Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2009 .
Toán
T 109. MỘT PHẦN HAI.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Giúp HS nhận biết " Một phần hai". Biết đọc, viết "Một phần hai "
- Áp dụng làm tốt các bài tập.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt .
II.Đồ dùng dạy học. - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác như hình SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2009 . Toán T 109. Một phần hai. I.Mục tiêu: Giúp học sinh : - Giúp HS nhận biết " Một phần hai". Biết đọc, viết "Một phần hai " - áp dụng làm tốt các bài tập. - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt . II.Đồ dùng dạy học. - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác như hình SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra: - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu: " Một phần hai 1 ". 2 - Cho HS quan sát hình vuông nh SGK sau đó dùng kéo cắt ra làm 2 phần bằng nhau và giới thiệu. - Tiến hành tơng tự với hình tròn, hình tam giác đều để rút ra kết luận: . Trong toán học, để thể hiện một phần hai hình vuông, một phần hai hình tròn, một phần hai hình tam giác ngời ta dùng số " một phần hai" viết là 1 2 ( còn gọi là một nửa). b. Luyện tập thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài sau đó gọi HS phát biểu ý kiến - nhận xét. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - Vì sao em biết ở hình A có 1 số ô 2 vuông được tô mầu?. - Hỏi tương tự với hình C. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV gọi HS chữa bài, GV chốt lại kết quả bài làm đúng. 3. Củng cố dặn dò: - GV chốt lại bài . - Nhận xét giờ học. - Dặn HS hoàn thành bài tập. Hoạt động của HS 4 : 2 ...6 : 2 5 x 2 ... 18 : 2 16 : 2 ... 2 x 4 2 x 3 ... 12 : 2 - Theo dõi thao tác của GV và phân tích bài toán sau đó nhắc lại: " Còn một phần hai hình vuông". Theo dõi bài giảng của GV và đọc, viết số 1 2 - Đã tô màu 1 hình nào?. 2 - Các hình đã tô màu 1 hình là A,C,D. 2 *Hình nào có 1 số ô vuông được tô màu 2 + Hình A,C. - Vì hình A có tất cả 4 ô vuông đã tô màu 2 ô vuông. - HS đọc – Tự làm bài . - Hình b đã khoanh vào 1 số con cá. 2 - HS nghe nhận xét, dặn dò. Luyện từ và câu. T 22.Từ ngữ về loài chim, dấu chấm, dấu phẩy. I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các loài chim. - Hiểu được các câu thành ngữ trong bài. - Biết sử dụng dấu chấm và dấu phẩy thích hợp trong một đoạn văn. - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ các loài chim trong bài. - Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp nhau theo mẫu câu: " ở đâu?". - Nhận xét cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 ( miệng) - GV cho HS quan sát, trao đổi theo cặp - Nói đúng tên các loài chim. - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng. Bài 2: ( miệng). - GV giới thiệu tranh ảnh loài chim: quạ, cú, vẹt, khướu... - Giải thích: Ví von, so sánh là dựa vào đặc điểm của chim. - GV treo bảng phụ cho HS làm. - Nhận xét - chốt lại kết quả đúng. Bài 3: ( viết). - GV treo bảng phụ - cho 3, 4 HS làm Cả lớp + GV nhận xét- chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc thuộc các thành ngữ ở bài tập 2. - Hoàn thành các bài tập . Hoạt động của HS - Gọi 1 cặp HS lên bảng thực hành hỏi đáp theo mẫu câu: ở đâu ? - HS lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập và tên 7 loài chim đặt trong ngoặc đơn. - Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận- nhận ra đặc điểm của từng loài... - Đen như quạ. ( đen, xấu). - Hôi như cú ( người rất hôi). - Nhanh như cắt ( nhanh, lanh lợi). - Nói như vẹt ( nói nhiều, không hiểu gì). - Hót như khướu ( nói nhiều với giọng tâng bốc, không thật thà). - 2, 3 HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm - làm bài tập vào vở bài tập. - Nhận xét - chữa bài. - HS nghe nhận xét, dặn dò. Tập viết T 22. chữ hoa S I/ Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố cách viết chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng. - Viết đúng đẹp câu ứng dụng Sáo tắm thì mưa bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn cho học sinh viết đúng và đẹp . - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết . II/ Đồ dùng dạy – học : - GV: Bảng phụ, chữ mẫu. - HS : Vở tập viết , bảng con . III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Yêu cầu h/s viết R - Ríu 2. Bài mới: a, GTB. b, Hớng dẫn viết bảng. - Luyện viết chữ hoa: - Gv đa chữ mẫu, phân tích chữ. - Gv viết mẫu,nhắc lại cách viết từng chữ. - Gv sửa cho hs. - Cụm từ ứng dụng: - Gv giải nghĩa cụm từ ứng dụng : Sáo tắm thì mưa - Gv viết mẫu. - Nhận xét, sửa lỗi. - Cụm từ ứng dụng: - Gv sửa lỗi. c, Hớng dẫn viết vở. Gv nêu yêu cầu viết: + Viết chữ S : 1 dòng cỡ vừa + Viết chữ S : 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết Sáo : 1 dòng cỡ vừa . + Viết Sáo : 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết cụm từ : 3 lần cỡ nhỏ . d, Chấm, chữa bài: - Chấm khoảng 5-7 bài - NX 3: Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét giờ. - Về tập viết chữ hoa. - Hoàn thành bài viết . - H/s viết bảng con – NX . - Hs nêu cách viết chữ hoa S - Hs viết bảng: S - Hs đọc cụm từ ứng dụng, phân tích độ cao chữ, khoảng cách con chữ. - HS viết bảng: S - Hs đọc cụm từ ứng dụng, nêu độ cao, khoảng cách. -Viết bảng: Sáo - Hs quan sát vở viết. - Hs viết bài.
Tài liệu đính kèm: