Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 6 - Trường trẻ em khuyết tật Quảng Trị

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 6 - Trường trẻ em khuyết tật Quảng Trị

TUẦN 6

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010

Hội thoại:

MẸ VÀ CÔ

A . Mục tiêu:

- Giúp học sinh hội thoại theo chủ đề: Mẹ và cô

- Rèn kỹ năng nói cho học sinh.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ về bài tập đọc.

C. Lên lớp:

 

doc 13 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 6 - Trường trẻ em khuyết tật Quảng Trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Hội thoại:
Mẹ và cô
A . Mục tiêu:
- Giúp học sinh hội thoại theo chủ đề: Mẹ và cô
- Rèn kỹ năng nói cho học sinh.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ về bài tập đọc.
C. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1:Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng nhắc lại nội dung các câu hội thoại tuần trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Mở hội thoại:
Giáo viên treo bức tranh minh hoạ lên bảng. Hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Nhắc lại câu hỏi 3 lần, yêu cầu học sinh lặp lại câu hỏi của cô, sau đó cô ghi câu hỏi lên bảng.
- Giáo viên ghi câu nói của học sinh lên bảng và giới thiệu mục tiêu của bài hội thoại.
b. Phát triển hội thoại:
 Giáo viên chờ đợi học sinh nói, nắm bắt ý của các em để phát triển hội thoại. Có thể gợi ý cho học sinh bằng một số câu hỏi:
- Lúc ở nhà Mẹ chăm sóc em như thế nào?
- Lúc đến trường cô giáo dạy em những điều gì?
- Tình cảm của mẹ và cô giáo đối với em ra sao?
- Tình yêu của em đối với mẹ và cô giáo như thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nói, học sinh khác lặp lại, cô ghi lên bảng, chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc lại câu hội thoại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu cả lớp đọc lại bài hội thoại.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Học sinh lặp lại câu hỏi.
- Trả lời: Bức tranh vẽ về Mẹ và cô giáo.
- Yêu cầu học sinh đọc lại câu hội thoại vài lần.
-Học sinh hội thoại theo gợi ý của giáo viên:
- Lúc ở nhà, mẹ chăm sóc em từng bữa ăn.
- Trước khi đến trường mẹ ôm em vào lòng.
- ở trường cô giáo dạy em học bài, chăm sóc em như mẹ.
-Mẹ và cô giáo đều chăm sóc và yêu thương em.
-Em rất yêu mẹ và cô giáo.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh lần lượt đọc các câu hội thoại.
----------o0o----------
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Taọp ủoùc
 MẼ VAỉ COÂ
A. Muùc tieõu:
- Hoùc sinh ủoùc ủuựng caực tieỏng coự phuù aõm ủaàu: l, s, ch, tr; caực tửứ ngửừ: loứng meù, laởn, lon ton, saựng, saứ, chaùy, chaõn trụứi.
- Bieỏt nghổ hụựi sau moói doứng thụ.
- OÂn caực vaàn uoõi, ửụi; tỡm ủửụùc tieỏng, noựi ủửụùc caõu coự chửựa tieỏng coự vaàn uoõi vaứ ửụi.
-Bieỏt noựi lụứi chia tay giửừa beự vaứ meù trửụực khi beự vaứo lụựp, giửừa beự vaứ coõ trửụực khi beự ra veà. HTL baứi thụ.
B. ẹoà duứng daùy hoùc: 
- Tranh minh hoaù baứi ủoùc SGK.
- Boọ chửừ cuỷa GV vaứ hoùc sinh.
C. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Hoỷi baứi trửụực.
Goùi 2 hoùc sinh ủoùc baứi vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong baứi Mửu cuỷa chuự Seỷ.
GV nhaọn xeựt chung.
2. Baứi mụựi:
GV giụựi thieọu tranh, giụựi thieọu baứi vaứ ruựt tửùa baứi ghi baỷng.
Hửụựng daón hoùc sinh luyeọn ủoùc:
ẹoùc maóu baứi vaờn laàn 1 (gioùng dũu daứng, tỡnh caỷm). Toựm taột noọi dung baứi:
ẹoùc maóu laàn 2 ( chổ baỷng), ủoùc nhanh hụn laàn 1.
Luyeọn ủoùc tieỏng, tửứ ngửừ khoự:
Cho hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm ủeồ tỡm tửứ khoự ủoùc trong baứi, giaựo vieõn gaùch chaõn caực tửứ ngửừ caực nhoựm ủaừ neõu.
Chaõn trụứi: (tr ạ ch, aờt ạ aờc), loứng meù: (laự: l ạ n), saựng: (aõm s vaàn ang: ang ạ an)
Lon ton: (on ạ ong).
Hoùc sinh luyeọn ủoùc tửứ ngửừ keỏt hụùp giaỷi nghúa tửứ.
Caực em hieồu nhử theỏ naứo laứ Saứ vaứo ?
Lon ton laứ daựng ủi nhử theỏ naứo ?
Luyeọn ủoùc caõu:
Goùi hoùc sinh ủoùc trụn caõu theo caựch: moói em tửù ủoùc nhaồm tửứng chửừ ụỷ caõu thửự nhaỏt, tieỏp tuùc vụựi caực caõu sau. Sau ủoự giaựo vieõn goùi 1 hoùc sinh ủaàu baứn ủoùc caõu 1, caực em khaực tửù ủửựng leõn ủoùc noỏi tieỏp caực caõu coứn laùi.
Luyeọn ủoùc ủoaùn: (coự 2 ủoaùn)
Cho hoùc sinh ủoùc tửứng ủoaùn noỏi tieỏp nhau, moói khoồ thụ laứ moọt ủoaùn.ẹoùc caỷ baứi.
Luyeọn taọp:
OÂn caực vaàn aờm, aờp.
Giaựo vieõn treo baỷng yeõu caàu:
Baứi taọp 1: 
Tỡm tieỏng trong baứi coự vaàn uoõi ?
Baứi taọp 2:
Tỡm tieỏng ngoaứi baứi coự vaàn uoõi, ửụi ?
Baứi taọp 3:
Noựi caõu coự chửựa tieỏng mang vaàn uoõi, ửụi:
Giaựo vieõn nhaộc hoùc sinh noựi cho troùn caõu ủeồ ngửụứi khaực hieồu, traựnh noựi caõu toỏi nghúa.
Goùi hoùc sinh ủoùc laùi baứi, giaựo vieõn nhaọn xeựt.
3.Cuỷng coỏ tieỏt 1:
Tieỏt 2
4.Tỡm hieồu baứi vaứ luyeọn ủoùc:
Hoỷi baứi mụựi hoùc.
Goùi 2 hoùc sinh ủoùc baứi, caỷ lụựp ủoùc thaàm vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi:
ẹoùc nhửừng doứng thụ noựi leõn tỡnh yeõu cuỷa beự : 
+ Vụựi coõ giaựo.
+ Vụựi meù
Goùi hoùc sinh ủoùc laùi khoồ thụ thửự hai vaứ hoỷi:
Hai chaõn trụứi cuỷa beự laứ nhửừng ai?
Nhaọn xeựt hoùc sinh traỷ lụứi.
Giaựo vieõn ủoùc dieón caỷm caỷ baứi.
Luyeọn noựi: Taọp noựi lụứi chaứo
Giaựo vieõn neõu yeõu caàu cuỷa baứi taọp.
Cho hoùc sinh: 1 em ủoựng vai meù vaứ 1 em ủoựng vai beự, nhỡn tranh maóu 1 trong SGK ủeồ taọp noựi lụứi chia tay cuỷa beự vaứ meù trửụực khi vaứo lụựp. Sau ủoự caởp hoùc sinh khaực ủoựng vai beự vaứ coõ giaựo ủeồ taọp noựi lụứi chia tay cuỷa beự vụựi coõ giaựo trửụực khi ra veà.
5.Cuỷng coỏ daởn doứ
Hoỷi teõn baứi, goùi ủoùc baứi, neõu laùi noọi dung baứi ủaừ hoùc.
Hoùc sinh neõu teõn baứi trửụực.
2 hoùc sinh ủoùc baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
Hoùc sinh khaực nhaọn xeựt baùn ủoùc baứi vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi.
Nhaộc tửùa.
Laộng nghe.
Laộng nghe vaứ theo doừi ủoùc thaàm treõn baỷng.
Thaỷo luaọn nhoựm ruựt tửứ ngửừ khoự ủoùc, ủaùi dieọn nhoựm neõu, caực nhoựm khaực boồ sung.
5, 6 em ủoùc caực tửứ khoự treõn baỷng.
Saứ vaứo: Chaùy nhanh vaứo loứng meù (keứm theo ủoọng taực).
Lon ton: Daựng ủi daựng chaùy nhanh nheùn, hoài hoọp cuỷa em beự.
Hoùc sinh laàn lửụùt ủoùc caực caõu theo yeõu caàu cuỷa giaựo vieõn.
Caực hoùc sinh khaực theo doừi vaứ nhaọn xeựt baùn ủoùc.
ẹoùc noỏi tieỏp 2 em, thi ủoùc ủoaùn giửừa caực nhoựm. lụựp ủoàng thanh.
Nghổ giửừa tieỏt
Buoồi.
Caực nhoựm thi ủua tỡm vaứ ghi vaứo giaỏy caực tieỏng coự vaàn uoõi, ửụi ngoaứi baứi, trong thụứi gian 2 phuựt, nhoựm naứo tỡm vaứ ghi ủuựng ủửụùc nhieàu tieỏng nhoựm ủoự thaộng.
Vớ duù: cuoỏi ngaứy, duoói chaõn, muựi bửụỷi, ủieồm mửụứi  .
ẹoùc maóu caõu trong baứi (doứng suoỏi chaỷy eõm aỷ. Boõng hoa tửụi thaộm khoe saộc dửụựi aựnh maởt trụứi.)
Caực em chụi troứ chụi thi noựi caõu chửựa tieỏng tieỏp sửực.
Buoồi saựng beự chaứo meù – Chaùy tụựi oõn coồ coõ.
Buoồi chieàu beự chaứo coõ – Roài saứ vaứo loứng meù.
Hai chaõn trụứi cuỷa beự laứ Meù vaứ Coõ.
Laộng nghe.
Hoùc sinh lụựp theo doừi caực baùn vaứ coõ giaựo hửụựng daón laứm maóu.
Caực caởp hoùc sinh thi ủoựng vai vaứ luyeọn noựi theo maóu qua 2 tranh gụùi yự vaứ maóu cuỷa 2 caởp hoùc sinh trửụực ủoự.
Nhaộc teõn baứi vaứ noọi dung baứi hoùc.
1 hoùc sinh ủoùc laùi baứi.
Thuỷ coõng :
Gấp máy bay phản lực (tiết 2)
A. Muùc ủớch yeõu caàu :
- Hoùc sinh bieỏt laứm maựy bay phaỷn lửùc baống giaỏy thuỷ coõng .
- Laứm ủửụùc maựy bay phaỷn lửùc ủuựng qui trỡnh kú thuaọt.
- Yeõu thớch caực saỷn phaồm ủoà chụi .
B. Đồ dùng dạy học:
 - Nhử tieỏt 1 .
C. Leõn lụựp :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kieồm tra baứi cuừ:
-Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh 
-Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự 
2.Baứi mụựi: a) Giụựi thieọu baứi:
Hoõm nay caực em thửùc haứnh laứm “Maựy bay phaỷn lửùc “
 b) Khai thaực:
*Hoaùt ủoọng 3 :- Yeõu caàu thửùc haứnh gaỏp maựy bay phaỷn lửùc. 
-Goùi moọt em neõu laùi caực bửụực gaỏp maựy bay phaỷn lửùc.
-Lửu yự hoùc sinh khi gaỏp tụứ giaỏy caàn mieỏt kú caực neỏp gaỏp vaứ trang trớ maựy bay baống caựch veừ ngoõi sao naờm caựnh , chim boà caõu ,...
- Yeõu caàu lụựp tieỏn haứnh gaỏp maựy bay phaỷn lửùc .
-ẹeỏn tửứng nhoựm quan saựt vaứ giuựp ủụừ nhửừng hoùc sinh coứn luựng tuựng .
-Yeõu caàu caực nhoựm trửng baứy saỷn phaồm cuỷa nhoựm leõn baứn .
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tuyeõn dửụng caực saỷn phaồm ủeùp .
- Cuoỏi giụứ cho HS thi phoựng maựy bay phaỷn lửùc . Nhaộc HS giửừ traọt tửù , veọ sinh an toaứn khi phoựng maựy bay .
3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ:
-Yeõu caàu nhaộc laùi caực bửụực gaỏp maựy bay phaỷn lửùc .
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc ,veà tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp hoùc sinh .Daởn giụứ hoùc sau mang giaỏy thuỷ coõng , giaỏy nhaựp , buựt maứu ủeồ hoùc “ Gaỏp maựy ủuoõi rụứi” 
-Caực toồ trửụỷng baựo caựo veà sửù chuaồn bũ cuỷa caực toồ vieõn trong toồ mỡnh .
-Lụựp theo doừi giụựi thieọu baứi 
-Hai em nhaộc laùi tửùa baứi hoùc .
- Hai em neõu laùi trỡnh tửù caực bửụực gaỏp maựy bay phaỷn lửùc .
-Bửụực 1 : Gaỏp taùo muừi vaứ thaõn maựy bay phaỷn lửùc 
- Bửụực 2 Taùo thaứnh maựy bay vaứ sửỷ duùng .
- Caực nhoựm thửùc haứn gaỏp maựy bay phaỷn lửùc baống giaỏy thuỷ coõng theo caực bửụực ủeồ taùo ra caực boọ phaọn cuỷa chieỏc maựy bay phaỷn lửùc theo hửụựng daón giaựo vieõn .
- Caực nhoựm toồ chửực trửng baứy saỷn phaồm .
-Hai em neõu noọi dung caực bửụực gaỏp maựy bay phaỷn lửùc . 
- Caực toồ cửỷ ngửụứi ra thi phoựng maựy bay xem saỷn phaồm cuỷa toồ naứo bay xa hụn , cao hụn .
- Lụựp nhaọn xeựt bỡnh choùn toồ thaộng cuoọc .
-Chuaồn bũ duùng cuù tieỏt sau ủaày ủuỷ ủeồ tieỏt sau hoùc gaỏp maựy bay ủuoõi rụứi .
----------o0o----------
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
Từ ngữ - ngữ pháp:
Mở rộng vốn từ về chủ đề thầy giáo.
Trả lời câu hỏi: làm gì?
Mục tiêu:
- Giúp học sinh mở rộng vốn từ về chủ đề thầy giáo.
- Làm quen với câu hỏi: làm gì??
- Rèn kỹ năng dùng từ cho học sinh.
- Giáo dục học sinh có ý thức yêu quý, tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ về chủ đề thầy giáo.
C. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng viết các từ đã được học tuần trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học và ghi đề bài.
b. Cung cấp từ cho học sinh:
Giáo viên đưa tranh minh hoạ, yêu cầu học sinh quan sát tranh và hỏi: Đây là ai?
- Thầy giáo ( cô giáo ) đang làm gì?
- Tình cảm của thầy giáo, cô giáo đối với các em như thế nào?
- Ghi từ lên bảng, gọi học sinh đọc.
- Chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
- Giải thích từ cho học sinh hiểu.
- Yêu cầu học sinh ghi lại từ đã học vào vở
b. Làm quen với câu hỏi: Làm gì?
- Đưa trực quan và hỏi: Thầy giáo ( cô giáo) làm gì?
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, sửa lỗi.
3. Củng cố, dặn ... a lỗi phát âm theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Quan sát tranh, theo dõi giáo viên giải thích.
- Học sinh thực hiên theo yêu cầu.
- Học sinh viết từ và đọc lại
Taọp vieỏt
 TOÂ CHệế HOA G
A. Muùc tieõu :
- Giuựp HS bieỏt toõ chửừ hoa G.
- Vieỏt ủuựng caực vaàn ửụn, ửụng; caực tửứ ngửừ: vửụứn hoa, ngaựt hửụng – chửừ thửụứng, cụừ vửứa, ủuựng kieồu, ủeàu neựt, ủửa buựt theo ủuựng quy trỡnh vieỏt; daừn ủuựng khoaỷng caựch giửừa caực con chửừ theo maóu chửừ trong vụỷ taọp vieỏt.
B. ẹoà duứng daùy hoùc:
- Baỷng phuù vieỏt saỹn:
- Caực chửừ hoa: G ủaởt trong khung chửừ (theo maóu chửừ trong vụỷ taọp vieỏt)
- Caực vaàn: ửụn, ửụng; caực tửứ ngửừ: vửụứn hoa, ngaựt hửụng (ủaởt trong khung chửừ)
C. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1:Kiểm tra bài cũ:
Goùi 2 hoùc sinh leõn baỷng vieỏt caực tửứ: chaờm hoùc, khaộp vửụứn.
Nhaọn xeựt baứi cuừ.
2. Baứi mụựi :
Qua maóu vieỏt GV giụựi thieọu vaứ ghi tửùa baứi.
GV treo baỷng phuù vieỏt saỹn noọi dung taọp vieỏt. Neõu nhieọm vuù cuỷa giụứ hoùc: Taọp toõ chửừ G, taọp vieỏt caực vaàn vaứ tửứ ngửừ ửựng duùng ủaừ hoùc trong caực baứi taọp ủoùc.
Hửụựng daón toõ chửừ caựi hoa:
Hửụựng daón hoùc sinh quan saựt vaứ nhaọn xeựt:
Nhaọn xeựt veà soỏ lửụùng vaứ kieồu neựt. Sau ủoự neõu quy trỡnh vieỏt cho hoùc sinh, vửứa noựi vửứa toõ chửừ trong khung chửừ.
Hửụựng daón vieỏt vaàn, tửứ ngửừ ửựng duùng:
Giaựo vieõn neõu nhieọm vuù ủeồ hoùc sinh thửùc hieọn (ủoùc, quan saựt, vieỏt).
3. Thửùc haứnh :
Cho HS vieỏt baứi vaứo taọp.
GV theo doừi nhaộc nhụỷ ủoọng vieõn moọt soỏ em vieỏt chaọm, giuựp caực em hoaứn thaứnh baứi vieỏt taùi lụựp.
4. Cuỷng coỏ daởn doứ: 
Hoỷi laùi teõn baứi vieỏt.
Thu vụỷ chaỏm moọt soỏ em.
Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
2 hoùc sinh vieỏt baỷng, 1 em vieỏt 1 tửứ.
Hoùc sinh nhaộc tửùa baứi.
Hoùc sinh quan saựt chửừ G hoa treõn baỷng phuù vaứ trong vụỷ taọp vieỏt.
Hoùc sinh quan saựt giaựo vieõn toõ chửừ G hoa treõn khung chửừ maóu.
Vieỏt baỷng con.
Hoùc sinh ủoùc caực vaàn vaứ tửứ ngửừ ửựng duùng, quan saựt vaàn vaứ tửứ ngửừ treõn baỷng phuù vaứ trong vụỷ taọp vieỏt.
Vieỏt baỷng con.
Thửùc haứnh baứi vieỏt theo yeõu caàu cuỷa giaựo vieõn vaứ vụỷ taọp vieỏt.
Neõu noọi dung vaứ quy trỡnh toõ chửừ hoa, vieỏt caực vaàn vaứ tửứ ngửừ.
Hoan ngheõnh, tuyeõn dửụng caực baùn vieỏt toỏt.
----------o0o----------
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn:
Viết câu ngắn về mẹ và cô
Mục tiêu:
- Bửụực ủaàu bieỏt nói , viết được một số câu ngắn về mẹ và cô.
- Rèn kỹ năng nói, viết cho học sinh: nói, viết phải đủ cả câu.
- Giáo dục học sinh biết tôn trọng, yêu thương va vâng lời mẹ và cô.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ mẹ và cô.
C. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1:Kiểm tra bài cũ:
Nói một câu ngắn về các loài hoa. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Baứi mụựi: 
a/ Giụựi thieọu baứi : 
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài. 
b/. Bài mới:
Gợi ý:
- Lúc ở nhà, mẹ chăm sóc và dạy dỗ em như thế nào?
- Lúc đến trường, cô giáo đã chăm sóc và dạy dỗ em ra sao?
- Em có yêu thương, vâng lời mẹ và cô giáo không?
- Em phải làm gì để thể hiện tình cảm đối với mẹ và cô giáo? 
- Học sinh nói, giáo viên ghi ý của các em lên bảng. Giúp học sinh chỉnh sửa. Sau đó yêu cầu học sinh đọc lại.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
C. Cuỷng coỏ - Daởn doứ:
-Yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi noọi dung 
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc 
- 2 học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Hai hoùc sinh nhaộc laùi tửùa baứi .
- Dựa vào gợi ý, học sinh đặt câu: 
- Lúc ở nhà, mẹ chăm sóc em rất chu đáo.
- Mẹ dạy em học bài như cô giáo ở trường.
- Lúc đến trường, cô giáo dạy em nhiều điều tốt.
- Cô giáo còn tắm và giặt áo quần cho em...... 
- Tự chỉnh sửa và thực hiên theo yêu cầu.
- Viết bài vào vở
-Hai em nhaộc laùi noọi dung baứi hoùc .
-Veà nhaứ hoùc baứi vaứ chuaồn bũ cho tieỏt sau.
Ngụn ngữ kớ hiệu
Luyện tập kí hiệu 25 - 30
 A. Mục tiêu:
- HS thực hành các kí hiệu từ 25 - 30 : hiểu và thực hiện đúng các động tác kí hiệu.
- Biết vận dụng các kí hiệu đã học vào giao tiếp hàng ngày.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các kí hiệu
 C. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs nhắc lại tên các kí hiệu đã học.
- Gọi 2hs lên bảng, gv nêu tên kí hiệu, hs thực hiện động tác.
- Nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học.
 b. Thực hành:
 Yêu cầu hs nhắc tên các kí hiệu từ 25 - 30, gv ghi lên bảng. 
 - Yêu cầu hs đọc lại tên các kí hiệu ( đông thanh, cá nhân)
- GV thực hiên mẫu các kí hiệu 1 lần
- Yêu cầu hs tự luyện tập cá nhân, sau đó thực hiện trước lớp.
 - GV nhận xét chung và ghi điểm động viên hs.
- Yêu cầu hs luyện tập theo nhóm 2 em.
 - GV nhận xét và chấm điểm thi đua giữa các nhóm.
 c. Thực hành giao tiếp:
 - GV nhận xét, giúp hs sửa lỗi.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Yêu cầu hs thực hiện lại các kí hiệu.
 - Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà học thuộc các kí hiệu để sử dụng trong giao tiếp hàng ngày.
- HS lần lượt nhắc tên các kí hiệu.
- 2 HS lên bảng, thực hiện các kí hiệu theo yêu cầu của gv.
HS nhắc:
 1. Hoõm nay 2. Hoõm qua
 3. Ngaứy mai 4. Ngaứy kia
 5. Saựng 6. Trửa
 - Hs đọc đồng thanh, cá nhân.
- HS quan sát.
- HS luyện tập cá nhân và thực hiện trước lớp. Các hs khác quan sát, nhận xét.
- HS luyện tập theo nhóm: 1 em nêu tên kí hiệu, 1 em thực hiện động tác. Sau đó các nhóm lần lượt thực hiện trước lớp. Các nhóm khác nhận xét.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của gv bằng ngôn ngữ kí hiệu.
- Vài cá nhân thực hiện, cả lớp thực hiện 1 lần.
----------o0o----------
Thứ sáu ngày 15 thàng 10 năm 2010 
Chớnh taỷ (taọp cheựp)
 MẼ VAỉ COÂ
A. Muùc tieõu:
-HS cheựp laùi chớnh xaực, trỡnh baứy ủuựng khoồ 1 cuỷa baứi: Meù vaứ coõ.
-Laứm ủuựng caực baứi taọp chớnh taỷ: ẹieàn vaàn uoõi hoaởc ửụi, chửừ g hoaởc gh.
B. ẹoà duứng daùy hoùc: 
-Baỷng phuù, baỷng nam chaõm. Noọi dung khoồ thụ caàn cheựp vaứ caực baứi taọp 2, 3.
-Hoùc sinh caàn coự VBT.
C. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh 
1:Kiểm tra bài cũ:
Goùi 2 hoùc sinh leõn baỷng laứm laùi baứi taọp 2 vaứ 3 tuaàn trửụực ủaừ laứm.
Nhaọn xeựt chung veà baứi cuừ cuỷa hoùc sinh.
2.Baứi mụựi:
GV giụựi thieọu baứi ghi tửùa baứi.
3.Hửụựng daón hoùc sinh taọp cheựp:
Goùi hoùc sinh nhỡn baỷng ủoùc khoồ thụ caàn cheựp (giaựo vieõn ủaừ chuaồn bũ ụỷ baỷng phuù).
Caỷ lụựp ủoùc thaàm ủoaùn vaờn vaứ tỡm nhửừng tieỏng caực em thửụứng vieỏt sai: buoồi saựng, chieàu .
Giaựo vieõn nhaọn xeựt chung veà vieỏt baỷng con cuỷa hoùc sinh.
- Thửùc haứnh baứi vieỏt (cheựp chớnh taỷ).
Hửụựng daón caực em tử theỏ ngoài vieỏt, caựch caàm buựt, ủaởt vụỷ, caựch vieỏt ủaàu baứi, caựch vieỏt chửừ ủaàu cuỷa ủoaùn vaờn thuùt vaứo 3 oõ, phaỷi vieỏt hoa chửừ caựi baột ủaàu moói doứng thụ.
Cho hoùc sinh nhỡn baứi vieỏt ụỷ baỷng tửứ hoaởc SGK ủeồ vieỏt.
Hửụựng daón hoùc sinh caàm buựt chỡ ủeồ sửừa loói chớnh taỷ:
Giaựo vieõn ủoùc thong thaỷ, chổ vaứo tửứng chửừ treõn baỷng ủeồ hoùc sinh soaựt vaứ sửừa loói, hửụựng daón caực em gaùch chaõn nhửừng chửừ vieỏt sai, vieỏt vaứo beõn leà vụỷ.
Giaựo vieõn chửừa treõn baỷng nhửừng loói phoồ bieỏn, hửụựng daón caực em ghi loói ra leà vụỷ phớa treõn baứi vieỏt.
Thu baứi chaỏm 1 soỏ em.
4.Hửụựng daón laứm baứi taọp chớnh taỷ:
Hoùc sinh neõu yeõu caàu cuỷa baứi trong vụỷ BT Tieỏng Vieọt.
ẹớnh treõn baỷng lụựp 2 baỷng phuù coự saỹn 2 baứi taọp gioỏng nhau cuỷa caực baứi taọp.
Goùi hoùc sinh laứm baỷng tửứ theo hỡnh thửực thi ủua giửừa caực nhoựm.
Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng nhoựm thaộng cuoọc.
5.Nhaọn xeựt, daởn doứ:
Yeõu caàu hoùc sinh veà nhaứ cheựp laùi khoồ thụ cho ủuựng, saùch ủeùp, laứm laùi caực baứi taọp.
2 hoùc sinh laứm baỷng.
Hoùc sinh khaực nhaọn xeựt baứi baùn laứm treõn baỷng.
Hoùc sinh nhaộc laùi.
2 hoùc sinh ủoùc, hoùc sinh khaực doứ theo baứi baùn ủoùc treõn baỷng tửứ.
Hoùc sinh ủoùc thaàm vaứ tỡm caực tieỏng khoự hay vieỏt sai.
Hoùc sinh vieỏt vaứo baỷng con caực tieỏng hay vieỏt sai.
Hoùc sinh thửùc hieọn theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn.
Hoùc sinh tieỏn haứnh cheựp baứi vaứo taọp vụỷ.
Hoùc sinh ủoồi vụỷ vaứ sửừa loói cho nhau.
Hoùc sinh ghi loói ra leà theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn.
ẹieàn vaàn uoõi hoaởc ửụi.
ẹieàn chửừ g hoaởc gh.
Hoùc sinh laứm VBT.
Caực em thi ủua nhau tieỏp sửực ủieàn vaứo choó troỏng theo 2 nhoựm, moói nhoựm ủaùi dieọn 5 hoùc sinh.
Giaỷi
Khaựnh naờm tuoồi ủaừ theo anh ra vửụứn tửụựi caõy. Nhụứ anh em Khaựnh chaờm tửụựi, caõy coỏi trong vửụứn raỏt tửụi toỏt.
Gaựnh thoực, ghi cheựp.
Hoùc sinh neõu laùi baứi vieỏt .
Dạy cá nhân:
Một số từ trong bài tập đọc
Mục tiêu:
- Giúp học sinh:
. Hiểu một số từ trong bài tập đọc: Mẹ và cô
. HS phát âm và viết đúng các từ trên.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho các từ trên.
C. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Luyện thở:
- Hít vào và thở ra thật mạnh.
- Chơi trò chơi thổi bóng.
- Chơi trò chơi: ù thụt
2. Luyện giọng:
- Phát âm: 
 O ----ô----- u
 Ma mô mu
 Na nô nu
- GV nhận xét, sửa lỗi.
Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
 b.Hướng dẫn học sinh luyện phát âm: Luyện cho em Lành:
- Giáo viên viết lên bảng lần lượt các từ: Lòng mẹ, mặt trời, lon ton, buổi sáng, buổi chiều
- Đọc mẫu và yêu cầu học sinh phát âm theo
- Theo dõi và chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
 c. Giải thích cho học sinh hiểu từ:
Giáo viên dùng tranh để giải thích từ cho học sinh hiểu
- Giáo viên phát âm từng từ, yêu cầu học sinh phát âm lại và chỉ đúng từ vừa đọc
- Nhận xét, sửa lỗi.
- Giáo viên đọc từ, yêu cầu học sinh viết từ 
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học cá nhân, động viên khuyến khích học sinh băng cách ghi điểm
- Thực hiện theo gv.
- Phát âm 3 lần.
- Học sinh đọc theo gv vài lần
- Học sinh nhìn gương, tự chỉnh sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Quan sát tranh, theo dõi giáo viên giải thích.
- Học sinh thực hiên theo yêu cầu.
- Học sinh viết từ và đọc lại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an day tre khiem thinh lop2 sangt6.doc