TUẦN 23
Thứ hai ngày 31 tháng 01 năm 2011
TẬP ĐỌC: Tiết: 67 + 68
BÁC SĨ SÓI
A-Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa các từ: khoan thai, phát hiện,
- Hiểu nội dung truyện: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt không ngờ bị ngựa thông minh trị lại.
- HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1
TUẦN 23 Thứ hai ngày 31 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC: Tiết: 67 + 68 BÁC SĨ SÓI A-Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa các từ: khoan thai, phát hiện, - Hiểu nội dung truyện: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt không ngờ bị ngựa thông minh trị lại. - HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1 I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cò và Cuốc. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Trong tuần 23, 24 các em sẽ học chủ điểm “Muông thú” nói về thế giới các loài thú. Mở đầu chủ điểm là truyện đọc “Bác sĩ sói” à Ghi. 2-Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết. - Luyện đọc từ khó: toan xông đến, khoác lên người, giả giọng, lễ phép, - Gọi HS đọc từng đoạn đến hết. à Rút từ mới: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, - Hướng dẫn cách đọc. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Hướng dẫn đọc toàn bài. Tiết 2 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? - Sói làm gì để lừa ngựa? - Ngựa đủ bình tĩnh giả đau ntn? - Tả lại cảnh Sói bị ngựa đá? - Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý? 4-Luyện đọc lại: - Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện theo lối phân vai. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. - Sói làm gì để lừa ngựa? - Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét. Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS). HS đọc lại. Nối tiếp. Cá nhân, đồng thanh. Nối tiếp. Giải thích. Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều). Đoạn (cá nhân) Đồng thanh. Thèm rõ dãi. - Giả làm bác sĩ. - Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp. - Sói mon men lại phía sau Ngựa - Anh Ngựa thông minh. 3 nhóm. - Giả làm bác sĩ. Toán: Tiết: 111 SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA – THƯƠNG A-Mục tiêu: - Biết gọi tên theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia. - Củng cố cách tìm kết quả phép chia. - HS yếu: Biết gọi tên theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: 2 x 5 = 10 10 : 2 = 5 BT 3/24 - Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài --> Ghi. 2-Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả của phép chia: - GV nêu phép chia: 6 : 2 = ? - GV chỉ vào từng số trong phép chia và nêu tên gọi: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương - Kết quả của phép chia (3) gọi là thương. - Chú ý: 6 : 2 cũng gọi là thương. - Gọi HS nêu một VD về một phép chia, gọi tên từng thành phần trong phép chia đó. 3-Thực hành: - BT 1/25: Hướng dẫn HS làm: Bảng lớp (2 HS). 6 : 2 = 3 HS nêu. 2 nhóm. 6 : 2 = 3 12 : 2 = 6 18 : 2 = 9 Số bị chia 6 12 18 Số chia 2 2 2 Thương 3 6 9 Đại diện làm. Nhận xét, bổ sung. Tuyên dương nhóm thắng. - BT 2/25: Hướng dẫn HS làm: Bảng con 2 phép tính. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. 2 x 7 = 14 14 : 2 = 7 2 x 8 = 16 16 : 2 = 8 III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 16 : 2 = 8 ; 20 : 2 = 10 HS nêu SBT, ST, T. - Giao BTVN: 3,4/24 - Về nhà xem lại bài-Nhận xét. Kể chuyện: Tiết: 23 BÁC SĨ SÓI A-Mục đích yêu cầu: - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Biết dựng lại câu chuyện với các bạn trong nhóm. - Tập trung theo dõi bạn kể, kể tiếp lời bạn. Biết nhận xét. - HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn kể chuyện: - Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. - Gọi HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn HS quan sát tóm tắt các sự việc trong tranh. +Tranh 1 vẽ cảnh gì? +Ở tranh 2 Sói thay đổi hình dáng ntn? +Tranh 3 vẽ cảnh gì? +Tranh 4 vẽ cảnh gì? - Hướng dẫn HS tập kể 4 đoạn câu chuyện. - Thi kể giữa các nhóm. - Phân vai dựng lại câu chuyện. - Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo vai. - Nhận xét-Ghi điểm. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Tuyên dương những HS kể hay. - Về nhà kể lại câu chuyện-Nhận xét. Kể nối tiếp (4 HS). Quan sát. Ngựa đang gặm cỏ. Sói mặc áo khoác trắng, đội mũ Sói ngon ngọt, dụ dỗ, Ngựa tung vó đá 1 cú Theo nhóm. Nối tiếp. Nhận xét. 2 nhóm đại diện kể. Nhận xét, bổ sung. Thứ ba ngày 1 tháng 02 năm 2011 Thể dục: TIẾT 45 BÀI 45: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG - TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I. Mục tiêu - Ôn một số bài tập RLTTCB, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi “Kết bạn ”.Yêu cầu nắm vững cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. . II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát . * Kiểm tra bài cũ 2. Phần cơ bản (24 phút) - Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. - Đi theo vạch kẻ, hai tay dang ngang. - Trò chơi “Nhảy ô” 3. Phần kết thúc ( 6 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. 2 HS lên bảng tập đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang. HS +G nhận xét đánh giá. G nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tácđể H tập theo.(1 lần) Cán sự lớp hô nhịp điều khiển H tập G nhận xét sửa sai uốn nắn.(3 lần) G chia nhóm cho H tập luyện, cán sự nhóm điều khiển quân của nhóm mình Chọn 1 nhóm lên tập mẫu, H +G quan sát nhận xét đánh giá G nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác. H lần lượt đi theo từng hàng từng em. G nhận xét sửa sai cho từng H G nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, luật chơi .G chơi mẫu (1 lần), hướng dẫn cho từng H thực hiện. G kết hợp sửa sai Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H + G. củng cố nội dung bài. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà. HS về ôn RLTTCB, chơi trò chơi mà mình thích. Chính tả: Tiết: 45 BÁC SĨ SÓI A-Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện: Bác sĩ sói. - Làm đúng các BT phân biệt: l/n; ươc/. - HS yếu: Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện: Bác sĩ sói. B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung đoạn chép, vở BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: gieo lúa, rơm rạ, chèo bẻo. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn tập chép: - GV đọc bài chép từng câu đến hết. - Tìm tên riêng trong đoạn chép? - Lời của Sói được đặt trong dấu gì? - Luyện viết từ khó: chữa, giúp,... - GV chép nội dung đoạn chép lên bảng. 3-Chấm, chữa bài: - Hướng dẫn HS dò lỗi. - Chấm bài: 5-7 bài. 4-Hướng dẫn HS làm BT: -BT 1/18: Hướng dẫn HS làm: a- nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nữa. - BT 2b/19: Hướng dẫn HS làm: +ươc: thước kẻ, trước sau +ươt: mượt mà, sướt mướt III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Cho HS viết lại: trời giáng. - Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét. Bảng con, bảng lớp (3 HS). 2 HS đọc lại. Ngựa, Sói. Dấu ngoặc kép. HS nhìn bảng viết vào vở. Đổi vở dò. Bảng con. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. Bảng con. Nhận xét. Toán: Tiết: 112 BẢNG CHIA 3 A-Mục tiêu: - Lập bảng chia 3. Thực hành chia 3. - HS yếu: Thực hành chia 3. B-Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị các tấm bìa có 3 chấm tròn. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: 12 : 2 = ? và gọi tên thành phần. 8 : 2 = ? Kết quả của phép chia. - Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Giới thiệu phép chia 3: - Ôn tập phép nhân 3. GV gấn 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? - Hình thành phép chia 3: Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn. Mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? Ta làm ntn? Từ phép nhân 3 là: 3 x 4 = 12, ta có phép chia 3 là: 12 : 3 = 4. Từ 3 x 4 = 12, ta có 12 : 3 = 4. 3-Lập bảng chia 3: Hình thành một vài phép chia như SGK bằng các tấm bìa có 3 chấm tròn như trên. 4-Thực hành: - BT 1/26: Hướng dẫn HS làm: Miệng. 3 x 4 = 12. 12 chấm tròn. 4 tấm bìa. 12 : 3 = 4. HS tự lập bảng chia. Học thuộc lòng. Miệng. 9 : 3 = 3 3 : 3 = 1 12 : 3 = 4 6 : 3 = 2 15 : 3 = 5 21 : 3 = 7 HS yếu làm bảng. Nhận xét. - BT2/26: Hướng dẫn HS làm: Giải: Số lít mật ong có trong 1 bình là: 18 : 3 = 6 (l) ĐS: 6 l. - BT 3/26: Hướng dẫn HS làm: 2, 3, 6, 4, 7, 10, 9, 8, 5, 1. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Trò chơi: BT 4/26. - Về nhà học thuộc lòng bảng chia 3-Nhận xét. Làm vở. Làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở chấm. Thảo luận nhóm. ĐD làm. Nhận xét. 2 nhóm. Nhận xét. Mỹ thuật: Bài 23 : Vẽ tranh Đề tài Về Mẹ Hoặc Cô Giáo I. Mục tiêu - HS hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ và cô. - HS thêm yêu quy mẹ và cô giáo. II. Chuẩn bị Giáo viên:SGK, một số tranh ảnh về mẹ và cô giáo, hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của hs năm trước Học sinh - Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài ( 1 phút) 1. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét ( 3-4 phút) 2. Hoạt động 2 Cách vẽ tranh ( 5 phút) 3. Hoạt động 3 Thực hành ( 22 phút) 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá ( 5 phút) Dặn dò !KT đồ dùng ! Cả lớp hát bài “ Mẹ và cô” ? Nội dung bài hát hát về ai ? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng Phát cho mỗi tổ 1 bức tranh T1: Chân dung mẹ T2: Cô giáo đang dạy học T3: Cô giáo vui chơi cùng các bạn ! Quan sát và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: Tranh vẽ đề tài gì? Trong tr ... 3: Hướng dẫn HS làm: Bảng con. 4 x 3 = 12 12 : 3 = 4 4 x 2 = 8 8 : 4 = 2 -BT 3/33: Hướng dẫn HS làm: Tóm tắt: 4 tổ: 24 quyển. 1 tổ: ? quyển. Giải: Số quyển vở mỗi tổ được chia là: 24 : 4 = 6 (quyển) ĐS: 6 quyển. Làm vở. Làm bảng. Nhận xét. Bổ sung. Đổi vở chấm. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Trò chơi: BT 5/33. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 3 nhóm. Nhận xét. TẬP VIẾT: Tiết: 24: CHỮ HOA U, Ư A-Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chữ: - Biết viết chữ hoa U, Ư theo cỡ chữ vừa và nhỏ. - Biết viết cụm từ ứng dụng “Ươm cây gây rừng” theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp. - Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định và viết đẹp. B-Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa U, Ư. Viết sẵn cụm từ ứng dụng. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết chư hoa T, Thẳng. -Nhận xét-Ghi điểm. Bảng lớp, bảng con (2 HS). II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa U, Ư à ghi bảng. 2-Hướng dẫn viết chữ hoa: -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: a-Chữ hoa U: -Chữ hoa U cao mấy ô li? -Gồm 2 nét: là nét móc 2 đầu và nét móc ngược phải. Quan sát. 5 ô li. -Hướng dẫn cách viết. Quan sát. -GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Quan sát. -Hướng dẫn HS viết bảng con. b-Chữ hoa Ư: -Giống chữ U thêm một dấu râu trên nét 2. -GV viết mẫu. -Hướng dẫn HS viết trên bảng con. Bảng con. Quan sát. Bảng con. 3-Hướng dẫn HS viết chữ Ươm: -Cho HS quan sát và phân tích chữ Ươm. Cá nhân. -GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -Nhận xét. Quan sát. Bảng con. 4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng: -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. -Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng. -Giải nghĩa cụm từ ứng dụng. -Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ -GV viết mẫu. HS đọc. Cá nhân. 4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét. Quan sát. 5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV: Hướng dẫn HS viết theo thứ tự: -1dòng chữ U, Ư cỡ vừa. -1dòng chữ U,Ư cỡ nhỏ. -1dòng chữ Ươm cỡ vừa. -1 dòng chữ Ươm cỡ nhỏ. -1 dòng câu ứng dụng. HS viết vở. 6-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò -Cho HS viết lại chữ U, Ư, Ươm. Bảng (HS yếu) -Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. Thứ sáu ngày 11 tháng 02 năm 2011 Tập làm văn: Tiết: 24 ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI A-Mục đích yêu cầu: - Biếp đáp lại lời phủ định trong giao tiếp đơn giản. - Nghe, kể một mẩu chuyện vui, nhớ và thuộc lòng đúng các câu hỏi. - HS yếu: Biếp đáp lại lời phủ định trong giao tiếp đơn giản. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT 2/21. Gọi 2 HS đọc lại BT 2/21. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2-Hướng dẫn làm BT: -BT 1/24: Hướng dẫn HS làm: Lời đáp: a- Dạ thế ạ! Cháu xin lỗi. b- Thế ạ! Lúc nào rỗi bố mua cho con bố nhé. c- Hay là con nói với bố đưa mẹ đi bệnh viện. -BT 2/25: Hướng dẫn HS làm: GV kể chuyện “Vì sao”-SGV/110. Hướng dãn HS thảo luận tìm ra câu trả lời: a- Lần đầu về quê chơi cô bé thấy gì cũng lạ. b- Sao con bò này có sừng hả anh? c- Vì nó là một con ngựa. d- Con ngựa. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. -Gọi HS đóng vai lại tình huống c của BT 1. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. Cá nhân (2 HS). Thực hành đóng vai(HS yếu). Nhận xét. Hướng dẫn làm vở. Đọc yêu cầu. Đọc 4 câu hỏi. 4 nhóm. Đại diện trả lời. Làm vở. HS đóng vai. Nhận xét. Toán: Tiết: 120: BẢNG CHIA 5 A-Mục tiêu: - Lập bảng chia 5. Thực hành chia 5. - HS yếu: Thực hành chia 5. B-Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị các tấm bìa có 5 chấm tròn. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: 4 x 3 = 12 12 : 3 = 4 - BT 3/33. - Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Giới thiệu phép chia 5: - Ôn tập phép nhân 5. GV gấn 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? - Giới thiệu phép chia 5: Có 20 chấm tròn chia đều trên mỗi tấm có 5 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? -Nhận xét: Từ phép nhân 5 là: 5 x 4 = 20, ta có phép chia 5 là: 20 : 5 = 4. 3-Lập bảng chia 5: Cho HS lập bảng chia 5 từ kết quả của phép nhân 5: 5 x 1 = 5 có 5 : 5 = 1 5 x 2 = 10 có 10 : 2 = 5 Tổ chức cho HS học thuộc lòng bảng chia 5. 4-Thực hành: -BT 1/33: Hướng dẫn HS làm: Bảng lớp (2 HS). 5 x 4 = 20. 20 chấm tròn. 4 tấm bìa. 20 : 5 = 4. HS đọc. Cá nhân, đồng thanh. Miệng. 5 : 5 = 1 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 25 : 5 = 5 45 : 5 = 9 HS yếu làm bảng. Nhận xét. -BT 3/33: Hướng dẫn HS làm: Đọc đề. Tóm tắt: 5 tổ: 20 tờ. 1 tổ: ? tờ. Giải: Số tờ báo 1 tổ nhận là: 20 : 5 = 4 (tờ) ĐS: 4 tờ. Làm vở. Làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở chấm. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 25 : 5 = ? ; 10 : 5 = ? 35 : 5 = ? ; 40 : 5 = ? -Về nhà học thuộc lòng bảng chia 4-Nhận xét. HS trả lời. Thủ công: Tiết: 24 ÔN TẬP CHƯƠNG II: PHỐI HỢP GẤP, CẮT DÁN HÌNH A-Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán: thiếp chúc mừng, phong bì đúng mẫu. - HS yêu thích, hứng thú gấp, cắt, dán hình. B-Chuẩn bị: Mẫu gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng, phong bì. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ tập gấp, cát, dán lại các sản phẩm đã học ở chương II à Ghi. 2-Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán hình: a-Thiếp chúc mừng: -Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng + thực hành +Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng. +Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng. -Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm. Nhận xét. b-Phong bì: -Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì + thực hành +Bước 1: Gấp phong bì. +Bước 2: Cắt phong bì. +Bước 3: Dán phong bì. -Hướng dẫn HS thực hành theo 4 nhóm. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò -GV nhấn mạnh cách gấp, cắt, dán hình sao cho đẹp? -Về nhà tập làm lại-Chuẩn bị giấy màu, hồ, kéo-Nhận xét. Tự nhiên xã hội: Tiết: 24: CÂY SỐNG Ở ĐÂU A-Mục tiêu: - Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. - Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối. B-Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK/50, 51. Sưu tầm tranh ảnh các loại cây sống ở môi trường khác nhau. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: trả lời câu hỏi: -Kể về công việc của các thành viên trong gia đình em? -Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương em? -Nhận xét. II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Hoạt động 1: Làm việc với SGK. -Bước 1: HS quan sát các hình trong SGK và nói về nơi sống của cây cối trong từng hình. -Bước 2: Đại diện trình bày trước lớp. Cây có thể sống ở đâu? *Kết luận: Cây có thể sống ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước. 3-Hoạt động 2: Triển lãm. -Bước 1: Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh đã sưu tầm cho cả nhóm xem. Cùng nhau nói tên các cây và nơi sống của chúng. Hướng dẫn HS mỗi nhóm dán vào 2 tờ giấy lớn:1 nhóm cây sống dưới nước, 1 nhóm cây sống trên cạn. -Bước 2: Hoạt động cả lớp. Hướng dẫn các nhóm trưng bày sản phẩm. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Cây dừa sống ở đâu? -Kể một số loại cây sống dưới nước? -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. HS trả lời (2 HS). Nhận xét. Theo nhóm. Cá nhân. Khắp nơi: trên cạn, dưới nước. 4 nhóm. Thảo luận. 4 nhóm. Nhận xét. Trên cạn. Bèo, sen,... Hát Nhạc: Tiết 24: Ôn Tập Bài Hát: Chú Chim Nhỏ Dể Thương (Nhạc Pháp: Lời: Hoàng Anh) I/Mục tiêu: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. Biết bài hát này là bài hát của nước Pháp lời do nhạc sĩ Hoàng Anh Viết. II/Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ đệm. Băng nghe mẫu. Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học. Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chú Chim Nhỏ Dể Thương. - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Nhạc của nước nào? Lời do ai viết? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - HS nhận xét: - Giáo viên nhận xét: * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời. + Bài :Chú Chim Nhỏ Dể Thương + Nhạc :Pháp. + Lời : Hoàng Anh - HS nhận xét. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 I/ Nhắc nhở và phổ biến những việc cần làm. 1. Đánh giá hoạt động tuần 24 + Ưu điểm: Lớp duy trì tốt sỉ số. Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp học. Tiến bộ về học bài và làm bài ở lớp cũng như ở nhà. + Tồn tại : Xếp hàng thể dục, Ra về một số bạn còn chậm. Còn quyên vở bài tập ở nhà 2. Những việc cần làm trong tuần tới: - Tiếp tục duy trì sỉ số lớp. - Làm tốt phong trào giữ vệ sinh cá nhân, trường, lớp. - Thường xuyên có đồ dùng học tập đầy đủ. - Thực hiện nghiêm túc nề nếp:Xếp hàng thể dục, ra vào lớp và khâu tự quản. II/ Sinh hoạt nội dung của đội : - Vệ sinh cá nhân cũng như trường lớp sạch sẽ. - Đoàn kết, hoà nhã với mọi người. - Biết giúp đỡ mọi ngươi.
Tài liệu đính kèm: