Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần học 25

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần học 25

Thứ 2 Đạo đức :

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II

A/ Mục tiêu :

- HS thực hành các kĩ năng từ tuần 19 đến tuần 24.

- HS biết vận dụng điều đã học để đưa vào cuộc sống.

B/ Chuẩn bị :

- Các phiếu học tập.

C/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1.Khởi động:

 2.Bài mới:

a)Giới thiệu bài:Thực hành kĩ năng giữa HKII

b) Ôn tập các kĩ năng đã học:

* Trả lại của rơi:

+ Yêu cầu: Mỗi học sinh hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi.

+ Y/c hs làm việc cá nhân trên phiếu học tập: Hãy đánh dấu () vào ô trước những ý kiến mà em tán thành.

 a) Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng.

 b) Trả lại của rơi là ngốc.

 c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.

 d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.

 đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền

* Biết nói lời yêu cầu. đề nghị.

+ Y/c hs đóng vai theo nội dung tranh

- Nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện điều gì? Em hãy nói lời yêu cầu đề nghị khi mượn sách của bạn.

- Em hãy đọc một câu ca dao khuyên mình nói “Lời hay ý đẹp”.

* Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?

- Giáo viên đưa ra tình huống.

- TH2: Một người gọi nhầm số máy nhà Nam.

- TH3: Bạn Tâm định gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác.

- Giáo viên mời một số nhóm lên đóng vai.

- Giáo viên có thể gợi ý: Cách trò chuyện như vậy đã lịch sự chưa? Vì sao?

 3. Củng cố dặn dò :

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực hiện theo bài - HS hát.

- Hs nhắc lại đề bài

- Từng HS trình bày.

- HS làm bài .

- Hs thảo luận nhóm

- Hs trả lời.

- Hs trả lời: -( Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.)

- Hs thảo luận nhóm, đóng vai theo các tình huống do GV nêu

- Các nhóm lên trước lớp đóng vai

- Nhóm khác tham gia ý kiến

- Hs trả lời.: Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư xử lịch sự.

 - Hs theo dõi.

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần học 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ ngày 28-02-2011 đến ngày 04-03-2011
Thứ
Môn
PPCT
Bài dạy
HAI
Chào cờ
25
Chào cờ đầu tuần
Đạo đức
25
Thực hành giữa HKII
Toán
121
Một phần năm
Tập đọc
73
Sơn Tinh, Thủy Tinh
Tập đọc
74
Sơn Tinh, Thủy Tinh
BA
Thể dục
49
Đi thường theo vạch kẻ thẳng ..Trc: Nhảy đúng,nhảy..
K.chuyện
25
Sơn Tinh, Thủy Tinh 
Toán
122
Luyện tập 
Mĩ thuật
25
VTT: Vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
TƯ
Chính tả
49
(TC) Sơn Tinh, Thủy Tinh
Tập đọc
75
Bé nhìn biển
Toán
123
Luyện tập
TN - XH
25
Một số loài cây sống trên cạn.
Thủ công
25
Làm dây xúc xích trang trí.
NĂM
LT&C
25
Từ ngữ về sông biển. Đặt và TLCH Vì sao
Tập viết
25
Chữ hoa V 
Toán
124
Giờ, phút .
Thể dục
50
Đi nhanh chuyển sang chạy.TrC "Nhảy đúng, nhảy ...
SÁU
Chính tả
50
(NV): Bé nhìn biển
TLV
25
Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
Toán
125
Thực hành xem đồng hồ.
Âm nhạc
25
Ôn tập 2 bài hát:Trên con đường đến trường,Hoa lá mùa..
SH 
25
Đánh giá việc học tập tuần qua
Thứ 2	 Đạo đức : 
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
A/ Mục tiêu : 
- HS thực hành các kĩ năng từ tuần 19 đến tuần 24.
- HS biết vận dụng điều đã học để đưa vào cuộc sống.
B/ Chuẩn bị : 
- Các phiếu học tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Khởi động:
 2.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài:Thực hành kĩ năng giữa HKII
b) Ôn tập các kĩ năng đã học: 
* Trả lại của rơi:
+ Yêu cầu: Mỗi học sinh hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi.
+ Y/c hs làm việc cá nhân trên phiếu học tập: Hãy đánh dấu (ü) vào ô trước những ý kiến mà em tán thành.
 a) Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng.
 b) Trả lại của rơi là ngốc.
 c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
 d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
 đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền
* Biết nói lời yêu cầu. đề nghị.
+ Y/c hs đóng vai theo nội dung tranh 
- Nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện điều gì? Em hãy nói lời yêu cầu đề nghị khi mượn sách của bạn.
- Em hãy đọc một câu ca dao khuyên mình nói “Lời hay ý đẹp”.
* Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
- Giáo viên đưa ra tình huống.
- TH2: Một người gọi nhầm số máy nhà Nam. 
- TH3: Bạn Tâm định gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác. 
- Giáo viên mời một số nhóm lên đóng vai.
- Giáo viên có thể gợi ý: Cách trò chuyện như vậy đã lịch sự chưa? Vì sao?
 3. Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực hiện theo bài 
- HS hát.
- Hs nhắc lại đề bài
- Từng HS trình bày.
- HS làm bài .
- Hs thảo luận nhóm
- Hs trả lời.
- Hs trả lời: -( Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.)
- Hs thảo luận nhóm, đóng vai theo các tình huống do GV nêu
- Các nhóm lên trước lớp đóng vai
- Nhóm khác tham gia ý kiến
- Hs trả lời...: Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư xử lịch sự.
 - Hs theo dõi.
	TOÁN	MỘT PHẦN NĂM
I. Mục tiêu
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần năm", biết đọc, viết 1/5.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
- Bài tập cần làm: bài 1, 3 .
II. Chuẩn bị
- Các miếng bìa: Hình vuông, hình tròn, ngôi sao chia 5 phần bằng nhau. Các con vịt, gà như BT 3 
SGK, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ 
- Gọi 2 hs lên bảng đọc bảng nhân 5, bảng chia 5 .
- GV nhận xét và cho điểm
2. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
 1
 5 4
- Trong giờ toán hôm nay, các em sẽ cùng nhau học bài "Một phần năm"
+ Giới thiệu "Một phần năm" 
- GV gắn lên bảng 1 tấm bìa hình vuông nêu câu hỏi
- Hỏi: Tấm bìa hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau ? 
 1
 5
- Một phần được tô màu. Như vậy lấy đi bao nhiêu phần của hình vuông ?
 - GV viết lên bảng 
- Y/c hs đọc lại nội dung bài học ở SGK
b) Thực hành:
Bài 1: Đã tô màu 1/5 hình nào ?
- Y/c hs quan sát hình ở SGK và trả lời
- Nhận xét và kết luận.
Bài 3: Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con vịt ?
- Y/c hs quan sát hình ở SGK và trả lời 
- Nhận xét và kết luận.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Yêu cầu HS đọc lại bài học
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm BT 2 trang 119 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 5, bảng chia 5.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi và nhắc lại đề bài
- Hs quan sát
- Được chia thành 5 phần bằng nhau
- (Lấy 1/5 hình vuông.)
- Hs theo dõi
- Hs đọc
- Hs quan sát và trả lời:
-( Đã tô màu vào hình: a,d )
- Hs QS và trả lờì:
(- Đã khoanh vào hình a )
- 3 hs đọc lại bài học
- Hs theo dõi
TẬP ĐỌC
SƠN TINH, THỦY TINH
A/ Mục đích yêu cầu : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được CH 1,2,4).
- HS K-G trả lời được (CH3).
B/ Chuẩn bị : 
+ Tranh ảnh minh họa.SGK,
C/ Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1.Kiểm tra
- Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : “ Voi nhà ”
- Nhận xét, đánh giá 
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu :
 Ở nước ta, vào mùa mưa thường xảy ra nạn lũ lụt, nước sông dâng lên nhanh, nhà cửa, ruộng đồng ngập trong nước. Nhân dân ta luôn phải chống lũ lụt để bảo vệ nhà cửa, mùa màng. Câu chuyện về hai vị thần “ Sơn Tinh, Thủy Tinh ” các em học hôm nay là một cách giải thích của người xưa về nạn lũ lụt và việc chống lụt.
 b) Hướng dẫn luyện đọc
1/Đọc mẫu 
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
+ Giọng đọc: đoạn 1: thong thả, trang trọng; lời vua Hùng: dõng dạc; đoạn tả cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh hào hùng. Nhấn giọng các từ ngữ: tuyệt trần, một trăm ván, hai trăm nệp,....chịu thua.
- Y/c 1 hs đọc toàn bài
2) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a) Yêu cầu đọc từng câu .
 * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước .
* Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , nhấn giọng một số từ, thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp 
* Giải nghĩa từ: Y/c hs đọc phần giải nghĩa từ trong SGK
b) Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
c)Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- GV cùng hs nhận xét bạn đọc .
d) Thi đọc giữa các nhóm 
- Mời đại diện các nhóm thi đua đọc .
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
Tiết 2
 3/Tìm hiểu nội dung:
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 TLCH:
- CH1: Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài.
- CH2: Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 3 của bài.
-CH3: Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần ?
+ GV treo bảng phụ ghi sẵng 4 câu hỏi gợi ý:
a) Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì ? 
b) Sơn Tinh chống trả lại Thủy tinh bằng cách gì ?
c) Cuối cùng ai thắng ?
d) Người thua đã làm gì ?
-CH4: Câu chuyện này nói lên điều gì có thật?
a) Mị Nương rất xinh đẹp.
b) Sơn Tinh rất tài giỏi.
c) Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường.
5/ Luyện đọc lại truyện :
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc phân vai.( Hs K-G)
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
 3) Củng cố dặn dò :
 - Em hãy nêu lại nội dung của bài ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
- Chuẩn bị bài sau: Bé nhìn biển
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi giáo viên nêu.
- Hs theo dõi 
- Vài em nhắc lại đề bài
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu .
- 1 hs (K-G) đọc
- Hs lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
- Luyện đọc các từ như : tuyệt trần, cuồn cuộn, cơm nếp, chặn, ...
+ Một người là Sơn tinh, / chúa vùng non cao, / còn người kia là Thủy tinh, / vua vùng nước thẳm. //
+ Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, / hai trăm nệp bánh chưng, / voi chín ngà, / gà chín cựa, / ngựa chín hồng mao. //
+ Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/ đùng đùng tức giận,/ cho quân đánh đuổi Sơn Tinh.//
+ Từ đó,/ năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào Thủy Tinh cũng thua.//
- Hs đọc: Cầu hôn: Xin lấy người con gái làm vợ. Lễ vật: đồ vật để biếu, tặng, cúng. Ván: tấm gỗ phẳng và mỏng để bày thức ăn lên. Nệp (đệp): đồ đan bằng tre, nứa để đựng thức ăn. Ngà: răng nanh của voi mọc dài chìa ra ngoài miệng. Cựa: móng nhọn ở phía sau chân gà trống. Hồng mao: bờm (ngựa)
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
- Đọc từng đoạn trong nhóm ( 4 em ) .
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Đại diện các nhóm thi đua đọc bài 
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm đoạn 1 . Hs trả lời câu hỏi:
- ...(Những người đến cầu hôn Mị Nương là Sơn Tinh và Thủy Tinh.)
- ...(Vua giao hẹn:Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương.)
- Hs kể....
a) (Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả nhà cửa, ruộng đồng.)
b) (Sơn Tinh bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao.)
c) ( Sơn Tinh thắng.)
d) ( Thủy Tinh hằng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp nơi.)
- Hs thảo luận và trả lời:
a) Có thật
b) Đúng với điều có trong truyện. Nhưng chưa chắc đã là những điều có thật, mà do nhân dân tưởng tượng nên.
c) Có thật.
- Luyện đọc trong nhóm 
- Nhóm đọc phân vai (người dẫn chuyện, Vua Hùng Vương, Sơn Tinh, Thủy Tinh.)
- Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. 
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Hs theo dõi
Thứ 3	 THỂ DỤC
Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang
Trò chơi : “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
A/ MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
- Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được .
B/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi , dụng cụ trò chơi
C/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
7’
1 lần
11’
10’
7’
I/ MỞ ĐẦU ...  hoạt động dạy- học:	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra
- Gọi 2 em lên bảng .
- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp viết vào bảng con .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng, viết đẹp bài“Bé nhìn biển”,và các BT 2 a/b,3 a/b
2/Hướng dẫn nghe viết: 
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết:
- Đọc mẫu bài “Bé nhìn biển ” (3 khổ thơ đầu)
-Yêu cầu 2 em đọc lại bài , cả lớp đọc thầm 
 - Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào ?
- Mỗi dòng thơ có có mấy tiếng ?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho HS viết các từ dễ viết sai vào bảng con 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
3/ Chép bài : 
- Gv đọc cho hs chép vào vở
- *Soát lỗi :Đọc lại để HS soát bài , tự bắt lỗi 
4/ Chấm bài: -Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài .
5/Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Tìm tên các loài cá:
a) Bắt đầu bằng ch. M: cá chim,...
b) Bắt đầu bằng tr. M: cá trắm,...
- Gọi 1hs đọc y/c bài 2
- Y/c hs thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng ghi
- GV cho hs xem tranh ảnh một số loài cá.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV gọi 2 hs đọc các loại cá vừa tìm được
Bài 3: Tìm các tiếng:
a) Bắt đầu bằng ch hoặc tr, có nghĩa như sau:
- Em trai của bố.
- Nơi em đến học hằng ngày.
- Bộ phận cơ thể dùng để đi.
- GV cùng hs tổng kết và tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. 
-Chuẩn bị bài sau: Tôm Càng và Cá Con
- Hai em (hs yếu) lên bảng viết các từ do GV nêu ở bài “Sơn Tinh, Thủy tinh ” 
- Hs theo dõi.
- Vài hs nhắc lại đề bài .
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
- 2 hs đọc bài
- Hs trả lời: (...biển rất to lớn; có những hành động giống như một con người.)
- (Mỗi dòng thơ có 4 tiếng.)
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng, cả lớp viết vào bảng con: bãi giằng, kéo co, bễ, thở rung, gọng vó, sóng lừng. 
- Hs chép vào vở .
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- 1 hs đọc yêu cầu đề bài . 
+ Hs thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên bảng ghi
2a- cá chim, cá chép, cá chuối, cá chày, cá chạch, cá chuồn, ...
2b- cá trê, cá trắm, cá trôi, cá trích, cá tràu,...
- Hs quan sát
- Cả lớp cùng GV chốt lại kết quả đúng. Tuyên dương những nhóm tìm nhiều nhất.
- 2 hs đọc
- 1 hs đọc yêu cầu đề bài . 
- Hs trả lời.
a) - Em trai của bố gọi là chú.
- Nơi em đến học hằng ngày là trường.
- Bộ phận cơ thể dùng để đi là chân.
- Hs theo dõi. 
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI.
I. Mục tiêu
- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường (BT1, BT2).
- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh biển trong tranh (BT3).
II. Chuẩn bị
- SGK. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ: Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi.
- Gọi 2 cặp HS đứng tại chỗ đối thoại: 1 em nói câu phủ định, em kia đáp lời phủ định.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới 
a) Giới thiệu: 
- Trong giờ Tập làm văn tuần 24, các em đã học đáp lời phủ định . Tiết học hôm nay các em biết đáp lời đồng ý. Sau đó, các em sẽ tập quan sát một bức tranh vẽ cảnh biển (SGK), trả lời đúng các câu hỏi về cảnh biển được thể hiện trong tranh. Qua bài: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài1: Đọc đoạn đối thoại sau. Nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố của Dũng đồng ý cho gặp Dũng. (miệng)
Hà: - Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng.
Bố Dũng: - Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy.
Hà: - Cháu cảm ơn bác. Cháu xin phép bác. 
- GV Y/c thảo luận nhóm đôi, đóng vai theo y/c của bài.
- GV Y/c từng nhóm lên trình bày trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt. 
Bài 2: Nói đáp lời trong các đoạn đối thoại sau: (miệng) 
a) - Hương cho tớ mượn cái tẩy nhé ?
 - Ừ.
 - ...
b) - Em cho anh chạy thử cái tàu thủy của em nhé ?
 - vâng.
 - ...
- Y/c 1 hs đọc bài 2
- Y/c hs học theo nhóm đôi, đóng vai theo tình huống của câu.
- Gv gọi từng nhóm trình bày trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đáp lời tốt.
Bài 3: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- Y/c hs đọc bài 3
- Y/c hs QS tranh và trả lời các câu hỏi.
- GV nêu câu hỏi: 
a) Tranh vẽ cảnh gì ?
b) Sóng biển như thế nào ?
c) Trên mặt biển có những gì ?
d) Trên bầu trời có những gì ?
- Gv nhận xét, tuyên dương hs trả lời tốt.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT 3 vào vở BT
- Chuẩn bị bài sau : Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.
- 2 cặp thực hiện yêu cầu của GV.
- Hs lắng nghe.
- Hs nhắc lại đề bài.
- 2 hs ngồi cạnh nhau đọc lời nhân vật trong tranh, thực hành đóng vai.
- Từng nhóm trình bày trước lớp, hs lắng nghe .
- 1 hs đọc y/c câu 2.
- Từng cặp thực hành hỏi - đáp theo các tình huống a,b,
- Từng nhóm trình bày trước lớp, hs lắng nghe và bổ sung.
2a) - Cảm ơn bạn./...
2b) - Em ngoan quá !/...
- Hs lắng nghe
- 1 hs đọc y/c câu 3.
- Hs QS và tự trả lời các câu hỏi.
- Hs trả lời:
a) Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng. / Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm mai, khi ông mặt trời mới lên. 
 b) Sóng biển nhấp nhô trên mặt biển xanh./...
c) Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượn./...
d) Trên bầu trời mặt trời đang dâng lên, những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đàn hải âu bay về phía chân trời xa./...
- Hs theo dõi
TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút.
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
II. Chuẩn bị
- Mô hình đồng hồ
- Đồng hồ để bàn và đồng hồ đeo tay. SGK, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò 
1. Bài cũ Giờ, phút
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện quay kim trên mặt đồng hồ theo y/c của GV
- Nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới 
- Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ “Thực hành xem đồng hồ”
v Thực hành:
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Y/c hs xem tranh vẽ rồi đọc kết quả
Bài 2: Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ nào ?
- Y/c hs đọc kĩ các câu rồi đối chiếu với các mặt đồng hồ. Chú ý thời điểm chiều, tối, đêm cần chuyển đổi cho phù hợp. VD: 1 giờ chiều = 13 giờ, 7 giờ tối = 19 giờ 
Bài 3: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ:
2 giờ; 1 giờ 30 phút; 6 giờ 15 phút; 5 giờ rưỡi.
- Gọi 4 hs lên trước lớp quay kim theo câu hỏi do GV nêu.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Về nhà thực hành lại các bài tập đã học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c của GV nêu
- Hs theo dõi và nhắc lại đề bài
- Hs trả lời: ( đồng hồ A chỉ 4 giờ 15 phút, đồng hồ B chỉ 1 giờ 30 phút hay 1 giờ rưỡi, đồng hồ C chỉ 9 giờ 15 phút, đồng hồ D chỉ 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi. )
- Hs trả lời: ( ... a) An vào học lúc 13 giờ 30 phút ứng với đồng hồ A.
b) An ra chơi lúc 15 giờ ứng với đồng hồ D.
c) An vào học tiếp lúc 15 giờ 15 phút ứng với đồng hồ B.
d) An tan học lúc 16 giờ 30 phút ứng với đồng hồ E.
e) b) An tưới rau lúc 5 giờ 30 phút chiều ứng với đồng hồ C.
g) An ăn cơm lúc 7 giờ tối ứng với đồng hồ G.
- Hs thực hành trên lớp...
- Hs theo dõi
HÁT NHẠC
ÔN TẬP HAI BÀI HÁT:Trên CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG, HOA LÁ MÙA XUÂN.
 I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Hát đồng đều , rõ lờica.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tham gia tập biểu diễn bài hát.
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Thuộc bài hát. Nhạc cụ quen dùng. Nhạc cụ gõ, băng nhạc.
Học sinh: Sgk,thanh phách.
	III. Các hoạt động Dạy - Học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 2 hs hát bài “Chú chim nhỏ dễ thương”
- GV nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới:
- Giới thiệu: Ôn tập 2 bài hát “Trên con đường đến trường, Hoa lá mùa xuân.”
+ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: “Trên con đường đến trường”
- GV hướng dẫn hs luyện tập bài hát
- GV y/c hs hát
- Tổ chức cho hs thực hiện trò chơi “Rồng rắn lên mây” 
Ôn tập bài hát: “Hoa lá mùa xuân” 
- GV hướng dẫn hs luyện tập bài hát
- GV y/c hs hát
+ Hoạt động 2: Kể chuyện tiếng đàn Thạch Sanh
- GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện. Chú ý nhấn mạnh 2 tình tiết có liên quan đến tiếng đàn: + Đoạn Thạch sanh bị Lý Thông cướp công chúa, sau đó bị vu oan và nhà vua nhốt vào ngục. Từ trong ngục tối, tiếng đàn vang vọng đến tai công chúa.
- 2 Hs lên trước lớp hát
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- Hs hát kết hợp vận động phụ họa. 
- Hs thực hiện trò chơi 
- Hs hát kết hợp vận động phụ họa. 
- Hs lắng nghe
 * Đàn kêu ai chém Xà vương, Đàn kêu sao ở bất nhân
 Đem nàng công chúa triều đường về đây Biết ăn quả lại quên ân người giồng !
 Đàn kêu: Hỡi Lý Thông mày Đàn kêu năn nỉ trong lòng 
 Cớ sao phụ nghĩa lại rày vong ân ? Tiếng ti, tiếng trúc đều cùng như ru.
 Đang bị câm, công chúa đã bật lên tiếng nói. Sau đó Thạch sanh được cứu thoát.
+ Đoạn cuối câu chuyện: Khi bọn đến xâm chiếm, Thạch Sanh dùng tiếng đàn đẩy lui kẻ địch.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Cho cả lớp hát lại 2 bài hát.
- Học thuộc lời và giai điệu bài hát.
 - Tập gõ đệm, tập biểu diễn.
- Hs hát
- Hs theo dõi
SINH HOẠT TUẦN 25.
1.Ñaùnh giaù hoaït ñoäng:
- HS ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, chaêm ngoan . Ra vaøo lôùp coù neà neáp.
- Veä sinh tröôøng, lôùp, thaân theå saïch ñeïp.
- Leã pheùp, bieát giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp, ñoaøn keát baïn beø.
- Coù yù thöùc HT toát:Được, Tiên, Thư.
- Saùch vôû duïng cuï ñaày ñuû, coù bao boïc daùn nhaõn: Được, Tiên, Thư,Khương, Ý.
- Hoïc taäp tieán boä nhö: Hµo, Đông, Vinh, Lắm 
- Beân caïnh ñoù vaün coøn moät soá em chöa tieán boä nhö: Hµo, Đông, Vinh, Lắm 
- Saùch vôû luoäm thuoäm nhö : Hµo, Đông, Vinh, Lắm 
2. Keá hoaïch tuần 26:
- Duy trì neà neáp cuõ. Töï quaûn 15 phuùt ñaàu giôø toát.
- Giaùo duïc HS baûo veä moâi tröôøng xanh, saïch, ñeïp ôû tröôøng cuõng nhö ôû nhaø.
- Duy trì phong traøo “Reøn chöõ giöõ vôû”.
- Coù ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp tröôùc khi ñeán lôùp.
- Phaân coâng HS gioûi keøm HS yeáu.
- Höôùng daãn hoïc baøi, laøm baøi ôû nhaø.
- Ñoäng vieân HS töï giaùc hoïc taäp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2 Tuan 25.doc