Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 21

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 21

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I. mơc ®Ých yªu cÇu

1. Kin thc: Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm.

2. K n¨ng:Hiểu nghĩa từ: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng,

- Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng.

 

doc 39 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy 11 th¸ng 1 n¨m2010
TiÕt 1+ 2: TËp ®äc
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG 
I. mơc ®Ých yªu cÇu
KiÕn thøc: Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. 
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm.
KÜ n¨ng:Hiểu nghĩa từ: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng,
Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng.
Th¸i ®é: Yªu quý c¸c con vËt, c©y cá.
II. ®å dïng
GV: Tranh minh họa bài tập đọcSGK
HS: SGK.
III. ho¹t ®éng d¹y häc
1
3
1
27
3
1. Khëi ®éng
2. Bµi cị: Gọi HS ®äc bµi: Mïa xu©n ®Õn
Khi mïa xu©n ®Õn em thÊy cã g× ®Đp? 
Nêu nội dung chính của bài.
Theo dõi ,cho điểm.
3. Bµi míi 
a) Giới thiệu: 
Xem tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Con thấy chú chim và bông cúc thế nào? Có đẹp và vui vẻ không?
Vậy mà đã có chuyện không tốt xảy ra với chim sơn ca và bông cúc làm cả hai phải chết một cách rất đáng thương và buồn thảm. Muốn biết câu chuyện xảy ra ntn chúng ta cùng học bài hôm nay: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
b) Luyện đọc
GV đọc mẫu lần 1. Chú ý phân biệt giọng của chim nói với bông cúc vui vẻ và ngưỡng mộ. Các phần còn lại đọc với giọng tha thiết, thương xót.
Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng. 
Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia ntn?
Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn 
Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn 
Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
 - Thi đua đọc bài. 
Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
4. Cđng cè - dỈn dß
Đọc đồng thanh ®o¹n 3,4
Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: 
Hát
+ HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi
Bức tranh vẽ một chú chim sơn ca và một bông cúc trắng.
Bông cúc và chim sơn ca rất đẹp.
Mở sgk, trang 23.
HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.
HS đọc từ: sơn ca, sung sướng, véo von, long trọng, lìa đời, héo lả, khô bỏng, rúc mỏ , tỏa hương,.. 
Bài tập đọc có 4 đoạn:
4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn.
Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng chẳng làm gì được.//
 Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//
Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các HS trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân, đồng thanh đoạn 2.
Cả lớp đọc đồng thanh 
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (TT)
III. ho¹t ®éng d¹y häc
15
15
5
1. T×m hiĨu bµi
Gọi 1 HS đọc đoạn 1 của bài.
Chim sơn ca nói về bông cúc ntn?
Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm thấy thế nào?
Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì?
Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca?
Véo von có ý nghĩa là gì?
Qua những điều đã tìm hiểu, bạn nào cho biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng, cuộc sống của sơn ca và bông cúc ntn?
Gọi 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4.
Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất buồn thảm?
Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng?
Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất vô tâm đối với sơn ca?
Không chỉ vô tâm đối với chim mà hai chú bé còn đối xử rất vô tâm với bông cúc trắng, con hãy tìm chi tiết trong bài nói lên điều ấy.
Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với chim sơn ca và bông cúc trắng?
Tuy đã bị nhốt vào lồng và sắp chết, nhưng chim sơn ca và bông cúc trắng vẫn rất yêu thương nhau. Con hãy tìm các chi tiết trong bài nói lên điều ấy.
Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết?
Long trọng có ý nghĩa là gì?
Theo con, việc làm của các cậu bé đúng hay sai?
Hãy nói lời khuyên của em với các cậu bé. (Gợi ý: Để chim vẫn được ca hót và bông cúc vẫn được tắm nắng mặt trời các cậu bé cần làm gì?)
Câu chuyện khuyên em điều gì?
2. LuyƯn ®äc l¹i
Yêu cầu đọc bài cá nhân.
Theo dõi HS đọc bài, chấm điểm cho HS.
3. Cđng cè - dỈn dß 
Liªn hƯ b¶n th©n häc sinh
Nh¾c h/s kh«ng ®­ỵc b¾t chim vµ bỴ hoa
Nhận xét tiết học, 
Chuẩn bị: 
1 HS khá đọc bài thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Chim sơn ca nói: Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao!
Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả.
Nghĩa là không thể tả hết niềm sung sướng đó.
Chim sơn ca hót véo von.
Là tiếng hót (âm thanh) rất cao, trong trẻo.
Chim sơn ca và cúc trắng sống rất vui vẻ và hạnh phúc.
1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
Vì sơn ca bị nhốt vào lồng?
Có hai chú bé đã nhốt sơn ca vào lồng.
Hai chú bé không những đã nhốt chim sơn ca vào lồng mà còn không cho sơn ca một giọt nước nào.
Hai chú bé đã cắt đám cỏ trong đó có cả bông cúc trắng bỏ vào lồng chim.
Chim sơn ca chết khát, còn bông cúc trắng thì héo lả đi vì thương xót.
Chim sơn ca dù khát phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Còn bông cúc thì tỏa hương ngào ngạt để an ủi sơn ca. Khi sơn ca chết, cúc cũng héo lả đi và thương xót.
Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào một chiếc hộp thật đẹp và chôn cất thật long trọng.
Long trọng có nghĩa là đầy đủ nghi lễ và rất trang nghiêm.
Cậu bé làm như vậy là sai.
3 đến 5 HS nói theo suy nghĩ của mình. 
 - Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật và các loài cây, loài hoa.
HS luyện đọc cả bài. Chú ý tập cách đọc thể hiện tình cảm.
TiÕt 3: To¸n
LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu
 1. KiÕn thøc: Giúp HS: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài tóan
KÜ n¨ng: Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số 
Th¸i ®é: Ham thích học Toán.
II. ®å dïng
GV: Bộ thực hành Toán.
HS: Vở.
III. ho¹t ®éng d¹y häc
1
3
1
26
4
1. Khëi ®éng
2 . Bµi cị: Bảng nhân 5.
- YC h/s ®äc thuéc lßng b¶ng nh©n 5	
Nhận xét cho điểm
3. Bµi míi
a) Giới thiệu: 
Trong giờ toán này, các em sẽ được ôn lại bảng nhân 5 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan.
b) Hướng dẫn HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5.
Bài 1: 
a) HS tự làm bài rồi chữa bài. Nên kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân 5 của HS.
b) HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV giúp HS tự nhận xét để bước đầu biết tính chất giao hóan của phép nhân và chưa dùng tên gọi “tính chất giao hoán”.
Bài 2: Cho HS làm bài tập vào vở và trình bày theo mẫu.
Chẳng hạn: 5 x 4 – 9 = 20 – 9
	 = 11
	5 x 7 – 15 = 35 – 15
	 = 20
Bài 3: Cho HS tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán (bằng lời hoặc viết) và giải bài toán.
	Chẳng hạn:Bµi gi¶i
Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là:
 5 x 5 = 25 (giờ)	
Đáp số: 25 giờ
Bài 4:	 (HS kh+g).
Bài 5: Cho HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số. 
a) bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng liền trước nó (trong dãy đó) cộng với 5, 	
	Kết quả làm bài là:
5; 10; 15; 20; 25; 30.
5; 8; 11; 14; 17; 20.
4. Cđng cè - dỈn dß 
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị:
- Hát
 - Nghe giới thiệu
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc phép nhân 5.
- HS quan sát mẫu và thực hành
- HS làm bài.
- Cả lớp đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán và giải vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Làm bài. Sửa bài.
- Làm bài tập.
- Một số HS đọc thuộclòng theo yêu cầu.
Thø ba ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 2010
TiÕt 1: To¸n
ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC 
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc: Giúp HS.Nhận biết đường gấp khúc.
2. KÜ n¨ng: Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài các đọan thẳng của đường gấp khúc đó)
3.Th¸i ®é: TÝnh chÝnh x¸c.
II. ®å dïng
GV: Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đọan (có thể ghép kín được thành hình tam giác)
HS: Vở.
III. ho¹t ®éng d¹y häc
1
3
1
26
4
1. Khëi ®éng 
2. Bµi cị: Luyện tập.
Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng.
Nhận xét và cho điểm 
3. Bµi míi
 a) Giới thiệu:
Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc 
b) Luyện tập, thực hành.
*Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD (như phần bài học) ở trên bảng (nên vẽ sẵn bằng phấn màu) rồi giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ). Cho HS lần lượt nhắc lại: “Đường gấp khúc ABCD” (khi GV chỉ vào hình vẽ)
GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD. Chẳng hạn, giúp HS tự nêu được: Đường gấp khúc này gồm 3 đọan thẳng AB, BC, CD (B là điểm chung của 3 đọan thẳng AB cà BC, C là điểm chung của 2 đọan thẳng BC và CD).
GV hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD là gì. Chẳng hạn, nhìn vào số đo của từng đoạn thẳng trên hình vẽ, HS nhận ra được độ dài của đoạn thẳng AB là 2cm, của đoạn thẳng BC là 4cm, của đọan thẳng CD là 3cm. Từ đó liên hệ sang “độ dài đuớng gấp khúc” để biết được: “Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD”. Gọi vài HS nhắc lại, rồi cho HS tính:
2cm + 4cm + ... 
10
10
10
5
1. HD lµm bµi tËp chÝnh t¶
Bµi 4: §iỊn vµo chç trèng ch hoỈc tr:
tr¶i; trßn; trÜu; chÝn; trong
Bµi 5: ViÕt tiÕp tõ ng÷ chøa tiÕng cã vÇn u«t hoỈc u«c: 
a) vuèt tãc, nuèt chưng, ch¶i chuèt,...
b) cuèc v­ên, luéc rau, thuéc bµi,...
2. LuyƯn ®äc 
- YC ®äc l¹i bµi VÌ chim trong SGK
- NX, ®¸nh gi¸
3. §äc vµ tr¶ lêi c©u hái trong VBT.
- GV n/x ch÷a bµi 
C©u 14 : Nèi ®Ỉc ®iĨm víi tªn loµi chim phï hỵp; a- 4; b - 5; c - 1; d - 3; e - 2
C©u 15 : C
C©u 16 : B
4. Cđng cè - dỈn dß 
- Néi dung cđa bµi tËp ®äc nãi lªn ®iỊu g× ?
- Em thÝch con chim nµo nhÊt? V× sao?
 - ChuÈn bÞ bµi sau 
- HS ®äc y/c vµ viÕt bµi
 - HS ®äc bµi c/n,®/t 
- HS tù lµm bµi 
- HS tr¶ lêi 
Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2010
TiÕt 1: To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc: Giúp HS củng cố về:Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán.
- Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
2. KÜ n¨ng: Đo độ dài đọan thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc.
3. Th¸i ®é: Ham thích học Toán.
II. ®å dïng
GV: Bảng phụ
HS: Vở
III. ho¹t ®éng d¹y häc
1
3
1
26
4
1. Khëi ®éng
2. Bµi cị: Luyện tập chung.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau:
Cách tính độ dài đường gấp khúc sau:
3 + 3 + 3 + 3 = ... cm
5 + 5 + 5 + 5 = ... dm
Nhận xét và cho điểm
Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5.
3. Bµi míi
a) Giới thiệu: 
Luyện tập chung
b) Thực hành
Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 3: Cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
 Bài giải
8 học sinh được mượn số sách là:
 5 x 8 = 40 (quyển sách)	Đáp số: 40 quyển sách
Bài 5: ( hs kh + g)Cho HS tự đo độ dài từng đọan thẳng của mỗi đường gấp khúc và tính độ dài mỗi đường gấp khúc.
GV nhận xét – Tuyên dương
4. Cđng cè - dỈn dß
YC ®äc l¹i b¶ng nh©n ®· häc
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị: 
Hát
HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp:
	3 + 3 + 3 + 3 = 12 cm
	5 + 5 + 5 + 5 = 20 dm
 - HS làn bài, sửa bài
 - HS làn bài, sửa bài
 - HS làn bài, sửa bài
HS làn bài, sửa bài
HS t/h.
TiÕt 2: ChÝnh t¶
SÂN CHIM
I. mơc ®Ých yªu cÇu
1. KiÕn thøc: Nghe và viết lại đúng, không mắc lỗi bài chính tả Sân chim (sgk) 
2. KÜ n¨ng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch / tr, uôt / uôc.
3. Th¸i ®é: Ham thích môn học.
II. ®å dïng
GV: Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. 
HS: SGK.
III. ho¹t ®éng d¹y häc
1
3
1
20
6
4
1. Khëi ®éng
2. Bµi cị: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Gọi HS lên bảng viết:
+ chiền chiện, chích choè, trâu bò, ngọc trai, chẫu chàng, trùng trục
- GV nhận xét và cho điểm 
3. Bµi míi
a) Giới thiệu: Sân chim. 
b) Hướng dẫn viết chính tả 
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết 
GV đọc đoạn văn cần viết một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
Đoạn trích nói về nội dung gì?
* Hướng dẫn trình bày
Đoạn văn có mấy câu?
Trong bài có các dấu câu nào?
Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
Các chữ đầu câu viết thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ bắt đầu bằng n, l, tr, s, 
Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, 
Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai.
* Viết chính tả
GV đọc bài cho HS viết. Mỗi cụm từ đọc 3 lần.
* Soát lỗi
GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi.
* Chấm bài
Thu và chấm một số bài, sau đó nhận xét bài viết của HS. 
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 2a
Gọi 1 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
Nhận xét và cho điểm 
->Tiến hành tương tự với phần b của bài tập này.( h/s kh+ g)
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to và một chiếc bút dạ.
Yêu cầu các con trong nhóm ghi lại các từ, các câu đặt được theo yêu cầu của bài. Sau 3 phút, các nhóm dán tờ bìa có kết quả của mình lên bảng để GV cùng cả lớp kiểm tra. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đặt được nhiều câu nhất là nhóm thắng cuộc.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
4. Cđng cè - dỈn dß 
YC h/s viÕt sai chÝnh t¶ lªn b¶ng viÕt cho ®ĩng
Nhân xét tiết học.
Dặn dò HS: Các em viết bài có lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả và sạch đẹp.
Chuẩn bị: 
Hát
HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp.
HS nhận xét bài bạn 
Cả lớp đọc đồng thanh các từ vừa viết.
HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài 
Về cuộc sống của các loài chim trong sân chim.
Đoạn văn có 4 câu.
Dấu chấm, dấu phẩy.
Viết hoa và lùi vào 1 ô 
Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn.
Tìm và nêu các chữ: làm, tổ, trứng, nói chuyện, nữa, trắng xoá, sát sông.
Viết các từ khó đã tìm được ở trên.
Nghe và viết lại bài.
Soát lỗi theo lời đọc của GV.
Điền vào chỗ trống ch hay tr?
Làm bài: Đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo, quyển truyện, câu chuyện.
HS nhận xét bài bạn trên bảng. Sửa lại nếu bài bạn sai.
Đọc đề bài và mẫu.
Hoạt động theo nhóm. 
Ví dụ:
Con chăm sóc bà./ Mẹ đi chợ./ Oâng trồng cây./ Tờ giấy trắng tinh./ Mái tóc bà nội đã bạc trắng./
Bà con nông dân đang tuốt lúa./ Hà đưa tay vuốt mái tóc mềm mại của con bé./ Bà bị ốm nên phải uống thuốc./ Đôi guốc này thật đẹp./
TiÕt 3: TËp lµm v¨n
ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. mơc ®Ých yªu cÇu
1. KiÕn thøc: Biết ®¸p lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cơ thĨ 
- B­íc ®Çu biÕt c¸ch t¶ mét loµi chim.
2. KÜ N¨ng: BiÕt ®¸p l¹i lêi c¶m ¬n trong giao tiÕp th«ng th­êng
- Biết viết 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim.
3. Th¸i ®é: GD h/s biÕt lƠ phÐp, khiªm tèn. Yªu quý loµi chim
II. ®å dïng
GV: Tranh minh họa bài tập 1. Chép sẵn đoạn văn bài tập 3 lên bảng. 
HS: SGK.
III. ho¹t ®éng d¹y häc
1
3
1
26
4
1. Khëi ®éng
2. Bµi cị: Tả ngắn về bốn mùa.
Gọi HS đọc đoạn văn viết về mùa hè. 
Nhận xét và cho điểm 
3. Bµi míi
a) Giới thiệu: 
Đáp lại lời cảm ơn. Sau đó sẽ viết một đoạn văn ngắn tả về một loài chim mà con yêu thích. 
b) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh.
Khi được cụ già cảm ơn, bạn HS đã nói gì?
Theo em, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy với bà cụ, bạn nhỏ đã thể hiện thái độ ntn?
Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn HS.
Cho một số HS TH.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại (nếu muốn).
Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1.
Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
Bài 3
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn Chim chích bông.
Những câu văn nào tả hình dáng của chích bông?
Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông?
Gọi 1 HS đọc yêu cầu c.
Để làm tốt bài tập này, khi viết các em cần chú ý: Con chim em định tả là chim gì? Trông nó thế nào (mỏ, đầu, cánh, chân)? Em có biết một hoạt động nào của con chim đó không., đó là hoạt động gì?
Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. Nhận xét và cho điểm 
4. Cđng cè - dỈn dß
Khi ng­êi kh¸c nãi lêi c¶m ¬n, em ®¸p l¹i ®iỊu ®ã thĨ hiƯn ®øc tÝnh g× ®¸ng quý? 
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS thực hành đáp lại lời cảm ơn của người khác trong cuộc sống hàng ngày. Những em nào chưa hoàn thành bài tập 3 thì về nhà làm tiếp.
Chuẩn bị: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim.
Hát
HS thực hiện. HS cả lớp theo dõi.
Bạn HS nói: Không có gì ạ.
Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là một việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều có thể làm được.Nói như vậy để thể hiện sự khiêm tốn, lễ độ.
Ví dụ: Có gì đâu hả bà, bà vui với cháu cùng qua đường sẽ vui hơn mà.
Một số cặp HS thực hành trước lớp.
HS đọc yêu cầu. 
HS làm việc theo cặp.
+ Tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này.
+ Cảm ơn b¹n. Tuần sau mình sẽ trả.
+ Có gì đâu, bạn cứ đọc đi./ Không phải vội thế đâu, bạn cứ giữ mà đọc, bao giờ xong thì trả tớ cũng được./ Mình là bạn bè có gì mà cậu phải cảm ơn./ 
HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp khác (nếu có).
Một số đáp án:
b) Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn./ Bạn đừng nói thế, chúng mình là bạn bè của nhau kia mà./ Bạn không phải cảm ơn chúng tớ đâu, bạn nghỉ học làm mọi người nhớ lắm đấy./ 
c) Dạ, thưa bác, không có gì đâu ạ./ Dạ, có gì đâu ạ, bác cứ coi cháu như con ấy ạ./ Dạ, có gì đâu ạ, bác uống nước đi cho đỡ khát./ 
2 HS lần lượt đọc bài.
Một số HS lần lượt trả lời cho đến khi đủ các câu văn nói về hình dáng của chích bông.
- Đáp án: Chích bông là một con chim xinh đẹp. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu. Cặp mỏ tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại.
Hai chân nhảy cứ liên liến. Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ tí hon gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt, khéo moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong những thân cây mảnh dẻ, ốm yếu.
Viết 2, 3 câu về một loài chim em thích.
HS tự làm bài vào vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.

Tài liệu đính kèm:

  • docT21 lop2.doc