Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 11 năm 2010

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 11 năm 2010

Tập đọc

 Tiết 41+42: BÀ CHÁU

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5 )

2. Kĩ năng:

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.

3. Thái độ:

 - Biết yêu thương kính trọng ông bà.

II. Đồ dung dạy học:

+ Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ có ghi câu văn dài. ( SGK)

+ Học sinh: SGK.

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 11 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 11
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
 Tiết 41+42: Bà cháu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5 )
2. Kĩ năng: 
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. 
3. Thái độ: 
 - Biết yêu thương kính trọng ông bà.
II. Đồ dung dạy học:
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ có ghi câu văn dài. ( SGK)
+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp.
- Đọc bài Bưu thiếp.
- 2 HS đọc.
- Bưu thiếp dùng để làm gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 
 - Cho học sinh quan sát tranh (SGK).
 - Em biết gì qua nội dung tranh?
 - Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Nêu nội dung tranh.
- Lắng nghe.
3.2. Luyện đọc.
Đọc mẫu.
Hướng dẫn luyện đọc.
+ Đọc từng câu
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Đọc đúng từ ngữ
- Sửa lỗi phát âm
+ Luyện đọc đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc bảng phụ.
- Đọc nối tiếp từng đoạn, giải nghĩa từ sung sướng, buồn bã
- Đọc đoạn, ngắt nghỉ đúng
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp
- Hiểu nghĩa các từ chú giải
- Đầm ấm, màu nhiệm (SGK)
+Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm đọc trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm, tuyên dương.
- Các nhóm thi đọc, cá nhân từng đoạn, cả bài.
3.3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: (1 HS đọc)
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống thế nào ?
-sống nghèo khổ nhưng rất thương yêu nhau
Câu 2: (1 HS đọc)
- Cô tiên cho hạt đào và nói gì ?
- Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, 2 anh em sẽ được sung sướng giàu sang.
Câu 3: (1 HS đọc)
- HS đọc thầm đoạn 3
- Sau khi bà mất, 2 anh em sống ra sao?
- Hai anh em trở nên giàu có.
Câu 4: ( Dành cho Hs khá, giỏi)
 - 1 HS đọc.
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
- Thái độ của 2 anh em như thế nào sau khi trở nên giàu có ?
- 2 anh em được giàu có nhưng 2 anh em không cảm thấy vui sướng mà càng buồn bã.
- Vì sao 2 anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng?
- Vì 2 anh em nhớ bà
Câu 5: (1 HS đọc)
- Lớp đọc thầm đoạn 4
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
- Cô Tiên hiện lên, 2 anh em khóc, cầu xin cho bà sống lại dù có phải trở lại cuộc sống như sưalâu dài 2 cháu vào lòng.
- Câu chuyện ca ngợi tình cảm của ai đối với ai ?
- Liên hệ, giáo dục tình cảm đẹp đẽ với ông bà.
- Nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
3.4. Luyện đọc lại:
- Đọc phân vai ( 4 HS)
 - 2, 3 nhóm.
- Người dẫn chuyện, cô Tiên, hai anh em.
4. Củng cố. 
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?
- Tình bà cháu quý nhau hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời.
5. Dặn dò.
- Nhắc HS luyện đọc ở nhà
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện
- Nhận xét tiết học.
Toán
 Tiết 51: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
- Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ
2. Kỹ năng.
- Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.
 - Biết tìm số hạng của một tổng.
 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5.
3. Thái độ.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
	+ Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
	+ Học sinh: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Hát chuyển tiết.
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
71 - 38
61 - 25
3. Bài mới:
3.1: Giới thiệu bài. (1’)
3.2. Hướng dẫn luyện tập. (30’)
 - Láng nghe.
Bài 1: Tính nhẩm.
- HS làm SGK
- HS tự nhẩm ghi kết quả
11 – 2 = 9
11 – 6 = 5
11 – 3 = 8
11 – 7 = 4
11 – 4 = 7
11 – 8 = 3
- Nhận xét chữa bài
11 – 5 = 6
11 – 9 = 2
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- HS làm bảng con
- Cột 3 dành cho HS khá giỏi
a)
41
51
 81
25
35
 48
16
16
 33
b)
71
+
 38
+
29
9
 47
 6
62
 85
 35
- Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- 2, 3 HS nêu
Bài 3: Tìm x
- HS làm vở
- 3 HS lên chữa bài
 - ý c dành cho HS khá giỏi.
- Củng cố số hạng trong 1 tổng.
a)
x + 18 = 61
 x = 81 – 18
 x = 43
b)
23 + x = 71
 x = 71 – 23
 x = 48
c)
x + 44 = 81
 x = 81 – 44
 x = 37
Bài 4:
- Lớp làm vào vở.
- Nêu kế hoạch giải
Tóm tắt:
- 1 em tóm tắt
- Có : 51kg táo
- Bán : 26kg táo
- Còn :kg táo
Bài giải:
Số táo còn lại là:
51 – 26 = 25 (kg)
- Nhận xét chữa bài.
 Đáp số: 25 kg táo
Bài 5: ( Dành cho HS khá, giỏi)
- 1 HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng
- Lớp làm vào SGK
9 + 6 = 15
16 – 10 = 6
11 – 6 = 5
10 – 5 = 5
11 – 2 = 9
9 + 6 = 14
11 – 8 = 3
8 + 8 = 16
- Nhận xét, chữa bài.
7 + 5 = 12
4. Củng cố. (1’)
- Gọi HS đọc bảng 11 trừ đi một số
- 2 HS
5. Dặn dò. (1’)
- Nhắc HS học ở nhà
- Nhận xét tiết học.
Mĩ thuật
 ( Đ/c: Tuấn soạn- giảng)
Luyện toán
 Luyện tập ( VBT )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ.
2.Kỹ năng.
 - Làm được các bài tập trong VBT
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8.
3. Thái độ.
	- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Giáo viên: SGK.
	+ Học sinh: Vở luyện toán, SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm 1 số hạng trong 1 tổng ta làm thế nào ?
 - Lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp.
 - 2 HS nêu.
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- 2 HS nêu YC, cách thực hiện
- Tính nhẩm, nêu kết quả
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính (HS làmVBT trang 53)
- 3 HS làm trên bảng lớp, lớp làm VBT
- 1 HS giải bài trên bảng lớp
- Lớp chữa bài, đánh giá điểm
- GV nhận xét, chữa bài, chấm điểm
Bài 3: Viết tiếp câu hỏi rồi giải bài toán
 - Chữa bài, chấm điểm
- 2 HS nêu YC bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài tập VBT
- Chữa bài
Bài 4: Tìm x 
- 1 HS nêu YC bài, cách thực hiện
- HS làm bài VBT
+
-
- GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm.
?
Bài 5: 
- HS nêu yêu cầu bài, 3 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài VBT
Bài 6: Vẽ hình theo mẫu, tô màu vào hình
-HS tự làm bài, nêu kết quả
4. Củng cố. 
- YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập
- 2 HS nhắc lại
5. Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau
Luyện đọc
 bà cháu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Hiểu được nội dung của bài qua luyện đọc.
2. Kỹ năng.
- Đọc đúng, trôi chảy đạt yêu cầu về tốc độ đọc bài tập đọc đã học: Bà cháu
	- HS có ý thức rèn đọc.
3. Thái độ.
	- Biết quý trọng ông bà.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ GV: Bảng phụ viết các đoạn luyện đọc.
	+ HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc bài
- 2 HS khá đọc bài tập đọc Bà cháu đã học, nhắc lại ND bài
3. HD đọc bài: ( Bảng phụ )
- Bài: Bà cháu
- HD HS đọc nối tiếp câu, đọc đoạn
- Gợi ý HS nêu cách ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu trong đoạn văn.
- Luyện đọc nối tiếp câu, luyện phát âm đúng
- Luyện đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi ND. ( cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh dãy, thi đọc giữa các nhóm )
- Đọc toàn bài ( diễn cảm )
- 3 - 5 HS khá, giỏi đọc.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét, biểu dương và nhắc HS cách đọc đúng.
- Nghe, ghi nhớ
4. Dặn dò:
- YC HS nêu ND bài đã học
- Nhắc HS học ở nhà
- Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc
- 3 HS nêu
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010
Thể dục
 Tiết 21: ĐI ĐềU – TRò CHƠI: Bỏ KHĂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải )
- Biết cách điểm số 1 - 2, 1 - 2 theo đội hình vòng tròn.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện động tác tương đối chính xác đều và đẹp.
- Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 khăn 
III. Nội dung phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số
+ Đội hình 2 hàng dọc
2. Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Đội hình 2 hàng ngang 
- Đội hình 1 hàng dọc 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Đội hình vòng tròn
- Ôn bài thể dục đã học.
- Đội hình 2 hàng ngang
- Trò chơi: Có chúng em.
 - Chơi trò chơi.
B. Phần cơ bản:
- Đi đều
- Đi theo 2-4 hàng dọc
- Khẩu lệnh: Đi đềubước
 Đứng lạiđứng
Lần 1: GV điều khiển các lần sau cán sự điều khiển.
- Trò chơi: "Bỏ khăn"
- GV nêu tên, giới thiệu trò chơi và làm mẫu.
- Chơi trò chơi
- Nhận xét HS chơi.
C. củng cố.
- Cúi người thả lỏng
- Đội hình 2 hàng ngang
- Nhảy thả lỏng.
- Hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
- Lắng nghe.
Toán
Tiết 52: 12 trừ đi một số 12 - 8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8. lập được bảng 12 trừ đi một số.
2. Kỹ năng.
- Thực hiện được phép trừ và giải bài toán một phép trừ dạng 12 – 8.
3. Thái độ.
	- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: 1 bó một chục que tính và 2 que tính rời ( cỡ lớn), SGK.
+ Học sinh: 1 bó một chục que tính và 2 que tính rời, SGK
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Hát.
- Cả lớp làm bảng con
-
-
-
41
71
38
25
 9
47
- Nhận xét chữa bài, đánh giá điểm.
16
62
85
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: (1’)
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
 - Lắng nghe.
3.2. Bài mới: 
a) Hướng dẫn học sinh thực hiện tính. ( 15’)
- Có 12 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ
- Viết bảng 12- 8
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
- HS thao tác trên que tính.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt.
- Đầu tiên bớt 2 que tính. Sau đó tháo bỏ que tính và bớt đi 6 que tính nữa (vì 2 + 6 = 8).Còn lại 4 que tính 12 trừ 8- 4
- Vậy 12 trừ 8 bằng ?
- 12 trừ 8 bằng 4
- Đặt tính rồi tí ... HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
 + Chấm – chữa bài.
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
 - Lắng nghe, sửa sai.
 + Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm SGK
- Bài yêu cầu gì ?
- Điền g hay gh
- Lên thác xuống ghềnh
- Con gà cục tác lá tranh
- Gạo trắng nước trong 
- Ghi lòng tạc dạ
- Nhắc lại quy tắc viết g/gh
- Gh viết trước e, ê, i còn g viết trước các âm còn lại.
Bài 3: a
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm SGK
- Điền x hay s vào chỗ trống.
- Yêu cầu cả lớp làm vào SGK
- Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
- Cây xanh thì lá cũng xanh
- Cha mẹ hiền lành để đức cho con.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố. 
5. Dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ghi nhớ quy tắc viết chính tả g/gh
Tiếng việt
Luyện đọc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Hiểu được nội dung của bài qua luyện đọc
2. Kỹ năng.
- Đọc đúng, trôi chảy đạt yêu cầu về tốc độ đọc hai bài tập đọc đã học trong tuần: Bà cháu; Cây xoài của ông em.
3. Thái độ.
- HS có ý thức rèn đọc.
II. Đồ dùng dạy - học:
	+ Giáo viên: Bảng phụ viết các đoạn luyện đọc.
	+ Học sinh: Vở luyện viết, SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài
- 2 HS khá đọc hai bài tập đọc Bà cháu, Cây xoài của ông em. đã học, nhắc lại ND bài.
3. HD đọc từng bài: ( Bảng phụ )
+ Bài: Bà cháu, Cây xoài của ông em.
- HD HS đọc nối tiếp câu, đọc đoạn
- Gợi ý HS nêu cách ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu trong đoạn văn.
- Luyện đọc nối tiếp câu, luyện phát âm đúng
- Luyện đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi ND. ( cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh dãy, thi đọc giữa các nhóm )
- Đọc toàn bài ( diễn cảm )
- 3 - 5 HS khá giỏi đọc.
- Lớp nhận xét
 - Nhận xét, biểu dương và nhắc HS cách đọc đúng.
- Nghe, ghi nhớ
 4. Củng cố.
 - YC HS nêu ND bài đã học
 5. Dặn dò.
 - Nhắc HS học ở nhà
 - Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc
- 3 HS nêu.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Toán
 Tiết 55: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
	- Nắm chắc cách thực hiện phép trừ dạng 52- 28.
- Thuộc bảng 12 trừ đi một số; Biết tìm số hạng của một tổng
2. Kỹ năng.
- Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 28.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28.
- Biết nhận dạng, xác định hình tam giác dựa vào các dấu hiệu của hình.
3.Thái độ.
	- Yêu thích toán học.
II. Đồ dùng dạy học.
	+ Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
	+ Học sinh: SGK.
II. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
- Nhận xét, chữa bài
- HS làm bảng con
72
82
92
27
38
55
45
44
37
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
- HS làm vào sách sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả 
12 – 3 = 9
12 – 7 = 5
12 – 4 = 8
12 – 8 = 4
12 – 5 = 7
12 – 9 = 3
12 – 6 = 6
12–10 = 2
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Đặt tính rồi tính
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
- Nêu cách đặt tính rồi tính
- Cột 3 dành cho HS khá, giỏi.
-
62
-
72
+
36
+
53
-
32
+
 25
27
15
36
19
8
27
35
57
72
72
24
52
Bài 3: Tìm x
 - 1 HS yêu cầu bài tập
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- 3 em lên bảng
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
- Dành cho HS khá giỏi.
- GVnhận xét, chữa bài.
x + 18 = 52 
 x = 52 – 18 
 x = 34
x + 24 = 62 
 x = 62 – 24
 x = 38
27 + x = 82 
 x = 82 – 27
 x = 55
Bài 4:
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Vừa gà vừa thỏ có 42 con trong đó có 18 con thỏ.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi có bao nhiêu con gà.
- Muốn biết co bao nhiêu con gà ta làm thế nào ?
- Thực hiện phép tính trừ.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Vừa gà vừa thỏ: 42 con
Thỏ : 15 con
Gà : con ?
- Nhận xét chữa bài.
Bài giải:
Số con gà có là:
42 – 18 = 24 (con)
Đáp số: 24 con gà
Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Yêu cầu HS quan sát số hình tam giác.
- HS quan sát
D
- Có 10 hình tam giác 
 khoanh vào chữ 
4. Củng cố. 
- YC HS nhắc lại ND giờ học
- 2HS nhắc lại
5. Dặn dò.
- Nhận xét, đánh giá tiết học
Tự nhiên xã hội
 Tiết 11: Gia đình
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
	- Nắm được ý nghĩa các công việc thường ngày trong gia đình.
2. Kỹ năng.
- Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
3. Thái độ.
	- Chăm chỉ làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ, ông bà.
II. Đồ dùng dạy - học:
+ Giáo viên: Hình vẽ SGK 
+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: "Ba ngọn nến lung linh"
-Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm nhỏ
-Mục tiêu: Nhận biết những người trong gia đình bạn Mai và việc làm của từng người 
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- HS thảo luận nhóm 2
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK
- Gia đình Mai có những ai ?
- Ông bà, bố mẹ, em trai của Mai
- Ông bạn Mai đang làm gì ?
- Ai đang đi đón bé ở trường mầm non ?
- Mẹ đi đón em bé.
- Bố của Mai đang làm gì ?
- Dang sửa quạt.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp 
Kết luận: - Gia đình Mai gồm: Ông, bà, bố, mẹ và em trai của Mai.
 - Các bức tranh cho thấy mọi người trong gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức khả năng của mình. Mọi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình.
-Hoạt động 2: Nói về những công việc thường ngày của những người trong gia đình mình.
-Mục tiêu: Chia sẽ với các bạn trong lớp về người thân và việc làm của từng người trong gia đình của mình.
Bước 1: Yêu cầu các nhóm nói về công việc của từng người trong gia đình lúc nghỉ ngơi.
- Các nhóm thực hiện.
Bước 2: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày vào lúc nghỉ ngơi ông em thường đọc báo, bà em và mẹ em xem ti vi, bố em đọc tạp chí, em và em cùng chơi với nhau.
- Vào những ngày nghỉ dịp tết em thường được bố mẹ cho đi đâu ?
- Được đi chơi ở công viên ở siêu thị
- Mỗi người đều có một gia đình tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của từng người.
Kết luận: SGV
4. Củng cố. 
- Gọi HS nêu cần giúp đỡ công việc gia đình như thế nào?
- Nêu TD các việc em làm của em đối với GĐ
- 3 HS nêu
- 3 HS nêu
5. Dặn dò:
- Nhắc HS học và thực hiện những ND đã học
- Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
 Tiết 11: Chia buồn an ủi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết nói lời chia buồn , an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể ( BT1, BT2 )
2. Kỹ năng.
 	 - Viết được một bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão.
 	- Biết viết bưu thiếp thăm hỏi.
3. Thái độ.
	- Biết quan tâm đến ông bà.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Bưu thiếp.
+ Học sinh: Mỗi HS mang đến một bưu thiếp.
III. Hoạt động dạy học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc đoạn văn ngắn kể về ông, bà người thân.
- 2 HS đọc.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nói với ông, bà 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình.
- GV nhắc HS nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông, bà, ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu.
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói.
VD: Ông ơi, ông mệt thế nào ạ 
- Bà ơi, bà mệt lắm phải không ạ. Cháu lấy sữa cho bà uống nhé.
Bài 2: Miệng
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nói lời an ủi của em với ông bà
a. Khi cây hoa do ông trồng bị chết?
- Ông đừng tiếc ông như ngày mai cháu với ông bà sẽ trồng một cây khác.
b. Khi kính đeo mắt của ông (bà) bị vỡ ?
- Bà đừng tiếng, bà nhé ! Bố cháu sẽ mua tặng bà chiếc kính khác.
Bài 3: Viết
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Viết bài VBT
4. Củng cố. 
- Nhắc lại cấu trúc, nội dung một bưu thiếp.
5. Dặn dò.
- Thực hành những điều đã học: Viết bưu thiếp thăm hỏi.
- Thực hành nói lời chia buồn an ủi với bạn bè người thân.
- 2 HS nhắc lại.
Thủ công
 Tiết 11: Kiểm tra chương I, II – kiểm tra gấp hình
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Củng cố được kiến thứ, kĩ năng gấp hình đã hình đã học.
2. Kỹ năng.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
3. Thái độ.
	- Biết trân trọng những sản phẩm lao động làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Các mẫu gấp của bài 1, 2, 3, 4, 5.
+ Học sinh: Giấy thủ công.
III. Nội dung kiểm tra:
- Đề kiểm tra: Em hãy gấp một trong những hình gấp đã học.
- Nêu mục đích yêu cầu bài kiểm tra
+ Gấp được một trong những sản phẩm đã học. Hình gấp đúng quy trình cân đối, các nếp gấp phẳng.
+ Giúp học sinh nhớ lại các hình đã học.
+ Tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra.
IV. Đánh giá:
- Đánh giá kết quả của vịêc kiểm tra qua sản phẩm hoàn thành theo 2 bước.
+ Hoàn thành:
- Chuẩn bị đầu đủ nguyên vật liệu..
- Gấp hình đúng quy trình
- Gấp hình cân đối nếp gấp phẳng
+ Chưa hoàn thành:
- Gấp chưa đúng quy trình.
- Nếp gấp không phẳng.
IV. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét về ý thức chuẩn bị bài
- Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau
Sinh hoạt
Kiểm điểm đánh giá tuần XI
I. Mục tiêu:
	- Kiểm điểm, đánh giá các hoạt động trong tuần XI
	- Phương hướng, nhiệm vụ hoạt động tuần XII
II. Nội dung:
A. Đánh giá hoạt động tuần XI:
	1) Nền nếp:
- Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số 23/23
- Ra vào lớp đúng thời gian quy định
	2) Học tập
- Có đủ đồ dùng, sách vở học tập
- Đã có chuẩn bị cho học tập, có ý thức học và làm bài ở nhà trước khi đến lớp.
- Một số em chưa có ý thức học tập: quên đồ dùng học tập, không làm bài tập ở nhà
( Hoàng )
 	3) Trang phục:
- 100% HS có đủ trang phục theo quy định của nhà trường
- Chấp hành thời gian và các hoạt động theo quy định của Liên đội
	4) Vệ sinh: 
- Tham gia VS riêng, chung sạch sẽ theo quy định
- Trang phục gọn gàng
B. Phương hướng tuần XII:
	- Duy trì các mặt hoạt động tích cực đã đạt
	- Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11
	- Tiếp tục rèn viết, phụ đạo HS yếu và bồi dưỡng HS khá giỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11 CKTKN.doc