - NhËn xÐt c¸c ho¹ t ®éng tuÇn 19 - giao viƯc tuÇn 20 - ®äc b¸o nhi ®ång II/ ChuÈn bÞ: B«ng hoa ®iĨm 10. Sỉ theo dâi thi ®ua cđa c¸c Tỉ. B¸o Nhi §ång. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ho¹t ®éng 1: H¸t 2 bµi. - Ho¹t ®éng 2 : + Tỉng kÕt c¸c ho¹t ®éng tuÇn 19 + Một em đ¹i diƯn c¸c Tỉ b¸o c¸o ®iĨm thi ®ua trong tuÇn Líp nhËn xÐt, bỉ sung. + Gi¸o viªn nhËn xÐt chung c¸c mỈt Chuyªn cÇn: §i häc ®Ịu, ®ĩng giê XÕp hµng, b¶ng tªn, ®ång phơc... thùc hiƯn tèt. Häc tËp: Häc bµi, lµm bµi ®Çy ®đ. Ch÷ viÕt s¹ch, ®Đp. - Ho¹t ®éng 3: Ph¬ng híng tuÇn 20 + TiÕp tơc ỉn ®Þnh nỊ nÕp cđa líp + Häc bµi, lµm bµi ®Çy ®đ + §i häc ®Ịu, ®ĩng giê + Gi÷ g×n vƯ sinh c¸ nh©n, trêng líp + LƠ phÐp chµo hái thÇy c«, ngêi lín... - Ho¹t ®éng 4: §äc b¸o nhi ®ång §¹i diƯn c¸c tỉ b¸o c¸o ®iĨm thi ®ua trong tuÇn - HS nghe - HS nghe 2 - 3 HS đọc cả lớp nghe
Tài liệu đính kèm: