Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 20

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 20

MĨ THUẬT

PPTC20 VẼ THEO MẪU :VẼ CÁI TÚI

GV Chuyên trách dạy

Chính tả

PPCT 39 NGHE – VIẾT : GIÓ

I. MỤC TIÊU:

- Nghe v viết lại chính xc bi chính tả. Biết trình by đúng hình thức bi thơ 7 chữ.

- Làm được bài tập 2 a hoặc b; 3 a hoặc b.

- Ham thích học mơn Tiếng Việt.

* GDBVMT (Khai thc gin tiếp) : Giúp HS thấy được tính cách đáng yêu của nhân vật Gió. Từ đó, HS thm yu quý thin nhin.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2B
Buởi sáng : TUẦN 20
Thứ
ngày
Môn
Tiết
Bài dạy
ĐDDH
HAI
10/01
2011
CC
20
Sinh hoạt đầu tuần
TĐ
58
Ông mạnh thắng thần gió(T1)
Tranh m.họa
TĐ
59
Ông mạnh thắng thần gió (T2)
 nt
T
96
Bảng nhân 3
B.phụ, phiếu, 
Đ Đ
20
Trả lại của rơi (T2)
Phiếu học tập.
BA
11/01
2011
TD
39
Đứng kiễng gót hai tay chống hông D N
Còi, cờ,  
MT
20
VTM: Vẽ túi xách
Tranh dân gian, 
CT
39
N-V : Gió
Bảng phụ,
T
97
Luyện tập
Que tính, bảng, 
TC
20
Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng (T2)
Giấy màu, tranh quy trình, mẫu, 
TƯ
12/01
2011
TĐ
60
Mùa xuân đến 
Bảng phụ, tranh, 
T
98
Bảng nhân 4
Bảng phụ,
LTVC
20
Từ ngữ về thời tiết đặt và TLCH
 nt, 
TNXH
 20
An tồn khi đi các phương tiện giao thông. (ATGT: B7 – HĐ1)
Hình ở SGK, 
NĂM
13/01
2011
TD
 40
Một số rèn luyện tư thế cơ bản trò chơi
Còi, khăn,  
T
99
Luyện tập
B. phụ, phiếu HT,
CT
40
Mưa bóng mây (NV)
Bảng phụ,
TV
20
Chữ hoa Q
Chữ mẫu,
SÁU
14/01
2011
T
100
Bảng nhân 5
Cân đ.hồ, tờ lịch
ÂN
20
Ôn bài hát trên con đường đến trường
Nhạc cụ, 
TLV
20
Tả ngắn về bốn mùa
Bảng phụ, tranh,
KC
20 
Ông Mạnh thắng thần gió
Tranh m.hoạ,
SH
20
Sinh hoạt cuối tuần.
MĨ THUẬT
PPTC20 VẼ THEO MẪU :VẼ CÁI TÚI 
GV Chuyên trách dạy
Chính tả
PPCT 39 NGHE – VIẾT : GIÓ
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.
- Làm được bài tập 2 a hoặc b; 3 a hoặc b.
- Ham thích học mơn Tiếng Việt.
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Giúp HS thấy được tính cách đáng yêu của nhân vật Giĩ. Từ đĩ, HS thêm yêu quý thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Giáo viên
Học sinh
1 Ổn định 
2. Bài cũ: “Chuyện bốn mùa”
GV yêu cầu HS sửa lỗi 
-GV nhận xét bài làm của HS
3.Bài mới: “Gió” 
-GV đọc mẫu bài thơ
-Củng cố nội dung:
+ Bài thơ có mấy khổ thơ?
+ Mỗi khổ thơ có mấy câu?
+ Mỗi câu có mấy chữ?
+ Những chữ bắt đầu bằng âm r / d / gi?
+ Những chữ có dấu hỏi, ngã?
-GV đọc từ khó: khe khẽ, mèo mướp, cánh diều, trèo
GV đọc cho Hs viết bài
GV đọc cho hs soát lỗi
GV chấm bài 
* Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 b:
Yêu cầu HS làm vở 
Bài 3
Phổ biến luật chơi: Trò chơi” Ai nhanh”
GV chấm sơ 
GV sửa, nhận xét
Tổng kết, Liên hệ GDBVMT
4.Củng cố, dặn dò 
Chuẩn bị: “Mưa bóng bay ”
-Hát
-HS sửa lỗi 
- 2 khổ thơ
4 câu
7 chữ
gió, rất, ru, diều, rủ
Ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả bưởi
HS viết bảng con
HS viết vở
 -HS soát lỗi
HS đọc yêu cầu
HS làm VBT: làm việc, bữa tiệc, thời tiết, thương tiếc 
2 tổ thi đua: tìm tiếng có vần iêc / iêt có nghĩ như sau:
Nước chảy rất mạnh: xiết
Tai nghe rất kém: điếc
Nhận xét tiết học
Bµi so¹n chÝnh : Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
TiÕt 1: Tập đọc
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I MỤC TIÊU:
1. Đọc :-BiÕt ng¾t nghØ h¬i sau c¸c dÊu c©u .
Hiểu ND:-Lo¹i gµ cịng cã t×nh c¶m víi nhau : che chë,b¶o vƯ,yªu th¬ng nhau nh con ngêi (tr¶ lêi dỵc c¸c c©u hái trong SGK) 
II.	ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
III.	Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
I-Hoạt động 1(5 phút): kiểm tra bài cũ: “Tìm ngọc”.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: Lồi gà cũng biết nĩi chuyện với nau bằng ngơn ngữ riêng của chúng. Chúng cũng cĩ tình cảm, biết thể hiện tình cảm với nhau chẳng khác gì con người. Bài tập đọc hơm nay các em sẽ thấy điều đĩ à Ghi. 
2-Luyện đọc: 
-GV đọc mẫu tồn bài.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.
-Hướng dẫn HS đọc từ khĩ: gấp gáp, roĩc roĩc, nĩi chuyện, nũng nịu, liên tục
-Hướng dẫn cách đọc.
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới, giải nghĩa.
-Hướng dẫn đọc từng đoạn theo nhĩm.
-Thi đọc giữa các nhĩm.
-Hướng dẫn đọc cả lớp.
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Gà con biết trị cuyện với mẹ từ khi nào?
-Khi đĩ gà mẹ nĩi chuyện với gà con bằng cách nào?
-Gà mẹ báo cho con biết khơng cĩ gì nguy hiểm bằng cách
nào?
-Cách gà mẹ báo cho con biết “Lại đây mau các con, cĩ mồi ngon lắm”?
-Cách gà mẹ báo tin cho con biêt tai họa nấp mau?
4-Luyện đọc lại:
-Cho HS đọc thi theo nhĩm.
III-Hoạt động 3(5 phút): Củng cố-Dặn dị. 
-Bài văn giúp em hiểu điều gì?
-Về nhà luyện đọc thêm-Nhận xét. 
Đọc và trả lởi câu hỏi (2 HS).
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
4 nhĩm (HS yếu đọc nhiều).
Cá nhân.
Đồng thanh.
Nằm trong trứng.
Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lại.
Kêu đều đều “Cúc, cúc, cúc..”
Vừa bới vừa kêu nhanh “Cúc, cúc, cúc”.
Xù lơng, miệng kêu liêntục, gấp gáp “roĩc roĩc...”
2 nhĩm đọc. Nhận xét.
Gà cũng biết nĩi bằng ngơn ngữ của riêng chúng.
 ...........................................................................................
 TiÕt 2: Ơn tập - TẬP ĐỌC 
A-Mục đích yêu cầu:
-Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy.
-Bước đầu biết đọc với giọng kể tâm tình
Hiểu nội dung bài: 
-HS yếu: Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy.
B-Các hoạt động dạy học:
Câu 1. Khoanh tròn vào chữ đặt trước tên con vật đã giúp chủ lấy lại được viên ngọc quý trong bài Tìm ngọc:
	a) mèo	b) gà	c) cá
	d) quạ	e) chó	g) chuợt
Câu 2. Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu thể hiện tình cảm của người chủ với Chó và Mèo trong bài Tìm ngọc.
	a) Thấy vậy, Chó và Mèo xin chủ cho đi tìm ngọc.
	b) Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc chạy biến.
	c) Chàng trai vơ cùng mừng rỡ, càng thêm yêu quý hai con vật thơng minh, tình nghĩa.
Câu 3. Khoanh tròn vào chữ đặt trước điều em biết về loài gà qua bài Gà tỉ tê với gà:
a) Gà cũng nói chuyện với nhau bằng tiếng của loài gà.
b) Khi gà mẹ kêu đều đều "cúc... cúc... cúc" là cách gà mẹ báo cho con biết khơng có gì nguy hiểm.
c) Khi gà mẹ kêu gấp gáp "rooc....rooc" là gọi con nấp ngay vào cánh mẹ 
Câu 4. Xếp lại các câu dưới đây cho đúng thứ tự các việc trong truyện vui Thêm sừng cho ngựa bằng cách đánh sớ 1, 2, 3, 4, 5 vào ¨:
	¨ a) Bin đem vở và bút ra chuờng ngựa tập vẽ.
	¨ b) Bin rất ham vẽ.
	¨ c) Mẹ mua cho Bin mợt quyển vở vẽ và mợt hợp chì màu.
	¨ d) Bin vẽ thêm sừng vào con vật để nó thành bò.
	¨ đ) Bin vẽ được mợt con vật nhưng khơng giớng con ngựa.
 ..........................................................................................
TiÕt 3: tốn ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( Tiếp theo )
MỤC TIÊU :-Giúp HS cũng cố về .Cộng, trừ nhẩm trong bảng .Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 .Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong một hiệu khi đã biết các thành phần còn lại .Giải bài toán về ít hơn .Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. Biểu tượng về hình tứ giác .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Giới thiệu bài :-GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng .
2. Ôân tập :Bài 1 : 	
- Yêu cầu HS tự làm bài . 
- Gọi 1 HS đọc chữa bài sau đó gọi HS nhận xét .
- Nhận xét và cho điểm HS .
- Tự làm bài .
- Đọc chữa bài, các HS khác kiểm tra bài của mình theo bài của bạn đọc chữa .
 Bài 2 :
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính : 100 – 2; 100 – 75; 48 + 48 ( có thể cả 83 + 17 ) . 
- Nhận xét và cho điểm HS .
- Làm bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng . 
- 3 HS lần lượt trả lời .
Bài 3 :
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng x + 16 = 20 và hỏi : x là gì trong phép cộng x + 16 = 20 ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào
- Yêu cầu HS làm ý a, 1 HS làm trên bảng lớp .
- Nhận xét và cho điểm .
- Viết tiếp : x – 28 = 14 và hỏi : x là gì trong phép trừ x – 28 = 14 . 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm tiếp ý b . 
 - Nhận xét và cho điểm .
- Viết lên bảng 35 – x = 15 và yêu cầu tự làm bài . 
- Tại sao x lại bằng 35 trừ 15 .
- Nhận xét và cho điểm .
- Tìm x .
- x là số hạng chưa biết .
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .
- x + 16 = 20
 x = 20 – 16
 x = 4
- x là số bị trừ .
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ .
 x – 28 = 14
 x = 14 + 28
 x = 42
- 35 – x = 15
 x = 35 – 15
 x = 20
- Vì x là số trừ trong phép trừ 35 – x = 15. Muốn tính số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu . 
Bài 4 :
- Vẽ hình lên bảng và đánh số từng phần .
 1
 2
 3 4
 5
- Yêu cầu HS quan sát và kể tên các hình tứ giác ghép đôi .
- Hãy kể tên các hình tứ giác ghép ba .
- Hãy kể tên các hình tứ giác ghép tư .
- Có tất cả bao nhiêu hình tứ giác ?
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập . 
- Hình ( 1 + 2 ) .
- Hình ( 1 + 2 + 4 ), hình (1 + 2 + 3)
- Hình ( 2 + 3 + 4 + 5 ) .
- Có tất cả 4 hình tứ giác .
- . 4
3. Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
- Dặn dò HS tự ôn lại các kiến thức về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100, tìm số hạng, tìm số bị trừ, tìm số trừ. Giải bài toán có lời văn. Hình tứ giác .
 .......................................................................................
 TiÕt 4: Ơn tập TỐN. 
Làm vở BT
A-Mục tiêu:
-Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính và cộng trừ viết trong phạm vi 100.
-Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
-Củng cố về giải tốn và nhận dạng hình tứ giác.
-HS yếu: biết cộng trừ trong phạm vi 100, nhận dạng hình.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1(5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS  ... hau với nhau:
a.
7 + 5
6 + 4 + 2
A.
b.
8 + 7
7 + 3 + 2
B.
c.
6 + 6
8 + 2 + 5
C.
Bài 2. Khoah tròn chữ đặt trước kết quả đúng:
	46	38	 66
	a.	 +	 b.	 +	 	c. 	 +
54	 7	 28 
	__________	__________	________
	A.	90	A.	 35	A. 84	
Kết quả	B.	100	B.	 46	B.	94	C.	99	C.	 45	C. 95
Bài 3. Ghi Đ vào ¨ cạnh kết quả đúng:
	a. 28 + 36 + 14 = ?	 b. 76 - 22 - 38 = ?
	A. 68	¨	A. 26	¨
	B. 78	¨	B. 15	¨
	C. 79	¨	C. 16	¨
Bài 4. Vườn nhà Nam có 28 cây táo, vườn nhà Bắc có nhiều hơn vườn nhà Nam 15 cây táo. Hỏi vườn nhà Bắc có bao nhiêu cây táo? Nới cách tính có kết quả đúng với Đ:
A.
28 - 15 = 13 (cây)
B.
28 + 15 = 43 (cây)
C. 
28 + 15 = 33 (cây)
__________________________________________
TUẦN 18. 
 TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP CUỚI HỌC KÌ I
ĐỀ 1. 
A. Em hãy đọc thầm mẩu chuyện sau:
Lòng mẹ
	Đêm đã khuya. Mẹ Thắng vẫn ngời cặm cụi làm việc. Chiều nay, trời trở rét. Mẹ cớ may cho xong tấm áo để ngày mai Thắng có thêm áo ấm đi học. Chớc chớc, Thắng trở mình, mẹ dừng mũi kim, đắp lại chăn cho Thắng ngủ ngon.
	Nhìn khuơn mặt sáng sủa, bầu bĩnh của Thắng, mẹ thấy vui trong lòng. Tay mẹ đưa mũi kim nhanh hơn. Bên ngoài, tiếng gió bấc rào rào trong vườn chuới.
B. Dựa vào nợi dung bài đọc, thực hiện các bài tập sau:
Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
	1. Mẹ Thắng ngời làm việc vào lúc nào?
	a. Vào sớm mùa đơng lạnh.
	b. Vào mợt đêm khuya.
	c. Vào mợt ngày trời trở rét.
	2. Mẹ Thắng làm gì?
	a. Mẹ cặm cụi vá lại chiếc áo cũ.
	b. Mẹ đan lại những chỡ bị tuợt của chiếc áo len.
	c. Mẹ cớ may cho xong tấm áo ấm cho Thắng
	3. Vì sao mẹ phải cớ gắng may xong chiếc áo trong đêm?
	a. Vì ngày mai trời trở rét, mẹ muớn Thắng có thêm áo ấm để đi học.
	b. Vì ngày mai là ngày khai giảng, mẹ muớn Thắng được mặc áo mới.
	c. Vì ngày mai mẹ bận khơng may được.
	4. Vừa làm việc mẹ vừa quan tâm đến giấc ngủ của Thắng như thế nào?
	a. Mẹ chú ý để Thắng khơng bị muỡi đớt.
	b. Mẹ đóng kín cửa để gió rét khơng lùa vào giường Thắng.
	c. Mẹ đắp lại chăn cho Thắng mỡi khi Thắng trở mình.
	5. Vì sao làm việc trong khuya mà mẹ lại thấy rất vui?
	a. Vì mẹ được ngắm khuơn mặt sáng sủa, bẫu bĩnh của Thắng.
	b. Vì mẹ rất yêu Thắng.
	c.Vì cả hai lí do trên.
Câu 2. tìm và đánh dấu X vào ¨ trước các câu có chữ mắc lỡi chính tả:
	¨ a. Ăn kĩ lo lâu. Cày sâu tớt núa.
	¨ b. Con kiến mà leo cành đa / Leo phải cành cụt leo ra leo vào.
	¨ c. Lên thác xuớng gềnh.
	¨ d. Thươn người như thể thươn thân.
	¨ đ. Ăn chắc mặc bền.
	¨ e. Thức khuya dậy xớm.
	¨ g. Tai làm hàm nhay.
Câu 3. Tìm từ
a. Có tiếng chứa vần iên, chỉ người có phép lạ trong truyện cở tích:..........................
b. Có tiếng chứa vần ăt, có nghĩa là cầm tay đưa đi:................................
c. Tên loài cây này có chứa vần au, quả dùng để ăn trầu:............................
d.Có tiếng chứa vần et, chỉ mợt loại bánh để ăn Tết:...............................
đ. Có tiếng chứa vần ât, chỉ đợng tác ra hiệu đờng ý:...............................
Đề 2.
Câu 1. Hãy điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào trong bài viết sau:
CHUYỆN TRÊN ĐƯỜNG
	Sáng nay, trên đường đi học, Lâm gặp mợt bà cụ già, mái tóc bạc phơ, đứng trên hè phớ ¨ (a) Có lẽ bà cụ muớn sang đường nhưng khơng sang được ¨ (b) Dưới lòng đường ¨ (c) xe cợ đi lại nườm nượp.
	Lâm nhẹ nhàng đến bên bà cụ và nói:
	- Bà cầm tay cháu ¨ (d) Cháu sẽ dắt bà sang đường.
	Bà cụ mừng quá ¨ (đ) run run cầm tay Lâm. Hai bà cháu qua đường . Người, xe bỡng như đi chậm lại để nhường đường cho hai bà cháu.
Câu 2. Đọc lại mẩu chuyện trên và khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1. Lâm gặp ai trên đườn đi học?
a. Lâm gặp bà ngoại.
b. Lâm gặp mợt bà cụ già.
c. Lâm gặp bà cụ hỏng mắt.
2. Bà cụ muớn làm gì?
a. Bà cụ muớn tìm nhà người thân.
b. Bà cụ muớn đi xe buýt.
c. Bà cụ muớn sang bên kia đường.
3. Bạn Lâm có điểm gì đáng khen.
a. Bạn Lâm dắt bà cụ qua đường.
b. Bạn Lâm biết giúp đỡ người già yếu.
c. Cả hai ý trả lời trên đều đúng.
4. Câu Mái tóc bà cụ bạc phơ được viết theo mẫu nào trong ba mẫu dưới đây?
a. Mẫu 1: Ai (cái gì, con gì) là gì?
b. Mẫu 2: Ai (cái gì, con gì) làm gì?
c. Mẫu 3: Ai (cái gì, con gì) như thế nào?
5. Câu Hai bà cháu qua đường được viết theo mẫu nào trong ba mẫu dưới đây?
a. Mẫu 1: Ai (cái gì, con gì) là gì?
b. Mẫu 2: Ai (cái gì, con gì) làm gì?
c. Mẫu 3: Ai (cái gì, con gì) như thế náo?
Câu 3. Tìm từ ngữ trong mẩu chuyện trên để xếp vào bảng sau (mỡi cợt 5 từ)
1. Từ chỉ hoạt đợng
2. Từ chỉ đặc điểm
.....................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
TOÁN: Đề 36 Ơn tập về giải toán
Bài 1. Lớp 2A trờng được 36 cây, lớp 2B trờng được 38 cây 
	Hỏi cả hai lớp trờng được bao nhiêu cây?
	Ghi Đ vào cách tính có kết quả đúng:
	A. 36 + 38 = 75 (cây)	¨
	B. 36 + 38 = 74 (cây)	¨
	C. 38 + 36 = 64 (cây)	¨
Bài 2. Cho 2 tóm tắt của hai bài toán và 4 cách tính.
	Nới mỡi bài toán với cách tính có kết quả đúng:
	28kg	 A.
Anh
Em	 B.
	?kg	6kg
	28kg	 C.
Em	 
	 6kg	 D.
Anh
	?kg
Bài 3: Trong một ngày, một cửa hàng bán được 65 lít dầu, trong đĩ buổi sáng bán được 27 lít. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu lít dầu?
	Cĩ ba cách tính kết quả và ba nhận xét. Hãy nối mỗi nhận xét phù hợp với mỗi cách tính.
a.
Tính kết quả phép tính sai
A
65 + 27 = 92 (l)
b
Xác định phép tính sai
B
65 - 27 = 38 (l)
c
Kết quả đúng
C
65 - 27 = 48 (l)
___________________________________
TUẦN 19
Đề 1. TẬP ĐỌC
Câu 1. Điền tên bài tập đọc trong tuần phù hợp với nội dung của bài đĩ:
Nội dung bài tập đọc
Tên bài tập đọc
a. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng đều đẹp và cĩ ích
b. Thư ghi khơng đúng địa chỉ sẽ khơng đến tay người nhận.
c. Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu niên, nhi đồng.
Câu 2. Viết tên mùa thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây:
	a......................làm cho cây lá tốt tươi.
	b. ....................cho hoa thơm, trái ngọt.
	c....................... làm cho trời xanh cao, học sinh nhớ ngày tựu trường.
	d.......................ấp ủ mầm mống để xuân về cây đâm chồi nảy lộc.
Câu 3. Trong hai phong thư dưới đây, phong thư nào sẽ đến được địa chỉ người nhận?
	(b)
	(a)
Câu 4. Điền vào chỗ trống cho đủ lời khuyên của Bác Hồ dành cho thiếu nhi:
	Mong các cháu cố gắng
	(a)................................
	(b)................................
	Tùy theo sức của mình.
Đề 2: CHÍNH TẢ
Câu 1. Sửa lỗi chính tả cho các chữ in nghiêng rồi chép lại đoạn văn dưới đây:
	Xuân nàm cho cây ná tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu nàm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Cịn cháu Đơng, ai mà ghét cháu được! Cháu cĩ cơng ấp ũ mầm sống, đễ xuân về cây cối đâm chồi nãy lộc.
Câu 2. Điền l hay n vào chỗ trống?
	a. Đêm tháng ....ăm, chưa nằm đã sáng.
	b. Lạ ....ước lạ cái.
	c. Ở hiền gặp ........ành.
	d. ......ời nĩi đi đơi với việc ....àm.
	đ......ên thác xuống ghềnh.
Câu 3. Viết dấu hỏi hay dấu ngã vào các chữ in nghiêng?
	a. Chớp bê mưa rừng.
	b.	con kiến mà leo cành đào
	Leo phai cành cụt leo vào leo ra.
	c. Ăn qua nhơ ke trồng cây.
	d. Tối lưa tắt đèn.
Câu 4. Nối các chữa ở dịng trên với chữa ở dịng dưới cho thích hợp.
	Niên	liên
	tục	đại	khĩa	tưởng
Đề 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN
Câu 1. Xếp từng từ, cụm từ sau đây vào cột thích hợp trong bảng:
	a. mát mẻ	đ. Nĩng nực
	b. cây cối đâm chồi	e. ấm áp
	c. lạnh lẽo	g. oi ả
	d. trời xanh cao	h. ấp ủ mầm mống
Mùa
Mùa xuân
Mùa hè
Mùa thu
Mùa đơng
Đặc điểm
..............................
...............................
.............................
.............................
...........................
...........................
.........................
..........................
Câu 2. Tìm một từ thích hợp trong ngoặc đơn điền được vào các chỗ trống cho cả 3 câu hỏi sau (khi nào, thứ bảy, bây giờ):
	a...................em được nghỉ hè?
	b. em được mẹ khen...............?
	c. Bốn em đị cơng tác đến ................?
Câu 3. Khoanh trịn vào chữ đặt trước câu hỏi về thời gian:
	a. Khi nào em đi học ở trường?
	b. Đĩ cĩ phải là cơ giáo dạy lớp 1 của em khơng?
	c. Em bắt đầu đi học từ khi nào?
	d. Em mong ước điều gì khi mùa hè sắp đến?
	đ. Em cĩ thích được đi xem xiếc vào ngày mai khơng?
Câu 4. Chọn lời đáp thích hợp của bạn Nam để điền vào chỗ trống:
- Chào bạn.	1. Chào Nam
- .......................(a)	2. Tớ tên là Nam, cũng học lớp 2A đấy.
- Bạn là học sinh mới phải khơng?	
-..........................(b)	3. Ừ, tớ là học sinh mới.
- Tớ là Mai, Tớ học lớp 2A.	4. Vậy là mình đã cĩ bạn rồi.
-...............................(c)
- Thế là chúng ta cùng lớp với nhau đấy.
-................................(d)
TỐN. Đề 38: Bảng nhân 2
Bài 1: Nối mỗi phép tính với kết quả của nĩ:
a)
2 Í 6
10
A.
b)
2 Í 5
12
B.
c)
2 Í 8
20
C.
d)
2 Í 10
16
D.
Bài 2:
	Mỗi con vịt cĩ hai chân	A.	2 + 8 = 10 (chân) ¨
	Hỏi 8 con vịt cĩ bao nhiêu chân	B.	2 Í 8 = 14 (chân) ¨ 
	Ghi Đ vào ¨ cách tính kết quả đúng.	C.	2 Í 8 = 16 (chân)	¨
Bài 3. Khoanh trịn chữ đặt trước dịng cĩ cách điền số thích hợp vào ơ trống đúng.
2
4
6
14
18
A
2
4
6
7
8
10
14
15
18
20
B
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
Bài 4: Nối số thích hợp ghi trong ¡ với ¡¨
	a) 	2 Í ¨ = 14 	† A.
	‡ B.
	b) 	2 Í ¨ = 16 	ˆ C.
_____________________________________
TUẦN 20.

Tài liệu đính kèm:

  • docGATang buoi L2 tuan 1935.doc