Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 19

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 19

Tập đọc

Chuyện bốn mùa (2 tiết)

 I. Mục tiêu:

1 - Reứn kú naờng ủoùc thaứnh tieỏng :

-ẹoùc trụn caỷ baứi . Bieỏt nghổ hụi sau caực daỏu chaỏm , daỏu phaồy vaứ giửừa caực cuùm tửứ

-Bieỏt ủoùc phaõn bieọt gioùng ngửụứi keồ chuyeọn vụựi gioùng caực nhaõn vaọt : baứ ẹaỏt , 4 naứng Xuaõn , Haù , Thu , ẹoõng .

2 - Reứn kú naờng ủoùc – hieồu :

-Hieồu nghúa caực tửứ ngửừ : ủaõm choài naỷy loọc , ủụm , baọp buứng , tửùu trửụứng .

-Hieồu yự nghúa caõu chuyeọn : Boỏn muứa xuaõn , haù , thu , ủoõng , moói muứa moói veỷ ủeùp rieõng , ủeàứu coự ớch trong cuoọc soỏng( Trả lời được CH 1, 2, 4.HS khá giỏi trả lời được câu 3) .

3 - GD hoùc sinh: Chuyeõn caàn, chaờm chổ.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk .bảng phụ.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 31 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Chuyện bốn mùa (2 tiết)
 I. Mục tiêu:
1 - Reứn kú naờng ủoùc thaứnh tieỏng : 
-ẹoùc trụn caỷ baứi . Bieỏt nghổ hụi sau caực daỏu chaỏm , daỏu phaồy vaứ giửừa caực cuùm tửứ 
-Bieỏt ủoùc phaõn bieọt gioùng ngửụứi keồ chuyeọn vụựi gioùng caực nhaõn vaọt : baứ ẹaỏt , 4 naứng Xuaõn , Haù , Thu , ẹoõng .
2 - Reứn kú naờng ủoùc – hieồu :
-Hieồu nghúa caực tửứ ngửừ : ủaõm choài naỷy loọc , ủụm , baọp buứng , tửùu trửụứng .
-Hieồu yự nghúa caõu chuyeọn : Boỏn muứa xuaõn , haù , thu , ủoõng , moói muứa moói veỷ ủeùp rieõng , ủeàứu coự ớch trong cuoọc soỏng( Trả lời được CH 1, 2, 4.HS khá giỏi trả lời được câu 3) .
3 - GD hoùc sinh: Chuyeõn caàn, chaờm chổ.
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk .bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiết 1
 Hoạt động dạy	
 Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: 
- Gọi 1 HS kể tên các mùa trong năm, nêu đặc điểm của mỗi mùa đó.
2. Dạy học bài mới: 
2.1. Luyện đọc: 
Đọc mẫu:
GV đọc mẫu toàn bài.
Cho HS đọc nối tiếp từng câu
b)Luyện đọc đoạn:
- Cho HS chia đoạn 
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc chú giải trong SGK, có thể giải nghĩa thêm nếu thấy HS chưa hiểu.
- Mời 1 HS đọc câu của Thu nói với Đông.
- Tổ chức cho HS luyện đọc câu văn dài.
- Gọi HS đọc lại đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2. 
- Theo dõi HS luyện ngắt giọng.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
- HS theo dõi , lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1câu, HS tìm từ khó luyện đọc.
- HS chia đoạn.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS đọc bài sau đó nêu cách ngắt câu văn này.
- 3 đến 5 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. 
- Một số HS đọc bài theo yêu cầu.
- 1 HS đọc bài.
- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.
(Đọc 2 vòng).
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Tiết 2
 2.2 Tìm hiểu bài: 
- GV đọc lại bài lần 2.
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi để HS trả lời.
- GV nhận xét.
Cho HS nêu ý nghĩa bài học.
3. Luyện đọc lại: 
- HS luyện đọc trong nhóm.
- GV cùng lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Cho HS liên hệ thực tế 4 mùa.
- Nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp đọc thầm và lần lượt trả lời câu hỏi1,2,4.
- HS nêu
Mỗi nhóm 6 em phân vai đọc.
-----------------------------------------------------------------------
 Toán
Tổng của nhiều số
 I/ Mục tiêu:
HS nhận biết được tổng của nhiều số.Biết cách tính tổng của nhiều số.
Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính với các số đo đại lượng có đơn vị kilôgam, lít.
 II/ Hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài :
2.2. Hướng dẫn thực hiện :
 2+ 3 + 4 = 9
GV viết phép tính lên bảng.
HS đọc và tự nhẩm kết quả.
1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện theo cột dọc.
HS nhận xét và nêu lại cách thực hiện.
2.3. Hướng dẫn phép tính :
 12 + 34 + 40 = 86
GV viết phép tính.
HS lên đặt tính rồi tính.
HS nhận xét rồi nêu lại cách tính.
2.4. Hướng dẫn phép tính 
 15 + 46 + 29 + 8 = 98
Tiến hành tượng tự trường hợp
 12 + 34 + 40 = 86
2.5. Luyện tập :
Bài 1 (cá nhân)
Yêu cầu HS làm bài, GV đặt câu hỏi cho HS trả lời.
Nhận xét và cho điểm.
 Bài 2 
Nêu yêu cầu bài tập.
Gọi 4 HS lên bảng.
Nhận xét và cho điểm.
 Bài 3
Nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bảng.
Nhận xét và cho điểm.
3-Củng cố – Dặn dò:
- Về làm các phần còn lại của BT1, 2, 3. Làm BT trong VBTTN.
- Nhận xét giờ học.
-Trực tiếp
- HS nhẩm.
- HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
 8 cộng 7 cộng 5 bằng 20.
 6 cộng 6 cộng 6 bằng 18.
 HS làm bài vào bảng con, 3 em làm 
bảng lớp, nhận xét.
- HS làm bài cá nhân.
 1 HS làm.
---------------------------------------------------------------
Ôn Toán
Tổng của nhiều số
I- Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng đặt và thực hiện phép cộng nhiều số.
- Rèn kĩ năng tính đúng và nhanh cho HS.
 Hoạt động dạy
1- Kiểm tra: Đặt tính và tính:
- 4 + 6 + 9 ; 32 + 25 + 46
2- Bài mới;
- Bài 1: Đặt tính rồi tính:
22 + 22 + 22+ 22 ; 35 + 35 + 35
14 +14 + 14 + 14 + 14; 32 + 32 + 32
- GV luư ý HS trường hợp có nhớ.
- Bài 2: Tính
 42 28
+24 + 17
 25 37
 16 25
- Bài 3: Tính
23 kg + 23 kg + 23 kg =
14 l + 14 l + 14l + 14 l =
3- Củng cố- Dặn dò:
- Nhấn mạnh ND ôn tập.
- Về ôn bài, làm BT trong VBTTN.
 Hoạt động học
- HS làm bảng con, nhận xét, nêu lại cách đặt tính và cách tính.
- HS làm bảng con, 2 em làm bảng lớp, nhận xét, nêu lại cách đặt tính và cách tính.
- HS làm vở, 1em chữa bài, nhận xét.
- HS làm vở, một em chữa bài, nhận xét. 
 ---------------------------------------------
ÔN Tiếng việt
 rèn đọc: chuyện bốn mùa
I- Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng, bước đầu đọc diễn cảm bài đọc.
- GD HS yêu thích các mùa trong năm.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
1- Kiểm tra: Nêu tên bài tập đọc mới học?
2- Bài mới:
- GV đọc mẫu bài.
- Hướng dẫn HS đọc câu khó trên bảng phụ.
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc.
- Đọc theo vai.
- Thi đọc diễn cảm.
3- Củng cố- Dặn dò: Nhận xét giờ học.
 Hoạt động học
- 2 em nêu lại .
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc câu khó.
- HS đọc nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- HS sắm vai đọc.
- HS thi đọc, HS khác nghe, nhận xét.
 Đạo đức
Trả lại của rơi (tiết 1)
I - Mục tiêu
- Học sinh hiểu: nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, được mọi người quý trọng.
- Có ý thức trả lại của rơi khi nhặt được. Quý trọng người thật thà, không tham của rơi.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung như phần bài tập.Phiếu bài tập
III - Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Giới thiệu bài:
2- Hoạt động 1: Giáo viên nêu tình huống
- Có 2 bạn nhỏ đi học về cùng nhìn thấy 20 nghìn đồng dưới đất... 
- Theo em 2 bạn có những cách giải quyết nào?
- Cách giải quyết của em như thế nào?
+ KL: khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
3- Hoạt động 2:14’ HS làm việc với phiếu bài tập.
- Hãy đánh dấu x vào ô trống mà em cho là đúng:
 Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.
 Trả lại của rơi là người ngốc.
 Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho chính mình và cho người khác.
 Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
- GV gọi HS nêu ý kiến của mình và giải thích lí do.
+ KL: Các câu 1, 3 là đúng.
4- Củng cố :5’
- Đọc bài thơ "Bà còng"
?/ Cái Tôm, cái Tép trong bài có ngoan không? Vì sao?
5- Thực hành: nhặt được của rơi trả lại cho người đánh mất.
- HS thảo luận, nêu cách giải quyết của hai bạn.
- HS trả lời
- HS đọc nội dung bài tập
- Đánh dấu vào ô trông trước ý kiến mình cho là đúng.
- HS nêu ý kiến, giải thích.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Toán
Phép nhân
I - Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau.
- Biết đọc, viết, tính kết quả phép nhân
II - Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, các nhóm đồ vật có cùng số lượng như SGK.
III - Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS nhận biết phép nhân:
- GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn.
- Cho HS lấy 5 lần như thế.
?/ Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
? Làm thế nào ta tính được 10 chấm tròn?
- GV giới thiệu: ta có thể chuyển phép cộng trên thành phép nhân.
- GV ghi: 2 x 5 = 10
3- Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc đề
- 4 + 4 = 8 tức là 4 lấy 2 lần, ta chuyển thành phép nhân: 4 x 2 + 8
Bài 2: GV hướng dẫn HS viết phép nhân theo mẫu
Bài 3: GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ rồi viết phép nhân phù hợp
3- Củng cố - Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- HS lấy, thực hành.
- Có 10 chấm tròn.
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- HS đọc lại phép nhân.
- HS đọc đề.
- HS tự làm phần b, c còn lại.
- Chữa bài - nhận xét
- HS viết phép nhân theo yêu cầu.
- Chũa bài.
- HS nêu bài toán và phép nhân.
5 x 2 = 10
4 x 3 = 12
 -------------------------------------------------
Chính tả (TC)
Chuyện bốn mùa
I - Mục tiêu:
- Học sinh chép lại chính xác 1 đoạn trích trong bài "Chuyện bốn mùa"
- Viết hoa đúng các tên riêng, viết đúng các tiếng khó.
- Viết đẹp, trình bày sạch.
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép sẵn bài viết
III - Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn tập chép: 
- GV đọc đoạn chép.
- Đoạn chép là lời của ai?
- Đoạn chép có những tên riêng nào?
- Các tên riêng phải viết như thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó: 
- Hướng dẫn cho HS chép bài vào vở.
- GV thu chấm - nhận xét.
3- Hướng dẫn làm bài chính tả:8’
Bài 2: GV cho HS làm phần a
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài.
4- Củng cố - Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nhìn bảng đọc lại.
- HS trả lời.
- HS tự tìm từ khó viết. HS viết tiếng khó vào bảng con.
- HS chép đoạn viết. Soát bài.
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở BTTV.
- Chữa bài. Nhận xét
- HS tự làm bài.
- 1 em lên bảng chữa bài. Nhận xét.
----------------------------------------------------------------
Tập viết
Chữ hoa P
 I. mục tiêu:
Biết viết chữ P hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
Biết viết cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
 II. đồ dùng dạy- học:
 Mẫu chữ P hoa .Viết mẫu cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn.
 III. các hoạt động dạy- học :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài từ chữ mẫu.
2. hướng dẫn tập viết: 
- Cho HS quan sát chữ P mẫu và phân tích về độ cao và cách viết.
- GV phân tích cách viết chữ P
- Yêu cầu HS viết chữ P hoa trong không trung và bảng con. Sửa cho từng HS.
- Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng.
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
- Phân tích về độ cao các con chữ và khoảng cách các con chữ.
- Cho HS tập viết bảng con chữ Phong
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
- Thu và chấm 5đến 7 bài.
- Nhận xét bài của HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS  ... ầy đủ, cú bao bọc dỏn nhón.
2. Kế hoạch tuần tới: Tuần 20
- Duy trỡ nề nếp cũ.
- Giỏo dục HS bảo vệ mụi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trỡ phong trào “Rốn chữ giữ vở”.
- Cú đầy đủ đồ dựng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 15 phỳt đầu giờ tốt.
- Phõn cụng HS giỏi kốm HS TB.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
- Động viờn HS tự giỏc học tập
luyện từ và câu
Từ ngữ về các mùa.
Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
 I. mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thời gian theo các mùa trong năm.
- Biết đặc điểm của các mùa trong năm và sử dụng được một số từ ngữ nói về đặc điểm của các mùa.
- Biết trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu: Khi nào? 
 II. đồ dùng dạy- học: Bảng kẻ sẵn bảng thống kê như bài tập 2, SGK.
 III. các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. giới thiệu bài: 2’
- Trong giờ tập đọc đầu tuần các em đã được học về điều gì?
2. dạy - học bài mới: 35’
Bài 1: (miệng)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 
- Yêu cầu HS chia nhóm và làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu bài tập.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày phần thứ nhất, kể về các tháng trong năm. Nghe và ghi lên bảng.
Bài 2: (viết)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm vở, 2 em làm bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3
- Yêu cầu 2 HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho HS trò chơi hỏi đáp.
- Tuyên dương nhóm làm tốt
3.củng cố, dặn dò: 3’
- GV cho HS nhắc lại bài. Dặn HS về ôn bài.
- Chúng em được học về bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
- 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Chia nhóm, 4 HS thành 1 nhóm và làm bài theo nhóm.
- Một HS đại diện trình bày sau đó các nhóm 
nhắc lại, cả lớp đọc đồng thanh tên các tháng trong năm.
- 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm theo.
- Làm bài và chữa bài.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Thực hiện chia nhóm.
- Nghe GV hướng dẫn cách chơi và chơi theo nhóm.
------------------------------------------------------------
mĩ thuật
( Đ/C Châm soạn giảng )
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
( Đ/C Hằng soạn giảng )
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Bài 19: Đường giao thông
I- Mục tiêu:
- Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không. Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường.
- Nhận biết được 1 số biển báo trên đường bộ và nơi có đường sắt chạy qua.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II- Đồ dùng dạy học: 
Hình vẽ trong SGK trang 40, 41. Sưu tầm tranh ảnh 1 số phương tiện giao thông.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông.
- Gv cho hs quan sát 5 bức tranh vạ trả lời câu hỏi. 
- Bức tranh vẽ gì? 
- Gv có 5 tấm bìa ghi các loại đường giao thông . Yêu cầu hs lên bảng gắnvào tranh. 
- Gv quan sát-sửa sai.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông.
- Gv cho hs quan sát tranh H1,H2 và thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Bức ảnh chụp phương tiện gì?
- Dành cho loại đường nào? 
- Gv tổng hợp ý kiến hs. 
- Gv nhận xét - bổ sung.
Ngoài những phương tiện trên còn loại phương tiện nào khác ?
- Gv kết luận.
* Hoạt động 3: Nhận biết một số loại biển báo.
- Gv hướng dẫn hs quan sát 5 loại biển báo SGK.
- Gv tổng hợp ý kiến hs.
- Liên hợp thực tế. 
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gv dặn hs về học bài.
3’
30’
2’
- Hs trả lời.
- Hs quan sát kĩ 5 bức tranh- thảo luận. 
- Hs trả lời câu hỏi.
- 5 hs lên bảng gắn bìa.
- Hs nhận xét- bổ sung. 
- Hs quan sát kĩ 5 bức tranh. 
- Hs thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Ô tô - đường bộ, đường sắt - tầu hoả .
- Hs trả lời và liên hệ thực tế.
- Hs làm việc theo nhóm đôi.
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- Hs nhận xét và trả lời câu hỏi.
- Hs liên hệ thực tế.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- Hs chuẩn bị giờ sau. 
Thứ tư, ngày 23 tháng 1 năm 2008
Thể dục
Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và 
“Nhóm ba nhóm bảy”
I- Mục tiêu
- Ôn 2 trò chơi” Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba, nhóm bảy.Yêu cầu biết cách chơi vằ tham gia chơi tương đối chủ động.
- Rèn ý thức, thái độ học tập vui vẻ, thoải mái. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học - Địa điểm: sân bãi
 - Phương tiện: còi, khăn, 4 cờ nhỏ. 
III- Hoạt động dạy học:
Nội dung bài học
TG
Đội hình
A.Phần mở đầu
- Tập trung học sinh, điểm số
- GV phổ biến nội dung bài học: trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” và “nhóm ba, nhóm bảy”..
- GV cho hs khởi động xoay khớp cổ tay,cổ chân ,hông, đầu gối.
B.Phần cơ bản
-Ôn một số động tác trong bài thể dục phát triển chung.
-Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
-GV điều khiển lớp.
- GV ôn trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”.
C.Phần kết thúc
- GV cho hs chơi theo tổ
- GV tâp trung hs nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ sau
- Gv hô : Khoẻ
7’
21’
7’
- Hs tập hợp thành 4 hàng dọc. Hs điểm số báo cáo.
Hs đi đều và hít thở sâu
- Hs khởi động quay các khớp.
- Hs xếp 4 hàng ngang, ôn theo lớp.
- Hs xếp đội hình vòng tròn.
- Hs chơi tích cực, đúng luật.
-Học sinh nhắc lại cách chơi có kết hợp đọc vần điệu.
Hs chơi trò chơi có phân thắng thua.
Hs tập hợp theo hàng dọc và hát.
-Hs hô: Giải tán
Toán
Luyện tập
 I/ mục tiêu: giúp HS
Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 2.
áp dụng bảng nhân 2 để giải toán có lời văn.
Củng cố tên gọi thành phần và kết quả trong phép nhân.
 II/ chuẩn bị: Viết sẵn nội dung bài 4, 5 lên bảng.
 III/ hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ (3’)
Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
Nhận xét cho điểm.
Bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1’)
2.2. Luyện tập, thực hành (28’)
Bài 1
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
HS làm vở, gọi HS lên bảng làm.
Nhận xét cho điểm.
Bài 2
Yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài.
Kiểm tra bài làm của HS.
Bài 3
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
HS tự làm.
Nhận xét cho điểm.
Bài 4
HS nêu yêu cầu bài tập.
Gọi HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Bài 5
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài trên bảng.
Nhận xét cho điểm.
Củng cố, dặn dò (3’)
HS ôn lại bảng nhân.
 2 HS lên bảng
 Trực tiếp
...điền số thích hợp vào chỗ trống.
 - 5 HS lên bảng làm bài tập.
 - HS nhận xét.
 - HS làm bài sau đó kiểm tra bài lẫn nhau.
 Bài giải
Số bánh xe có tất cả là:
 2x8 = 16 (bánh xe)
 Đáp số: 16 bánh xe.
 2 HS lên làm
 Cả lớp đọc
 2 HS lên làm
Tập Làm Văn:
Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
I/ Mục tiêu
- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết viết lại lời chào, lời đáp lại thành câu.
II/ Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài tập 1.
- Bài tập 3 viết trên bảng lớp.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài.2’
2. Bài mới.35’
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi:
+ Bức tranh 1 minh họa điều gì?
+ Còn bức tranh thứ hai?
- GV: Theo các em, các bạn nhỏ trong tranh sẽ làm gì? Các em hãy cùng nhau đóng lại tình huống này và thể hiện cách ứng xử mà các em cho là đúng.
- Gọi 1 số nhóm HS trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét, sau đó nhận xét và tuyên dương các nhóm nói tốt.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài bài tập 2.
- GV nhắc lại tình huống cho HS hiểu. Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lời đáp với trường hợp khi bố mẹ có nhà.
-Nhận xét sau đó chuyển tình huống.
-Dặn HS cảnh giác khi ở nhà một mình các em không nên cho người lạ vào nhà.
Bài 3
- Nêu yêu cầu của bài sau đó gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đóng vai mẹ Sơn, 1 HS đóng vai Nam để thể hiện lại tình huống trong bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt, tập hai. Gọi 1 HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài viết của HS và cho điểm.
3. Củng cố , Dặn dò.3’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết đoạn văn của bài tập 3 vào vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai và chuẩn bị bài sau.
- Theo em, các bạn trong hai bức tranh dưới đây sẽ đáp lại như thế nào?
+ Một chị lớp lớn đang chào các em nhỏ. chị nói : chào các em !
+ Chị phụ trách đang tự giới thiệu mình với các em nhỏ.
- HS chia thành các nhóm. Mỗi nh1om 4 HS. Sau đó cùng bàn bạc và đóng vai thể hiện lại tình huống.
- Ví dụ:
Hương: chào các em !
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và tìm hiểu bài.
- HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau nói lời đáp. Ví dụ : Cháo chào chú ạ. Chú chờ cháu 1 chút để cháu báo với bố mẹ./ Cháo chào chú. Mời chú vào nhà chơi, bố mẹ cháu đang ở trong nhà đấy ạ!/...
- HS nối tiếp nhau nói lời đáp với tình huống bố mẹ không có ở nhà.
- 2 HS thực hành trước lớp.
Ví dụ:
- Chào cháu.
- Cháu chào cô ạ.
- Cháu cho cô hỏi ở đây có phải nhà bạn Nam không?
- Thưa cô, cháu chính là Nam đây ạ.
- Tốt quá. Cô là mẹ bạn Sơn đây.
- A, Cô là mẹ bạn Sơn ạ. Cháu mời cô vào nhà.
- Sơn bị sốt. Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học.
 III/ hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ (4’)
Gọi 2 HS lên bảng viết phép nhân.
Nhận xét cho điểm.
Bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1’)
2.2. Hướng dẫn lập bảng nhân 2 (10’)
GV gắn mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng, cho HS lập bảng nhân 2, từ 2x1 cho đến 2x10.
Yêu cầu HS đọc.
Xoá dần bảng cho HS đọc.
Tổ chức thi học thuộc lòng.
2.3. Luyện tập, thực hành (18’)
Bài 1 : 
Yêu cầu HS tự làm vào vở
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc đề.
Yêu cầu cả lớp tóm tắt làm vào vở.
1 HS làm bài trên lớp.
Chữa bài, nhận xét cho điểm.
Bài 3:
HS nêu yêu cầu bài.
HS làm tiếp bài.
củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bảng nhân 2.
 2+2+2+2 = 2x4 = 8
 5+5+5+5+5 = 5x5 = 25
Trực tiếp
- 5 HS lên bảng viết phép nhân.
- Cả lớp đọc đồng thanh sau đó tự học thuộc lòng.
Đọc bảng nhân.
HS làm bài và đổi chéo cho bạn kiểm tra.
 HS làm bài
-------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 19 hoan chinh.doc